Sunday, February 7, 2021

Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Thường Niên Năm B

Chia sẻ Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 5 Mùa Thường Niên Năm B (Feb 8, 2015,)

Cầu nguyện hàng ngày là một phần thiết yếu trong cuộc sống của mỗi người Kitô hữu
Bài Đọc: Job 7:1-4, 6-7; First Corinthians 9:16-19, 22-23; Mark 1:29-39
Thưa quý cụ, quý ông bà và anh chị em,
Chúa Giêsu là Thiên Chúa, nhưng Ngài đã xuống thế gian này để trở thành một người tầm thường như chúng ta để cứu con người yếu đuối hay sa ngã chúng ta để chúng ta có thể tìm đường trở về với Thiên Chúa.
   Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã cảm nghiệm được những phép lạ mà Chúa Giêsu đã làm cho mẹ vợ của ông Simon Phêrô được hết bệnh, và qua nhiều phép lạ khác và việc trừ quỷ mà Ngài đã thực hiện tại đây. Là con người thật có thịt, có da như chúng ta, nhưng bản tính con người của Chúa Giêsu thì luôn hoàn hảo, vô tội, không có một vết nhơ, tỳ ố nào, kể cả một tý lòng ích kỷ, sự lười biếng, hay lòng tự cao.
   Đặc tính cá nhân của Chúa Giêsu rất cân bằng và hoàn hảo, vững chãi nhưng dịu dàng. Tâm hồn của Ngài đã vượt quá sự tuyệt vời, tràn đầy ánh sáng rực rỡ trong Chúa Thánh Thần với sự hiểu biết. Chúa Kitô thật là hoàn hảo, và tuyệt vời, Vì Ngài là Thiên Chúa từ Thiên Chúa và ánh sáng từ ánh sáng, nhưng Ngài vẫn cần phải có những thời giở, cơ hội để được gần với Chúa Cha. Ngài cần phải ra đi tìm nơi thanh vắng để cầu nguyện. Ngài thậm chí đã phải thức khuya, dậy sớm để dành thời giờ cho việc cầu nguyện, đối thoại với Chúa Cha..
   Nếu Chúa Giêsu là Thiên Chúa, là một con người hoàn hảo hoàn toàn trên mọi phương diện mà còn cần cầu nguyện.Còn chúng ta, chúng ta là những người quá yếu đuối, dễ sa ngã và bị cám dỗ, Vậy chúng ta phải làm gì đây? Nếu việc cầu nguyện hàng ngày là việc rất cần thiết với Đức Kitô, thì việc cầu nguyện này phải là sự cần thiết nhất cho chúng ta là những môn đệ của Đức Kitô.
     Đức Cố Hồng y Franxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận là một ví dụ điển hình tốt cho chúng ta về việc cầu nguyện. Sau khi nhận chức Tổng Giám Mục phó Sài Gòn được ít ngày, Việt Nam rơi vào chế độ Cộng sản, ngày 15 Tháng Tám năm 1975. Đức HY Nguyễn Văn Thận đã bị bắt và đã bị giam giữ trong suốt 13 năm liền trong các nhà tù, trại giam. Ngài đã bị chuyển đi hết các trại giam này qua trại giam khác, với chín năm trong tù biệt giam.
Là một tù nhân, ĐHY không những đã duy trì được đức tin và sự tỉnh táo của mình, ngài cũng đã bí mật viết và phổ biến ba cuốn sách trong tù, ngài đã cải hoá hàng loạt những cai tù, và giúp cho hàng triệu người Công Giáo Việt Nam đã tìm lại được niềm hy vọng.
- Làm thế nào mà ĐHY Thuận đã có thể làm được điều đó? Làm sao mà ĐHY Thuận đã có được sức mạnh, tình yêu, và sự dũng cảm để làm những việc mà ngài đã làm ? ĐHY Thuận cũng chỉ là một con người yếu đuối, nhưng ngài đã vượt qua được những khó khăn, những thiếu thốn và đau khổ đó là nhờ vào cuộc sống cầu nguyện của ngài. Có những lúc ĐHY đã bị biệt giam nhiều tháng trong một căn phòng quá nhỏ, quá thấp, thấp đến lỗi ngài không thể đứng thẳng được, và quá hẹp đến nỗi ngài không thể nằm duỗi thẳng chân ra được. Căn phòng không có cửa sổ, không có ánh sánh, chỉ có một lỗ thông hơi bằng ống sắt rỉ sét, môt lỗ cống thoát ở dưới sàn nhà. Có những lúc quá ngộp vì thiếu không khí, ngài đã phải bò và úp mặt xuống lỗ cống dưới sàn để thở, bất chấp tất cả những sâu bọ bò, côn trùng đang bò ngỗn ngang nơi miếng cống.
    Trong suốt thời gian tù đày của ngài, cầu nguyện chính là ánh sáng và là sức mạnh của ngài. Lời cầu nguyện của ngài đã trở nên rất giản dị, vắn tắt. Ngài chỉ lập đi, lập lại những câu Kinh Thánh ngắn gọn. Một số câu mà ngài rất yêu thích như là: Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm.
• Con là đầy tớ của Chúa.
• Lạy Chúa, Chúa muốn con làm gì?
• Lạy Chúa, Chúa biết tất cả mọi sự, Chúa biết rằng con yêu Chúa.
    Đức hồng Y Thuận đã nuôi dưỡng linh hồn của mình bằng những lời cảm hứng đó, rồi nghiền ngẫm để những lời đó thấm sâu vào tâm não, ngài dùng những lời đó để áp dụng trong ý nghĩa của sự đau khổ của mình, Ngài đã để cho Thiên Chúa đối thoại nói với ngài qua những lời Thánh Kinh ngắn ngọn ấy.        ĐHY đã giải thích như sau: "Tôi là người yếu đuối và rất tầm thường, tôi thích những lời cầu nguyện ngắn ngọn ... Tôi càng lặp đi, lặp lại những lời đó nhiều lần, tôi càng thấy thấm thía và càng gần với Chúa Kitô là Thiên Chúa của tôi hơn." .
    Cầu nguyện là huyết mạch của ĐHY, cũng như của Chúa Kitô, và sự cầu nguyện cũng phải huyết mạch cho cuộc sống của chúng ta.
    Xã hội hiện đại của chúng ta được xây dựng trên chủ nghĩa cá nhân, ý tưởng mà mỗi người đều tự túc, có khả năng để đạt được hạnh phúc và đầy đủ do những nỗ lực riêng của họ. Bởi như thế, tùy thuộc vào người khác, thường được xem như la một dấu hiệu của sự yếu đuối. Chủ nghĩa cá nhân này được nồng vào trong các chương trình truyền hình, phim ảnh, âm nhạc, quảng cáo mà chúng ta đang bị bao vây mỗi ngày. Và kết quả là nó cũng đã rỉ rò, thấm qua mối quan hệ của chúng ta với Chúa Kitô nữa.
Đôi khi chúng ta nghĩ rằng chúng ta sẽ có thể làm cho mình được hoàn hảo và thánh thiện, rồi chúng ta sẽ đến với Chúa Kitô để kiếm được một phần thưởng. Nhưng nếu trường hợp chúng ta làm được như thế, Thì Chúa Giêsu chắc chắn sẽ không bao giờ phải đến với thế giớ này để làm gì. Ngài sẽ không cần ban cho chúng ta Hội Thánh cùng các phép bí tích. Ngài sẽ không cần phải chết trên thập tự giá để cho chúng ta thấy được cái tình yêu vô bờ vô bến của Ngài.
    Chân lý của đức tin của chúng ta, sự thật của Chúa Kitô đã làm người là vì con người và cho con người chúng ta có tác động trực tiếp đến mối quan hệ cá nhân của chúng ta với Ngài. Có nghĩa là Đức Kitô là "đã vì" mỗi người chúng ta. Cũng có nghĩa là Ngài luôn nghĩ đến chúng ta, luôn luôn hướng dẫn chúng ta, luôn luôn đồng hành với chúng ta, luôn ở bên cạnh chúng ta. Chân lý này càng tuyệt vời bao nhiêu, thì chúng ta lại càng thấy khó cho chúng ta để chấp nhận.
    Chúa Kitô là một con người luôn nghĩ đến người khác, bởi vì Chúa biết rằng tất cả chúng ta cần một Đấng Cứu Thế. Đó không phải là một dấu hiệu của sự yếu kém hay thất bại để cho mình được Thiên Chúa yêu thương và hướng dẫn, nhưng chắc chắn đó là dấu hiệu của sự khôn ngoan nhất . Mỗi ngày, khi Chúa Giêsu đã hiến mình cho chúng ta một lần nữa trong Thánh Lễ, chúng ta hãy cảm ơn Chúa vì Ngài muốn ở rất gần với chúng ta, và chúng ta hãy để cho Ngài rờ đụng tới ngay cả những chổ khuất kín nhất trong tâm hồn của chúng ta, bởi vì nơi đó là những nơi cần ánh sáng của Chúa nhất.
   
Homily Sunday 5th Ordinary Time
Daily Prayer Is an Essential Ingredient in the Life of Every
Christian Jesus Christ was God-become-man in order to enable the fallen human race to find its way back to God. His human nature was infused with the power of his divine person. We see this, for example, in his miraculous cure of Simon Peter's mother-in-law, and in his many other miracles and casting out of demons.
Jesus was true man, but his humanity was perfect, sinless, without any tendencies to selfishness, laziness, or pride. His character was balanced and flawless, firm as the mountains and gentle as a mother's caress. His mind was beyond brilliant, filled with the radiance of divine light and understanding. He had no emotional scars from a difficult family upbringing (Mary was without sin too, and Joseph was a saint), no personality disorders or imbalanced self-esteem - no lacks, no wounds, no imperfections at all. And yet, in spite of all that, over and over again in the Gospels we see him go off to be alone in prayer, just as he did in today's Gospel passage.
Christ was perfect, God from God and light from light, and yet he still needed to reserve time just to be alone with his Father. He needed to go off and pray. He even had to get up early to make time for it. Sometimes he had to stay up late in order to make time for it. But he always did it, even on the very eve of his crucifixion, in the Garden of Gethsemane. If he, who was perfect, needed prayer in order to fulfill his life's mission, what does that imply for us, who are so imperfect, so weak, so vulnerable to every sort of temptation and wounded by every kind of sin? If disciplined, daily prayer was essential for Christ, it must be even more essential for Christ's less-than-perfect followers.
The late Cardinal Francis Van Thuan [twahn] gives a good example of this. As coadjutor Archbishop of Saigon, Vietnam, he was arrested on August 15, 1975, soon after South Vietnam fell to the Communist regime.
He spent the next 13 years in prison, moving between forced residences, reorientation camps, and nine years of solitary confinement. As a prisoner, he not only maintained his faith and his sanity, but he also secretly wrote and distributed three books, converted a series of prison guards, and gave millions of Catholics in Vietnam something to hope for.
How did he do it? How did he find the strength, the love, the power? By being a man of prayer. For months at a time he was confined to a prison cell too short to stand up in and too narrow to lie down fully extended in. It had no windows and the only ventilation was a rusty, centipede-infested drain in the floor. At times the cell was so stifling that he had to put his face against the drain to breathe, in spite of the crawling vermin. Throughout his ordeal, prayer was his light and his strength. His prayer became very simple. He would just repeat short phrases from the Bible over and over again. Some of his favorites were: Father, forgive them, for they know not what they do. I am the servant of the Lord. Lord, what do you want me to do? Lord, You know everything, You know that I love You.
He would feed his soul on these inspired words, mulling them over, letting them sink in, using them to make sense out of his sufferings, letting God speak to him through them. He explained later: "I who am weak and mediocre, I love these short prayers... The more I repeat them, the more I am penetrated by them. I am close to You, Lord." Prayer was his lifeline, as it was for Christ, and as it should be for us.
[Cardinal Van Thuan tells his own story in "Five Loaves and Two Fishes"]
We have all at some point made a personal commitment to a more disciplined and deeper prayer life. And so we all know how hard it is to keep that commitment. One thing that makes it so hard is fear. Because of our fallen human nature, we have difficulty trusting God. Subconsciously, part of us is suspicious of God; we are afraid that if we agree to follow him more closely, he will make us miserable.
We are afraid that if we let Christ be the King of our hearts, he will take all the fun out of life. We are afraid that we will end up like Job in today's First Reading: oppressed, depressed, and distressed. That fear holds back our prayer life, because prayer involves an attitude of docility, saying to God, "Thy Kingdom come; thy will be one."
Developing a mature prayer life involves facing and overcoming the fear that inhibits us from saying that with our lips and with our hearts. Jesus can melt that fear away, if we let him. Just contemplate the crucifix; it is a guarantee of Christ's love for us. Look at the Eucharist, another proof of his love - he is always with us, always giving himself to us. If he loves us that much, that selflessly, he is trustworthy; whatever he asks of us will always be what is best for us. There is no need to be afraid; the Good Shepherd is on our side. And, by the way, Job didn't end up in suffering and misery.
He passed through some temporary suffering and misery on his way to a deeper, wiser, more glorious and everlastingly joyful relationship with his Creator and Redeemer. Jesus wants to lead us to the same goal; daily, disciplined prayer is necessary food for the journey.

Opening Prayer:
Lord, as I reflect on your words, allow me to experience the healing power of your presence. Help me trust that you take care of me and the people I love.
Encountering Christ:
1. He Entered the House: The Apostles accompanied Jesus while he was teaching in the synagogue, but this day was different from others because Jesus was about to give them a unique blessing: He planned to enter their house. When Christ asks to enter our reality, there isn’t an aspect that he fears, that he shuns, or that he doesn’t care about. He already knows our darkest recesses and loves us anyway. Why are we sometimes tempted to block his entrance to certain “rooms” in our life? Fear of rejection? Fear of exposure? Fear of loss of control? Fear of suffering? When we acknowledge and deeply reflect on who is asking to enter, our fears melt away.
2. Approached, Grasped, Helped: Jesus’s first action upon entering the house was to cure Simon’s mother-in-law. This miracle was able to happen because the woman allowed herself to be the recipient of Jesus’s love. It often requires more humility and trust to let Jesus take care of our problems than it does to try to solve them on our own. Jesus wants to be wanted. Jesus desires that we ask. “Ask, and you will receive” (Matthew 7:7). He is constantly reaching out to each of us with his healing presence. We simply respond in faith to receive his blessings.
3. For This Purpose Have I Come: Throughout the Gospels, Christ revealed his dedication to the mission his Father entrusted to him. He saw sickness as an opportunity to extend the healing touch of God and did not hesitate to enter into others’ suffering. We are called to imitate Christ in this willingness to offer a helping hand, to empathize with others who suffer, and to be his healing presence to others. We fulfill our purpose–to be Christ to others–when we first allow him to enter and possess our hearts.
Conversing with Christ: Lord, help me remember the power of your presence within me. May I be your healing presence to others. Give me the certainty that I am sent with you, by the Father, into this world. There is no darkness or difficulty that cannot be overcome by your grace.
Resolution: Lord, today by your grace I will seek out someone who needs to be touched by you and do my best to serve them, for your glory.

No comments:

Post a Comment