Wednesday, February 17, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu sau Thứ Tư Lễ Tro

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu sau Thứ Tư Lễ Tro

Việc ăn chay nói chung là việc bớt đi phần lương thực hằng ngày của chúng ta có nghĩa là chúng ta ăn ít đi trong ngày ăn chay, không ăn vặt, không ăn thịt ( thường là ăn 2 bữa đói một bữa no, không ăn bất cứ thứ gì ngoài bữa ăn). Đây là dịp và là động cơ giúp chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của chúng ta. Việc ăn chay thường đi chung với ba việc chính: hãm mình, cầu nguyện và làm việc thiện (bố thí cho người nghèo). Việc ăn chay, cầu nguyện và bố thí, là một trong những biểu tượng của sự khiêm tốn của con người trước mặt Thiên Chúa. Chúa Kitô đã lên án việc ăn chay hay bất kỳ làm những việc tốt với lòng tự phụ, khoe trương để cho người thấy việc mình làm để người ta khen. Ăn chay nên được thực hiện trong sự thận trọng, với long khiêm tốn để được hoàn hảo.
  Các môn đệ của Gioan Tẩy Giả và người Pharisêu đã ăn chay mỗi tuần hai lần theo quy định của Luật Do Thái Giáo theo sách các tiên tri mà đó cũng còn là một trong những yếu tố của sự biện minh đạo dức của họ. Tuy nhiên, hành động này có thể đã biến sự thành phô trương về lòng đạo đức của họ ở giữa công chúng.
   Chúng ta không thể trở nên công chính bằng những công đức và lòng hảo tâm phô trương của chúng ta. Chúng ta không nên tạo sự khó khăn cho mình vì lợi ích sức khỏe cá nhân của chúng ta. Bất cứ hình thức chay tịnh nào chúng ta lựa chọn, chúng ta cần phải làm điều đó với niềm vui, nếu không việc ăn chay này sẽ trở nên vô nghĩa và vô ích. Như tiên tri Isaia khiển trách những người ăn chay là tìm cái cớ để đánh nhau, tranh cải hơn thiệt với nhau. Hơn nữa, việc ăn chay phải được thực hiện trong tinh thần với một giá trị sâu sắc trong tâm hồn, chứ không phải là những việc làm khoe trương lộ liễu bên ngoài. Mỗi Mùa Chay, chúng ta được mời gọi để thanh tẩy lòng trí của chúng ta và sống xứng đáng như là một Kitô hữu tốt hơn trong Ngày Chúa Phục Sinh. Vì vậy, trong mùa Chay thánh này, chúng ta sẽ ăn chay theo cách nào?.

REFLECTION
Generally speaking fasting is to deprive ourselves of food and drink. Occasions and motives may vary. One may fast out of personal devotion, mourning or asceticism. In the Church, fasting, together with prayer and almsgiving, is one of the expressions of man's humility before God. Christ denounces fasting or any good deeds done out of pride that is "in order to be seen by men." Fasting should be practiced with perfect discretion.
  The disciples of John the Baptist and the Pharisees fasted twice a week as defined by the Law and the prophets which is also one of the elements of justification. However, this practice can become ostentatious, a public show of one's piety. We cannot become justified by our own merit and goodness. Christ insists more on detachment of wealth and self-renunciation because he came to fulfill our justification. There is yet another reason for fasting, the one Jesus mentioned in the Gospel. It is the fasting of the faith, the absence of the sight of the bridegroom and the continuous search for him. While waiting for the return of the bridegroom penitential fasting has its place in Church practice.

Opening Prayer:
Lord, I come to you today to pray for the whole world. I want my Lenten efforts to help bring grace to my family, the Church, and our country. Help me to have a positive spirit that offers sacrifice joyfully.

Encountering Christ:
1. Spiritual Comparisons: In this Gospel, John the Baptist’s disciples seemed to be comparing their spiritual rigor more favorably to the (presumed) laxity of Jesus’s disciples. Perhaps we could reflect on how the saying “comparisons are odious” could cover this situation and others that we might encounter this Lent. Sometimes we see others doing less and resent it. Or maybe we find ourselves feeling embarrassed by someone who seems to be doing more. Instead of comparing, which is never advisable, we should really look at ourselves in the mirror and ask, “Am I doing what God wants me to do this Lent?”
2. Perpetual Wedding Guests: Another aspect of today’s Gospel that we might consider is what attitude should imbue our Lenten efforts. Jesus remarked that the wedding guests (his disciples) should not have been mourning because the bridegroom was still with them. Certainly, the bridegroom is always with us: Jesus is always present, in the Eucharist, through the Holy Spirit, in the words of the Gospel. So, even if we are feeling the pain of sacrificing and fasting, it can help to remember that the Lord is with us. We are his perpetual wedding guests!
3. Then They Will Fast: We know that we are sinners and that the world is marked by much evil. We can rejoice in knowing that our penance offsets some of the evil that afflicts society. Our Lady of Fatima taught the little seers this prayer: “Oh my Jesus, I offer this for love of you, for the conversion of sinners, and in reparation for the sins committed against the Immaculate Heart of Mary.” May the Lord find us willing to give up some of our comforts to help souls reach heaven.
Conversing with Christ: Lord, free me from all judgments. Help me not to compare myself to others, but rather to be totally focused on pleasing you. Help me to do all I can to advance the cause dearest to your heart, the salvation of souls!
Resolution: Lord, today by your grace I will offer my Lenten efforts in particular for one person that I know really needs prayers.

No comments:

Post a Comment