Suy Niệm Chúa Nhật thứ Ba Mùa Chay Năm C
Không ai trong chúng
ta có thể dự đoán được tương lai của chính mình. Nhưng tất cả chúng ta ai cũng phải chuẩn bị cho tương lai của chính mình.
Trong
bài Tin Mừng hôm
nay chúng
ta nghe nói về những bi kịch
bất ngờ và những
sự đau buồn đã diễn ra vào thời của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu đã dùng những dữ kiện đáng
buồn này để dạy cho các môn đệ và cho
chúng ta một bài học là phải biết
chuẩn bị. Trước hết, Chúa
đã lưu ý chúng ta với những bi kịch đã xảy ra.
Dữ kiện thứ nhất
là tai nạn xảy
khi một tòa
tháp cao
bất ngờ sụp đổ ở
Siloam trong
khi đang được xây lên dỡ dang. Trong tai nạn này mười tám người đã chết, họ là
những người công nhân và những
người qua đường. Dữ kiện thứ hai là một cuộc kháng chiến chống lại quân đội La Mã
của Philatô, Khi ông Philatô được tin một nhóm người quá khích ở Galilê đã tập trung tại
Jerusalem lợi
dụng việc tế lễ và cầu nguyện tại Đền thờ để khuấy động dân chúng địa phương chống lại Người La Mã. Và ông Philatô ra lệnh tấn công tất cả những người Do thái đang ở trong
Đền thờ trong lúc họ tế lễ và cẫu nguyện. Máu của họ đã tuôn đổ và hoà
lẫn với máu vật được hiến tế trong Đền thờ của họ. Khi cuộc sống của con người kết
thúc một
cách đột ngột, cho dù đó là
do bệnh tật, tai nạn, hay do bạo lực hay thiên tai, tất cả chúng ta có thể đưa ra những câu hỏi như: “Thiên Chúa ở đâu mà đã để sự
việc xảy ra như thế? Có phải Chúa
đã nhắm mắt làm ngơ? Hay Ngài không biết những gì đang xảy ra với
dân riêng của Chúa sao?”
Qua
bài Tin Mừng hôm
nay, Chúa
Giêsu nhắc nhở chúng ta
là "Chúa biết mọi sự, nhưng chưa đến lúc Ngài phải phán xét tất cả mọi người, để bảo
vệ những nạn nhân vô tội do những tội ác đang gây ra trong Thế giới hôm nay và để đưa những kẻ bất lương đến với công lý trong ngày
sau hết.
Cũng giống như người
làm vườn xin cho cây vả có thêm một cơ hội để sinh hoa trái, Thiên Chúa cũng ban cho nhân loại chúng ta có thêm một cơ hội, một thời gian để thay đổi cách sống của chúng ta. Rồi Ngài sẽ đến trong quyền năng của Ngài để tất cả mọi người sẽ nhận ra Ngài
như vua Pharaô của Ai Cập đã buộc phải nhận ra Thiên Chúa là ai sau khi ông Môisen tuyên xưng uy danh của Thiên Chúa. Khi quyền năng của Thiên Chúa
được tỏ lộ thì tất cả chúng ta, những người không còn ở dưới những đám mây mù bất định như tổ tiên của chúng ta trong
thời Cựu Ước.
Như lời thánh Phaolô viết trong bài đọc thứ hai hôm nay là cũng
sẽ tới một lúc mà chúng ta sẽ phải ra mặt và
ra đứng đối diện trước Thiên Nhan Chúa. Mùa Chay này là thời gian để chúng ta đối mặt với sự gian ác đang ở xung quanh và trong chúng ta. Lịch sử nhân loại đã cho chúng ta thấy rõ ràng là chúng ta càng tham gia vào tội ác, chúng ta càng ít chú ý đến sự
tồn vong của nó. Những người điều hành các
trại giam tử thần của Đức Quốc xã trong thế chiến thứ
hai đã quá quen với việc
tự ý giết
người của họ, đến
nỗi những kẻ giết người này không nhận ra sự xấu
xa,
tàn bạo của những việc họ làm.
Trong
xã hội của chúng ta hôm nay, những chàng trai ở trường hay tại nơi làm việc đối xử với các cô
gái như là đối tượng cho sự ham muốn xác thịt của mình, vì họ đang bị thúc đẩy bởi sự ích kỷ và sự thèm muốn tính
dục. Những cô gái ở trường hoặc tại nơi làm
việc sung
sướng với việc sử dụng khả
năng tình dục của mình để lấp đầy ham muốn và đạt được bất cứ những gì cô ta muốn, và có những từ mà chúng ta không cần phải nói, những người này đã
trở nên quá quen thuộc với sự vô đạo đức của họ, thậm chí họ còn rất thoải mái với điều đó, vì họ không có trách nhiệm cho việc làm của họ. Họ cho rằng ai
cũng đều làm như thế. Không có gì sai trái với việc đó. Thật ra đó chỉ là sự cãi bướng và chỉ là
việc làm hợp lý của ma quỷ.
Có những lúc tất cả
chúng ta đã phải lòng với những lời nói dối tuyệt vời này. Tệ hơn nữa, là chúng ta đã buông thả và cho phép bản thân mình tham gia vào những việc làm vô đạo đức, và cảm thấy dễ dàng hội nhập và trở nên thoải mái với những sự vô đạo đức của chính mình.
Chúng ta không cần phải theo sống cách này. Chúng ta không phải là những con thú vật chỉ biết sống vô tư
và làm theo cái bản năng tự
nhiên của
loài cầm thú. Chúng ta
có thể thay đổi. Cho dù chúng
ta cần sự
cứu giúp đỡ. Bây giờ là lúc để chúng ta chọn Chúa, không chỉ bằng lời nói của chúng ta mà bằng tất cả những hành động, việc làm trong cuộc sống của
chúng ta, bây
giờ là thời gian để chọn lựa, mà không phải là
ngày mai, hay thời khắc nào đó
trong tương lai khi chúng ta nghĩ rằng chúng ta sẽ phải thay đổi thật sự và đón nhận Chúa.
Thời gian tương lai có
thể không bao giờ đến. Tháp cao kiên cố cũng sụp đổ. Cuộc thảm sát vẫn diễn ra. Những người thân yêu cũng đã chết. Chúng ta hãy nài nỉ
và xin Chúa đến ngay bây giờ và chữa lành cho thế giới bệnh hoạn của chúng ta hôm nay.
Chúng ta đã sẵn sàng
cho Ngài chưa? Chúng ta có phải như là cây vả đang sinh trái
hay chúng ta sẽ phải bị đốn chặt chung với những thành phần được sáng tạo khác nhưng đã không đem lại một lợi ích
nào cho thế giới? Mùa chay là thời
gian để chúng
ta hòa giải. Chữ hòa giải nghe đúng
ý nghĩa hơn nhiều so với chữ xưng tội hoặc đền tội. Hòa giải có nghĩa
là chính mình thiết lập mối quan hệ của chúng ta với những người khác, trước
tiên là Thiên Chúa và sau đó là sự hiện diện của Ngài trong những người khác. Mùa chay là thời gian để chúng ta nhận ra sự
tham dự của chính mình vào trong các việc làm tích lũy của tội lỗi. Mùa Chay là thời gian để chúng ta xem những
bi kịch cá nhân của chính mình qua những hậu quả của sự dữ đối với những người vô tội. Mùa Chay là thời gian để chúng ta cầu xin sự tha
thứ và biết can đảm, chịu đựng để chúng ta có thể sinh ra hoa trái. Mùa Chay là thời gian để chúng ta
đối mặt với những thất bại của chính mình khi chúng ta nhận ra rằng Chúa có thể
và sẽ chữa lành và cứu giúp chúng ta. Vẫn còn chưa muộn lắm đâu, Cây vả đã được cho sống thêm một năm nữa. Xin Chúa cho chúng ta có can đảm để dùng thời giờ của Chúa và thời gian của chúng ta một cách khôn
ngoan để chúng ta có thể sinh ra hoa trái.
Third Sunday of Lent:
Sadly, none of us can predict our
future. All of us have to be prepared for the future. The Gospel reading
for today speaks about sudden and sad tragedies that took place at the time of
the Lord. Jesus uses these as a lesson for his disciples and for
us. He begins by noting the tragedies. One was an accident: a tower
under construction fell in Siloam. Eighteen people, workers and bystanders,
were killed. The second was an unprovoked attack. Pontius Pilate, yes
that same Roman whom some want to turn into a victim of circumstances regarding
the Lord’s death, Pontius Pilate turned a Temple service into a
bloodbath. The center of opposition to the Roman occupation of Israel was
Galilee. The most adamant of the rebels were the members of a party called the
Zealots. By the way, one of these men, Simon the Zealot, left his
political agenda and became one of the twelve disciples and then
apostles. Back to Pontius Pilate. Pilate heard that a large number of
Galilean zealots had gathered in Jerusalem and would be attending a special
Temple service. “Perhaps,” Pilate’s spies told him, “they would stir up
the locals against Rome.” Pilate decided to nip this in the bud.
Only Jews were allowed in the Temple precincts. So Pilate had his soldiers
dress as though they were Jews, and mingle in with the crowd. At a given
signal, they attacked all those at the service, thus mixing their blood with
their Temple sacrifices.
When people’s lives come to a sudden
end, whether it is through disease, an accident, due to violence or a natural
disaster, we all ask questions like: “Where is God? Has God lost
control? Doesn't he recognize what is happening to his people?”
Jesus says in the Gospel for today, "God knows, but the time is not yet
ready for him to come to judge all people, to protect the innocent victims of
evil in the world and to bring evildoers to their just ends. Just as the
farmer gives the fig tree one more chance to bear fruit, God gives mankind in
general and us in particular a little more time to change our ways.”
Then He will come with power, the power
of His Name. Then all people will recognize Him just as the Pharaoh of
Egypt was forced to recognize whom God was after Moses proclaimed God's
name. When the power of God is revealed then we, “who are no longer under
a cloud of uncertainly as our ancestors of the Old Testament times were,” as
St. Paul says in today's second reading, then we will stand before God and
present ourselves to Him.
But for now we still have time.
It is Lent, the time for us to face up
to the evil that is around us and within us. Let me briefly reflect on a
psychological aspect of evil. History has clearly shown that the more we participate
in evil, the less we notice its existence. Those who ran the death camps
of Nazi Germany were so used to arbitrarily choosing individuals for death that
many of these murderers had no recognition of the evil of their actions.
Those who run the sleazy halls of our society take no responsibility in their
actions. Closer to home, the guy at school or at work who treats girls
like objects for his lust, motivated by both selfishness and porn, you know the
guy usually referred to as “a jerk”, or the girl at school or at work who is
perfectly happy with using her sexuality to fill her lust and to achieve
whatever else she wants, and there are words we use for her that need not be
said, these people have become so used to their own immorality, even so comfortable
with it, that they take no responsibility for their actions. “Everyone
does this. There is nothing wrong with it.” That is the rationalizing of
the devil.
There are times that we have all fallen for
this great lie. Even worse, the more we allow ourselves to become
involved in immoral activity, the easier it is for us to actually become
comfortable with our own immorality.
It does not have to be this way. We
are not animals compelled by natural instincts to a course of action. We can
change. We need help though. The time to choose the Lord, not just
with our words but with the actions of our lives, the time to choose is now,
not at some moment in the future when we think we will drastically change and
embrace God. That future time might never come. Towers fall.
Massacres take place. Loved ones die.
We call upon God to come now and heal this
sick world of ours. Are we ready for Him? Are we a fig tree that is
producing fruit, or would we have to be cut down with every other part of
creation that has failed to serve its purpose?
Lent is the time for reconciliation.
Great word, reconciliation. Much better than confession or penance.
Reconciliation means setting ourselves right in our relationships with others,
God first and then with His presence in His people. Lent is the time for
us to recognize our own participation in the cumulative effects of evil in the
world. Lent is a time for us to view our own personal tragedies as
resulting from the effect of evil on the innocent. Lent is a time for us
to ask for forgiveness and courage so that we might bear fruit. Lent is a time
for us to face up to our own failings as we recognize that God can and will heal
us and help us.
It is not too late. The fig tree has
been given another year. May God give us the courage to use His time and
our time wisely. May we bear fruit.
No comments:
Post a Comment