Wednesday, March 30, 2022

Bài Giảng Chúa Nhật Thứ 4 Mùa Chay Năm C

Bài Giảng Chúa Nhật Thứ 4 Mùa Chay Năm C

Tôi nhớ hồi cấp 3, tôi có một người anh họ của tôi cũng đang đi học nhưng anh ấy đã bỏ học giữa năm học lớp 10 và trốn bố mẹ dăng lính vào một sư đoàn bộ binh và không ai biết anh ấy đi đâu… Sau bao ngày tìm kiếm bác tôi đã tìm được đầu mối và ra quân trường chạy chọt mới đón anh ta về được. Khi anh về đến nhà bác tôi đã trừng phạt anh ta rất nặng, cấm không cho ra khỏi nhà trong vòng 3 tháng..
    Hôm nay, Chúa Giê-su kể cho chúng ta nghe một dụ ngôn về một thanh niên có một người cha tố lành; một người cha đã hy sinh tất cả và cho con mình mọi thứ, kể cả tự do. , Tuy nhiên người con trai, đã lạm dụng sự tự do của mình; mang đến sự đau lòng và xấu hổ cho cha mình. Chàng trai trẻ này có thể coi mình là một kẻ nổi loạn dũng cảm của thưi đại giống như người anh họ tôi, nhưng sự nổi loạn của anh ta sẽ mang lại hình phạt cho chính mình. Không phải người cha muốn hình phạt. nhưng chính đó là hệ quả tất nhiên của những sự lựa chọn mà người con trai này đã lựa chọn.
    Khi cậu con trai này, mất hết tất cả, không còn gì, cuộc đời anh đã xuống dốc thê thảm và không còn ngóc đầu lên được nữa thì anh ta mới cảm thấy đau là bờ, là bến cho anh đậu. Sau khi nhận thức được anh ta đã làm một điều gì đó thực sự can đảm. Thay vì tuyệt vọng, thay vì đổ lỗi cho ai đó thì anh ta thừa nhận, "Tôi đã phạm tội với Trời và với cha tôi." Đây là những lời chính xác của anh ta khi anh ta trở về với cha anh, "Thưa Cha, con đã phạm tội với trời và chống lại cha. Con không còn xứng đáng được gọi là con của Cha."
    Trong Mùa Chay này, chúng ta hãy nên bắt chước người con trai hoang đàng và thưa với Chúa, nói lên những lời tưng tự: "Lạy Chúa con đã phạm tội với Chúa." Chúng ta cũng có thế nói lên những lời thú tội này trong những giờ cầu nguyện ban sáng và vào buổi kinh chiều tối mỗi ngày mỗi khi chúng ta nhìn lại cách sống của mình qua một ngày. Trong Thánh Lễ, chúng ta thừa nhận, "Tôi đã phạm tội rất nhiều trong tư tưởng và trong lời nói của tôi, những gì tôi đã làm và những gì tôi đã làm sai trái với Chúa với nguòi chung quanh."
    Đây không phải là "cái lỗi của người Công giáo." Nhưng đó chỉ là những gì trên thực tế mà chúng ta phải đối mặt với sự thật - và việc thú tội này còn tích cực giúp chúng ta biết xin Chúa giúp chúng ta nhận ra những việc sai lầm của chính mình. Thừa nhận tội lỗi có nghĩa là nhận ra tiềm năng to lớn của chúng. Giống như người con trai hoang đàng trong tin mừng, những món quà tuyệt vời đã được đặt vào tay chúng ta. Chúng ta có thể làm được bao nhiêu điều tốt nếu chúng ta biết bắt đầu với một lòng biết ơn! Khi chúng ta nhìn lại một ngày qua, chúng ta nhận ra những khoảnh khắc của ánh sáng; và trong khi với sự giúp đỡ của Thiên Chúa, chúng ta đã làm tốt được điều gì đó. Nhưng chính việc làm đó, ánh sáng đó cũng khiến cho chúng ta nhìn thấy những bóng tối xung quanh, những khoảnh khắc mà chúng ta đã đi theo con đường riêng của mình, tự tách mình ra khỏi người Cha nhân từ, đo là những khi chúng ta từng phạm tội.
    Việc kiểm tra, tự thú trong tâm hồn mỗi ngày của chúng có một lợi ích không những chỉ là được lên thiên đàng; mà còn cho chúng ta hạnh phúc trên thế giới này. Chúng ta thừa nhận tội lỗi của mình và sau đó thưa với Chúa Giê-su, "Với sự trợ giúp của Chúa, tôi sẽ đứng dậy và bắt đầu làm mới lại cuộc đời của chính con. Chúng con cảm đội ơn Chúa đã cho chúng con một cơ hội mới như Chúa đã nhân từ ban cho người con hoang đàng trong bài dụ ngôn Chúa dạy hôm nay. Với ân sủng và tình yêu của Chúa, Chúng con sẽ có một ngày mai tốt hơn."
    Để làm mới lại cuộc sống nội tâm của chính mình, những người Công giáo chúng ta có đươc một đặc ân đặc biệt mà Chúa đã ban cho sau khi Chúa Phục Sinhddos chính là: Bí tích hòa giải hay Giải tội. Bí tích hòa giải này không phải là một cuộc tư vấn cho ai, mặc dù đôi khi chúng ta là những người có tội cần một vài điều gáo huấn đặc biệt, và đôi khi linh mục sẽ có những lời nói khôn ngoan muốn giáo huấn chúng ta. Linh mục không đại diện cho mình trong tòa giải tội, mà Linh mục đại diện cho Chúa Giêsu. Như thánh Phao-lô có nói trong bài đọc hôm nay, "Chúng ta là đại sứ của Chúa Kitô." Và ông còn nói thêm rằng: “Ðấng không hề biết tội, thì vì ta, Thiên Chúa đã cho làm thành sự tội, ngõ hầu trong Ngài ta được trở thành sự công chính của Thiên Chúa.” (2Cor5:21)
    Chúa Giêsu đã biến thành tội lỗi! Chúng ta đã phạm tội, nhưng Chúa Giêsu đã cho làm thành tội lỗi. Điều đó có nghĩa là gì? Chúng ta không biết chắc, nhưng chúng ta có thể nói điều này: Như chúng ta đã thấy trong dụ ngôn Người Con Hoang Đàng, tội lỗi mang đến sự trừng phạt và xấu hổ. Tội lỗi dẫn chúng ta đến sự khốn khổ, và phải xa cách Thiên Chúa và những người khác. Giờ đây, Chúa Giê-xu, Đấng không phạm tội, đã tự chịu hình phạt và sự hổ thẹn của chúng ta. Vào thời của Chúa Giêsu, không có gì đáng sợ hãi hơn là cái chết khổ hình mà người La Mã đà dùng đo là cái chết treo trên thập giá. Thập tự giá liên quan đến sự tra tấn khủng khiếp; sư tra trấn này làm cho tội phạm phải xấu hổ và sỉ nhục một cách có hệ thống. Khi đi đến với thập giá, Chúa Giêsu đã gánh lấy sự xấu hổ, nhục nhã vì chúng ta, và Chúa đã gánh nhận lấy sự trừng phạt vì tội lỗi của chúng ta.
    Như lời thánh Phao-lô đã viết trong thư gởi cho dân thành Galatxê : “tôi đã cùng bị đóng đinh thập giá với Ðức Kitô. Tôi sống, nhưng không phải tôi, mà là chính Ðức Kitô sống trong tôi.” (Gl 2,20) .
    Giống như người con hoang đàng trong dụ ngôn, lời thú tội thực sự có thể mất chưa đầy một phút. Bí tích hòa giải không phải là một cuộc tư vấn riêng. Bí tích giải tội không phải nói về chức linh mục và cuối cùng, cũng không phải nói đến người xưng tội. Mà muốn chỉ cho chúng ta về Chúa Kitô và sự hợp nhất của chúng ta với Chúa Giêsu. Và chính Ngài là nguòi đã thực hiện việc tha thứ thực sự.
    Cách đây không lâu, có một người nói với tôi rằng anh ta không cảm thấy là mình được tha thứ thật sự. Đặc biệt là điều này thường xảy ra khi một người đã già đi và hậu quả của tội lỗi trong quá khứ đã trở nên khá rõ ràng hơn. Sự kiện này có thể giúp một người biết khiêm tốn, nhưng nó cũng có thể là một trong những cách mà ma quỷ đang cám dỗ chúng ta. Ma quỷ có thể nói, "tất nhiên bạn không thể được tha thứ. Nếu mọi người biết con người thật của bạn, họ sẽ phỉ nhổ bạn." Khi những cảm giác đó bắt đầu lấn át tâm hồn chúng ta, chúng ta hãy cầu xin với Chúa u, “Chúng con tin cậy ở nơi Chúa. Chúng con đã phạm tội, nhưng Chúa đã gánh mang tội lỗi của chúng con và treo sự xấu hổ của chúng con trên thập giá. "Hãy nhìn lên cây thập giá, cầm lấy thập giá Chúa trong tay và nói:"Lạy Chúa Giếu, chúng con tin cậy ở nơi Chúa. "
    Trong Chúa Nhật này khi Tuần Thánh đâng đến gần. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta đến với Chúa Cha và nói, "Laiy Chúa chúng con đã phạm tội với Chúa." Chúng hãy tin tưởng rằng khi Chúa Cha nhìn thấy chúng ta, thì Ngài thấy Chúa Giêsu. Và Chúa Cha sẽ ôm lấy chúng ta với niềm vui sướng. Amen.

Homily for Fourth Sunday of Lent - Year C
I remember when I was high school, one of my cousin who also were in school, but he quitted school in the middle of school year in 10th grade and joint the army secretly, no one knew where he was about… month later, we knew that his father picked him up from Army training and gave him a great punishment after he got home.
T    oday, Jesus tells us a parable about a young man who has a good father; a father who gives his son everything, including freedom. The son, however, abuses his freedom; he brings heartbreak and shame to his father. The young man may have considered himself a brave rebel, but his rebellion brings its own punishment. Not that the father wants the punishment. It is a natural consequence of the son's choices.
    When the boy hits bottom. He then does something genuinely courageous. Instead of despairing, instead of shifting the blame, he admits, "I have sinned." Here are his exact words, "Father, I have sinned against heaven and against you. I no longer deserve to be called your son."
    During Lent we say those words: "I have sinned." We say them in our morning prayer and in the evening when we look back over the day. At Mass we admit, "I have greatly sinned in my thoughts and in my words, in what I have done and in what I have failed to do."
    This is not "Catholic guilt." It's simply facing the facts - and it has a positive side. Admitting sin means recognizing ones enormous potential. Like that younger son, great gifts have been placed in our hands. How much good we can do if we begin with gratitude! When I look back over a day, I do recognize moments of light; when, with God's help, I have done something good. But that same light also causes me to see shadows, moments when I have gone my own way, separated myself from the loving Father. I have sinned.
    This daily examination has a benefit not only for getting to heaven; but also in this world. We admit our sins and then say to Jesus, "With your help I will stand up and make a fresh start. Thank you for giving me a new opportunity as you did for that younger son. With your grace tomorrow I will do better."
    In making a fresh start, we Catholics have a particular gift: the Sacrament of Confession. It's not a counseling session, although sometimes a penitent will ask for advice, and sometimes the priest will have a wise word. The priest does not represent himself in the confessional, He represents Jesus. As St. Paul says in today's reading, "We are ambassadors of Christ." And he adds that Jesus, even though completely without sin, "became sin for our sake that we might become the righteousness of God."
    Jesus became sin! You and I have sinned, but Jesus became sin. What does that mean? I do not know for sure, but I will say this: As we saw from the parable of the Prodigal Son, sin brings punishment and shame. It results in misery and alienation, separation from God and other people. Now, Jesus who committed no sin, took our punishment and shame upon himself. In his day, nothing caused more fear than the Roman method of capital punishment. The cross involved terrible torture; it systematically shamed and humiliated the condemned man. In going to the cross, Jesus took our shame, our punishment upon himself.
    And how does that transfer take place? Once again, I quote Paul: "I am crucified with Christ: nevertheless, I live; yet not I, but Christ lives in me." (Gal 2:20) When I say to God, "I have sinned," he doesn't so much see me, but his Son, Jesus. **
    Like the young man in Jesus' parable, the actual confession may take less than a minute. Confession is not a counseling session. It's not about the priest and in the end, it's not even about the penitent. It's about Christ and uniting ourselves to Jesus. He has already done the real work.
    Sometime ago, one of friend tell me he doesn't feel forgiven. This happens especially as one gets older and the consequences of past sin become more evident. It can help keep a person humble, but it can also be one of the ways the devil works on us. He says, "of course you can't be forgiven. If people knew the real you, they would spit on you." When that feeling begins to overwhelm us, let us say to Jesus,” I trust in you. I have sinned, but you have taken my sins and my shame to the cross." Look at the crucifix, take it in your hand and say, "Jesus, I trust in you."
    This Sunday - as Holy Week approaches - Jesus invites us to go to the Father and say, "I have sinned." Then trust that when the Father sees you and me, he sees Jesus. And he embraces us with joy. Amen.

No comments:

Post a Comment