Sunday, January 30, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 ) 2016 Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã. Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn? Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo? Có lẽ một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo, một môn đệ của Chúa để chúng ta có được tự do "sống một cuộc sống tốt trong thân xác”, có địa vị, có tiền của trong Xã hội và không muốn ai biết mình là người Công giáo; nhưng thử hỏi, nếu chúng ta cứ che dấu như thế này, chúng ta có thể giúp được ai có thể nhận biết được Chúa Kitô? Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con có được sự can đảm và sự nhiệt tình để đem chúa đến với những người khác để họ được biết Chúa và tìm đến với Chúa. Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 ) Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã. Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển những ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn? Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo? Một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo để được "sống một cuộc sống tốt" và không muốn ai biết mình là người Công giáo; nhưng những điều này có thể giúp cho người khác nhận biết được Chúa Kitô? Đây không phải là một câu hỏi để phô trương tôn giáo của chúng ta một cách phóng đại, nhưng có những biểu tượng không phải là sự phô trương: như đeo một cây thánh giá hoặc một huy chương thánh; hay có những tấm ảnh Thánh Tâm Chúa trên bàn thờ trong nhà của chúng ta; Kiêng thịt ngày thứ Sáu, ngay cả khi chúng ta phải ăn trưa với các đồng nghiệp của chúng ta và giải thích cho họ cái lý do tại sao. Những dấu hiệu tỏ ra bên ngoài không phải là yếu tố cần thiết của tôn giáo của chúng ta; Nhưng những hành vi và thái độ tốt ủa chúng ta đối với người chung quanh chính là ánh sáng mà chúng ta đang chiếu toả quanh họ. Tuy nhiên, những hành động mang tính biểu tượng như vậy ít nhất có thể cho mọi người chung quanh một tia ánh sáng và nhờ đó có thể làm cho người khác muốn tìm hiểu thêm về ngòn đèn Chúa Kitô. Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con có được sự can đảm và sự nhiệt tình để cho những người khác.được biết Chúa và tìm đến với Chúa. Thursday 3rd Ordinary Time: Opennig Prayer: Lord Jesus, I thank you for calling me to this time of prayer, and I ask that you silence the distractions around me and just let me be in your presence. I know that you have something to say to me today that will be for my benefit. I want to hear you, and I want to do your will. Encountering Christ: The Source, and Our Hope: In the first reading, King David humbly came into the Lord’s presence with absolutely no misunderstanding of who was in charge. The awesome power granted to David had a source, and as shrewd, skilled, and courageous as David showed himself to be, he knew beyond a shadow of a doubt that it had been God’s hand at work all along. With great gratitude, the King acknowledged his good fortune. But in a lesson to us all, he didn’t stop there. He looked to the future with hope—hope that the promise that his Lord made to his servant would truly be fulfilled. We, too, baptized into the multitudes of the chosen, cry out similarly in hope, thankful that the Lord, Our Father, keeps his promises. No Hiding: One hundred years after the song “This Little Light of Mine” was penned for children, a television commercial in 2020 was thanking our health care workers with pandemic video footage backed by the chorus: “This little light of mine, I’m gonna let it shine.” Civil rights figures of the 1960s borrowed the words to animate nonviolent opposition to oppression. Sometime in between, most of us sang the refrain, maybe as a child or as a Sunday school teacher, perhaps tracing out motions in the air signifying light, an emphatic “No!”, or the world. In “light” of today’s Gospel reading, we may recall the four verses that the songwriter, Harry Dixon Loes, shares about “it” (the light freely given to us by God): Hide it under a bushel? No! I’m gonna let it shine; Don’t let Satan blow it out, I’m gonna let it shine; Shine all over the whole wide world, I’m gonna let it shine, and Let it shine til Jesus comes, I’m gonna let it shine. Lord, how, and to whom, would you like my light, which is your light, to shine today? Growing Capacity: We might find it odd when Christ tells his disciples, “to those who have much, more will be given.” This claim, at first, is hard to reconcile with Our Lord’s teachings about detaching from possessions, or that the “first shall be last.” Consider, though, this wisdom from the Catechism of the Catholic Church: “God is love and in himself he lives a mystery of personal loving communion. Creating the human race in his own image...God inscribed in the humanity of man and woman the vocation, and thus the capacity and responsibility, of love and communion” (CCC 2331). As we grow our capacity to love, we shouldn’t be surprised when God gives us more to love. Welcoming children in the womb, fostering or adopting children, or otherwise brightening the lives of children (ours or others) are beautiful means by which we finite beings can grow our capacity to love selflessly, and begin to image God in his infinite love. “Let the little children come to me” (Matthew 19:14). Conversing with Christ: Lord, thank you for your light in the world and in my heart. I recall your words to your disciples recorded by St. Matthew: “Let your light shine before others, so that they may see your good works and give glory to your Father in Heaven” (Matthew 5:16). Give me the grace to be your disciple and fulfill these words today. Resolution: Lord, today by your grace I will think of three gifts I have been given by you and assess which one I can put more clearly at your service. Thursday 3rd Sunday in Ordinary Time Christ is the light of the world. He came to dispel the darkness that envelopes the minds of fallen humankind. We are called to be the lamp that passes on that light to the men and women of our day. But do we? When people look at us would they know we were Christians at all? Some people hide their Christianity preferring to “lead a good life” without wishing to be known as Catholics — but is this going to help anyone to come to know Christ? It is not a question of parading our religion in an exaggerated way, but there are unobtrusive symbols: wearing a crucifix or a holy medal; having a picture, say, of the Sacred Heart on our house door; declining to eat meat on Fridays, even when lunching with our colleagues — and explaining why. These outwards signs are not the essentials of our religion - the examples of our own attitudes and behaviour are of far greater moment. Nevertheless, such symbolic actions can at least show a glimmer of light which could lead others to want to see more. Then we can tell them about Christ. Lord Jesus, give me the courage and the enthusiasm to make You known to others. REFLECTION The parable of the lamp in the Gospel of Mark points out the meaning of discipleship. After having received the message of the Gospel, we are asked not to keep to ourselves what we heard and believed. We are asked to share it with others. Like a lighted lamp we should be the source of light to those who have not heard the word of God, a source of light to those who live in the darkness of ignorance and of poverty If we have charity and our deeds are in accord with our Christian values, we are true disciples and we will have our reward on the last day at our final meeting with the Lord. "Pay attention to what you hear, the measure that you measure out will be used to measure what you receive." In what practical ways can we let our light shine?

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên (Mark 3:22-30 )
Đức Chúa Thánh Thần có hai chức năng đó là : Mặc khải chân lý và sự thật của Thiên Chúa và làm cho con người chúng ta hiểu biết và có thể nhận ra được chân lý của Thiên Chúa . Nếu một người không chịu nhận sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần dù chỉ là một khoảng khắc thời gian, thì người ấy thế nào cùng sẽ bị mất hết khả năng để nhận ra Chân lý của Thiên Chúa. Người ấy sẽ không còn có khả năng để nhận ra những nét đẹp và sự tốt lành của Thiên Chúa nữa, mà chỉ biết nghĩ là tất cả những việc “xấu” hay sự gian ác
Những người này thường xuyên bất tuân Luật Chúa, Cho đến một lúc nào đó hành vi phạm tội này đã trở thành một cách sống không còn có một chút e sợ (hay không có lương tâm). Đó là là hình ảnh của những kinh sư và người những Pharisêu mà chúng ta đã được nghe trong Tin Mừng hôm nay. Đó là lý do tại sao họ có thể nhìn vào Chúa Giêsu và nói Chúa Chúa Giêsu là Hoàng Tử Beelzebul, hoàng tử của ma quỷ, của tất cả những điều ác dữ.
Khi một người đã phạm tội phạm thượng và kêu ngạo, thì trong tâm hồn của họ không thể ăn năn được nữa. Chỉ có một điều kiện của sự tha thứ đó là ăn năn, sám hối, thay đổi cách sống. Nhưng nếu một người đã lặp đi lặp lại từ chối sự hướng dẫn của Thiên Chúa, thì người này đã có những giá trị đạo đức của họ đảo ngược, họ coi những việc ác dữ của họ là tốt và những sự tốt làng với ngưới ấy lạ là xấu, ác, Người ấy nghĩ rằng họ không bao giờ có tội, hay phạm tội, vì thế họ không thể hối cải và ăn năn và do đó người ấy không bao giờ có thể được Thiên Chúa tha thứ.
Chúng ta phải lắng nghe Lời của Chúa trong tất cả mọi ngày trong đời sống của chúng ta để cho thính giác tâm linh của chúng ta không bao giờ trở thành người bị điếc thiêng liêng.

REFLECTION
For our reflection today, we concentrate on one verse: "Whoever blasphemes against the Holy Spirit, never have forgiveness." What exactly is this unforgivable sin against the Holy Spirit? The Holy Spirit has two functions: to reveal God's truth to people and to enable people to recognize that truth when they see it and hear it. If a person refuses the guidance of the Holy Spirit long enough and often enough, he will in the end become incapable of recognizing the truth when he sees it. He can no longer recognize God's beauty and goodness. He comes to a stage when his own evil seems to him good and when God's good seems to him evil. He so often and consistently disobeys God's will to a point that this sinful behavior becomes a way of life with no qualms or conscience. That was the stage to which the Scribes and Pharisees had come. That is why they could look at Jesus and say that he was Beelzebul, the prince of devils, the all evil one.
Why should a sin against the Holy Spirit be unforgivable? What differentiates it from all other sins? When a person reaches that stage, repentance becomes impossible. There is only one condition of forgiveness and that is penitence. But if a person, by repeated refusing God's guidance, has got his moral values inverted until evil to him is good and good to him is evil, he is conscious of no sin, he cannot repent and therefore he can never be forgiven. So long as a person sees loveliness in Christ, so long as he hates his sin even if he cannot leave it, there is still hope for repentance and forgiveness. It is only when serious sin means nothing at all, when Christ means nothing anymore, that's when a person has shut himself out from the love of God and his kingdom. There is a dreadful warning here. We must listen to God in all our days that our spiritual hearing never becomes spiritual deafness.

Monday 3rd week of Ordinary
Opening Prayer: Lord Jesus, grant me the grace to be your humble servant, attentive to my faults and full of hope in the promise that you will be with me always, until the end of the age. Thank you for sending your advocate to be the sweet guest of my soul as I make my pilgrim’s journey towards you.
Encountering Christ:
Strong Man: At the age of thirty, David was anointed king, and the first reading proclaimed that he grew in power since the Lord was with him. David cultivated the gifts he was given, and his strength, already legendary since his slaying of Goliath, grew immeasurably throughout his forty-year reign. This strong man, however, when he eventually let down his guard, allowed sin to enter in—first lust, then sins of the flesh, then even murder of the tragic figure Uriah. Did the Lord abandon this strong man, leaving him to his own devices? No, David turned his gaze away and fell. Our history of salvation includes many such fallen men and women. Thankfully, David, a man after God’s own heart, came to terms with his evil deeds and showed each of us how to be meek and humble before God.
House Divided: Jesus spoke of a house divided. How does such a house stand? Into the complicated history of salvation, figures such as Martin Luther, Henry VIII, and John Calvin arose in the sixteenth century to sow division. Today’s saint, Frances de Sales, preached in those days (and acted according to) the axiom, “A spoonful of honey attracts more flies than a barrel full of vinegar.” His approach allowed him to persuade his father to accept his vocation to the priesthood. He went on to lead a Counter-Reformation movement by developing pamphlets about the truths of the Catholic faith and sliding them under the doors of his neighbors. It is recorded that some 40,000 Calvinists returned to the Catholic Church as a result. Wherever division occurs, we, the followers of Christ, first are asked to choose sides. “But as for me and my household, we will serve the Lord” (Joshua 24:15). But what does the Lord want us to do about the division? “Follow me,” he says. Christ spoke the truth in love throughout his ministry and asks us to do the same to heal division.
The Sweet Guest: The scribes accused Jesus of having an unclean spirit because they did not understand that his power over demons, illness, and even death, came from the God that they exhaustively studied but did not yet adequately understand. We can make similar mistakes when we fail to attribute our blessings to God, commit offenses against him, and conclude that he will never forgive us. The Holy Spirit, the endless love of the Father for the Son and the perfect reciprocal love of the Son for the Father, wants us to invite him to be the guest of our soul. He wants to bring us power, light, and life, and to forgive even the most wretched of our sins. In the company of the Holy Spirit, we need not fear pharisaical denials of God.
Conversing with Christ: Lord Jesus, thank you for the gift of your Holy Spirit, the sweet guest of our soul. Help me to be attentive to the promptings of the Holy Spirit, particularly as I reflect on how I have been living out my Christian faith. I sincerely want to fortify “my house” with your word and your sacrament; let me not be distracted from opportunities to do just this today.
Resolution: Lord, today by your grace let me perform a good examination of conscience, and see where I have opportunities to improve.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên
Có chúng ta sẽ không bao giờ nhận ra được cái tầm quan trọng của sự hy sinh của Chúa Kitô trên thập giá cho đến khi chúng ta thấy tất cả những tội lỗi của chúng ta và chứng kiến ​​những tội lỗi và sư đau khổ qua sức của người khác. Nhiều người trong chúng ta phạm tội bởi vì những vấn đề riêng của chúng ta, bởi vì chúng ta không thể chấp nhận sự chối bỏ của xã hội, vì nghèo khó, bị thiếu thốn vật chất, vv. Chúng ta có thể làm những điều xấu, phạm tội vì chúng ta không thể chấp nhận được sự đói nghèo của chúng ta, sự bất công chống lại chúng ta, vv Ai được miễn trừ khỏi cái vấn đề này và đau khổ?
Ngay cả Chúa Giêsu cũng phải chịu đựng nhưng Ngài đã chấp nhận mà không nổi loạn, Ngài không phạm tội. Chúa Giêsu đã chết không phải vì tội lỗi của Ngài, vì Ngài là đấng vô tội, nhưng vì tội lỗi của chúng ta, sự ích kỷ của chúng ta, và chúng ta thiếu tình yêu thương, thiếu kiên nhẫn, và sự thờ ơ của chúng ta và tất cả các tội phạm khác mà loài người đã xúc phạm. Cái chết để cứu độ chúng ta của Ngài trên thập giá thật là tuyệt vời, và như vậy không có ai có thể phải tuyệt vọng với những tội lỗi của mình.
Trong Tin Mừng hôm , chúng ta thấy các thầy thông luật đã tuyên bố rằng Chúa Giêsu là một công cụ của ma quỷ và nhờ thần quỷ để làm phép lạ. Thật là xấu hổ và thất vọng khi thấy những thái độ mà những người pharisêu này đã làm, họ bất chấp những phép lạ và tất cả những điều tốt đẹp mà Chúa Giêsu đã làm, họ đã mù quáng và không thể nhìn thấy bàn tay của Thiên Chúa làm việc qua Chúa Giêsu.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa giúp cho tâm hồn và trái tim của chúng ta sẽ không bị mù quáng như những người Pharisêu mà không thể nhìn thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Những người đang có đầy đũ vật chất và mọi thứ như sự giàu có của cải, tham vọng và quyền bính, có thể rất khó để thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa vì những thứ phù phiến bên ngoài đã làm mù cặp mắt đức tin của họ. Chúng ta phải liên tục cầu nguyện để có thể nhận thấy sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta.

REFLECTION 2017
We will never realize the magnitude of Christ's sacrifice on the cross until we see all our sins and witness the deep sufferings and sins of others. Many of us sin because of our problems, because we cannot accept rejection, being poor, being deprived, etc. We do bad things because we cannot accept our poverty, injustices committed against us, etc. Who is exempt from problems and suffering? Even Jesus suffered but he did so without rebelling. And without sinning, Jesus died not for his sins for he was sinless, but for our sins, our selfishness, our lack of love, our impatience and indifference and all the other crimes humankind has committed. His saving death on the cross was so great that no one should despair of his sins.
In the Gospel reading we see the teachers of the Law claiming that Jesus was a tool of the devil. It is so hard and so disappointing to see how these men, despite the miracles and all the good things Jesus was doing, could not see the finger of God working through him.
We pray that our minds and hearts would not be so blind and unable to see God's presence and action in our daily lives. People, who are so full of themselves, their wealth and possessions, ambitions and aspirations, could easily fail to see God's presence and actions. We should be in constant watch to see God's presence and actions in our lives.

REFLECTION
For our reflection today, we concentrate on one verse: "Whoever blasphemes against the Holy Spirit, never have forgiveness." What exactly is this unforgivable sin against the Holy Spirit?
The Holy Spirit has two functions: to reveal God's truth to people and to enable people to recognize that truth when they see it and hear it. If a person refuses the guidance of the Holy Spirit long enough and often enough, he will in the end become incapable of recognizing the truth when he sees it. He can no longer recognize God's beauty and goodness. He comes to a stage when his own evil seems to him good and when God's good seems to him evil. He so often and consistently disobeys God's will to a point that this sinful behavior becomes a way of life with no qualms or conscience. That was the stage to which the Scribes and Pharisees had come. That is why they could look at Jesus and say that he was Beelzebul, the prince of devils, the all evil one.
Why should a sin against the Holy Spirit be unforgivable? What differentiates it from all other sins? When a person reaches that stage, repentance becomes impossible. There is only one condition of forgiveness and that is penitence. But if a person, by repeated refusing God's guidance, has got his moral values inverted until evil to him is good and good to him is evil, he is conscious of no sin, he cannot repent and therefore he can never be forgiven.
So long as a person sees loveliness in Christ, so long as he hates his sin even if he cannot leave it, there is still hope for repentance and forgiveness. It is only when serious sin means nothing at all, when Christ means nothing anymore, that's when a person has shut himself out from the love of God and his kingdom. There is a dreadful warning here. We must listen to God in all our days that our spiritual hearing never becomes spiritual deafness.

No comments:

Post a Comment