Suy Niệm Chúa Nhật thứ Ba Mùa Thường Niêm Năm C
Có lẽ trong chúng ta., đôi khi chúng ta cũng thường hay tự hỏi: làm thế nào chúng ta biết được Tin Mừng của Chúa là đáng tin cậy? Chúng ta có thể tin rằng những người viết Tin Mừng đã kể lại lịch sử có thật?
Vâng, trong phần mở đầu của bài Tin Mừng hôm nay: Thánh Luca đã cho chúng ta thấy rằng ông đã biên soạn những bài tường thuật về cuộc đời của Chúa Giêsu trong Tin Mừng của ông lả dựa trên những sự kiện có thật và đã dược chứng kiến tận mắt. Nếu như thánh Luca không hiểu đúng mọi sự kiện và những người liên hệ trong các bài tin mừng của ông thì những người có liên quan hoạc hay biết sự kiện ã xảy ra và thời Cha Gêsu có lẽ họ sẽ sửa sai ông và các bài tường thuật về Chha Giêsu của Thánh Luca. Thánh Luca là một nhà sử học cẩn thận. Ông đã phỏng vấn những người đã có mặct trong các sự kiện xảy ra.
Sau khi Tin Mừng của ông bắt đầu được lưu hành, mọi người có thể sửa chữa những sai sót của ông. Viô ông là một bác sĩ được đào tạo, chúng ta có thể tin tưởng vào các bài viết của Thánh Luca.
Là Kitô giáo, tất nhiên chúng ta biết Đức Chúa Thánh Thần hướng dẫn ông Mathiêu. Marcô, Luca và Gioan, nhưng ngay cả ở cấp độ con người, chúng ta cũng thấy rằng các sách Phúc âm không phải là câu chuyện cổ tích. Nhưng là những câu chuyện được người đáng tin cậy đã kể lại về những sự kiện lớn thay đổi cuộc đời.
Hôm nay chúng ta thấy một trong những sự kiện đó và điều này đưa chúng ta đến điểm chính của bài Tin Mừng.
Khi Chúa Giêsu trở về Nazaréth, quê hương của Ngài, Ngài được mời đứng trong hội đường và đọc sách Thánh, Ngài mở ra đoạn kinh thánh ca tiên tri của Isaiah nới về Đấng Mêsaia hay đấng cứu thế: "Thần khí của Chúa ngự trên tôi vì đã xức dầu cho tôi." Trong tiếng Do Thái, từ "được xức dầu" là Messiah - và trong tiếng Hy Lạp là đức Kitô. Chúa Thánh Thần đã xức dầu cho Chúa Giêsu để mang lại những điều vui mừng đến cho người nghèo khổ, cho người mù được thấy, giải oan và trả tự do cho những người bị áp bức và loan báo năm hồng ân cùa Chúa. <Lc 4:18-19>
Khi chúng ta nghĩ về 'người nghèo khổ', chúng ta đã đúng khi nghĩ về sự nghèo đói về kinh tế và những đau khổ mà con người đã phải mang nó trong cuộc sống. Tuy nhiên, thuật ngữ này còn rộng lớn hơn thế. Nó đề cập đến nhu cầu của con người trong tất cả về chiều kích, và đặc biệt là nhu cầu của chúng ta về tình yêu. Người 'nghèo' là những người đang thiếu thốn và cần, Họ là những người kêu cầu Chúa trong cơn khốn cùng của họ. Chúa Giêsu đã bảo đảm với họ rằng trong Ngài, Thiên Chúa sẽ đáp lại tiếng kêu xin của họ:
"Hôm nay đoạn Kinh thánh này đã được ứng nghiệm với những gì đã được nghe. Dù nhu cầu cá nhân của chúng ta và bất cứ nhu cầu nào của xã hội chúng ta, Chúa Giêsu đã đến để lôi kéo chúng ta vào sự hiệp thông trong tình yêu. Đó chính là nhu cầu cần thiết nhất của chúng ta. Khi Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ công khai của Ngài. Thánh Luca đã trình bày điều này như là điểm chính yếu trong chương trình cứu rỗi của Chúa Giêsu.
Là môn đồ của Chúa Giêsu, chúng ta được khích lệ bởi sự bảo đảm của Chúa Giêsu là tiếng kêu xin của chúng ta đang được Thiên Chúa lắng nghe. Chúng ta cũng được thử thách để cùng với Chúa Giêsu thực hiện sứ mệnh của Người đối với người nghèo khổ.
Như Phaolô đã cho chúng ta biết trong bài đọc hai là chúng ta làm điều này theo những cách khác nhau tùy theo những năng khiếu, khả năng đặc biệt tự nhiên cũng như ân sủng riêng của mỗi người. Đây là tầm quan trọng của Giáo hội, mà mỗi chúng ta là thành viên, là chi thể của Giáo Hội. Chỉ có khi nào chúng ta có cùng nhau, chúng ta mới có thể tạo nên một bản giao hưởng của tình yêu. Chỉ có khi nào cùng nhau, chúng ta mới có thể trở thành một trái tim của Chúa Giêsu cho thế giới. Chỉ có khi nào chúng ta cùng nhau, chúng ta mới có thể kêu gọi ngọn lửa tình yêu của Thiên Chúa để khai thác cho Thiên Chúa nguồn năng lượng tình yêu trong thế giới của chúng ta, và chào đón Chúa Thánh Thần của Thiên Chúa để đổi mới bộ mặt của trái đất.
Điều quan trọng là người mỗi chúng ta phải có đóng một vai trò của mình trong việc này. Điều quan trọng nhất là chúng ta cũng phải biết hoan nghênh phần đóng góp khác của những người khác. Và chúng ta cũng phải cùng nhau làm những việc này với tư cách là một chi thể trong Thân thể của Chúa Giêsu Kitô Đấng Cứu Thế trong thế giới. Đây là Luật mới mà chúng ta đã được Chúa Giêsu ban cho chúng ta trong bữa Tiệc ly: ‘Hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương các con’. Đây là giao ước mới và là bản chất của Kitô giáo. Ước gì đây chính là nguồn vui cho chúng ta khi chúng ta cùng nhau suy niệm về sứ mệnh mà Chúa Giêsu đã giao phó cho chúng ta.
3rd Sunday of the Year, Year C
The readings presented to us on this third Sunday of Ordinary Time have a special interest. The First Reading takes us to the beginnings of Judaism in the fifth century before Christ. The central constitution of Judaism is found in the first five scrolls of the Bible, the Pentateuch.
The first of these books, the Book of Genesis, gives the Israelite version of the Near Eastern myths concerning creation and the flood followed by the story of the patriarchs. The rest offer a variety of reflections on Moses, and so on the essence of Judaism. They tell of the dealings of God with the people of Israel and what is expected of them as God’s chosen people. These scrolls have a long history, but they reached their final form during and after the exile and so they offer a perspective on the history of Israel that is colored by the experience of the destruction of Jerusalem and the loss of the temple in the beginning of the sixth century before Christ. Ezra has come from Babylon, and worked with the priests and the main landowners to produce the final edition of the Torah (or the ‘Law’).
In today’s reading we are given the account of his presenting of the Law to the people in Jerusalem. It is interesting to hear that the books needed to be interpreted to the people. This is because they were written in ancient Hebrew, whereas the language of the people by this time was Aramaic – a language which they had picked up during the exile. Israel has by this time been reduced to a portion of the tribal lands of Judah, and the religion of the people of Judah (the ‘Jews’) is the religion based on the contents of the books of the Law presented on this occasion by Ezra and welcomed by the people with ‘Amen’.
They entered into a renewed covenant with God, determined to put the past behind them, and be faithful to God’s will as presented in the books of the Law. Wherever God’s will is expressed in propositions there is a danger that people who lose perspective will become scrupulous and legalistic in their interpretation of the Law. Jesus often pointed this out telling the lawyers to ‘go and learn the meaning of the Law’ (Matthew 9:13).
The First Reading, however, ends with a statement of the joy that knowing God’s will brought to the Jewish people. This is reinforced by the Responsorial Psalm: ‘The law of the Lord is perfect, reviving the soul; the decrees of the Lord are sure, making wise the simple; the precepts of the Lord are right, rejoicing the heart; the commandment of the Lord is clear, enlightening the eyes’(Psalm 19:7-8)
They considered it a privilege to know God’s special care for them and to know God’s will for them.They knew that by obeying God’s will they would learn wisdom and keep their hearts open to receive the love that God was offering them.
The Torah consists in two elements. There are the commandments that speak of our response (this accounts for the English translation 'Law'), but more basically there are the accounts of God’s presence and redeeming action in the history of his people. Faithful to this tradition, Jesus begins his ministry in the synagogue of his hometown by proclaiming the ministry given him by God, a ministry of revealing God’s love to the poor: ‘The Spirit of the Lord is upon me, because he has anointed me to bring good news to the poor. He has sent me to proclaim release to the captives and recovery of sight to the blind, to let the oppressed go free’(Luke 4:18).
When we think of the ‘poor’ we are right to think in terms of economic poverty and the human misery that goes with it. However, the term is wider than that. It refers to human need in all its dimensions, and especially to our need for love. The ‘poor’ are those who are in need and who cry out to God in their distress. Jesus is assuring them that in him God is answering their cry: ‘Today this scripture has been fulfilled in your hearing’. Whatever our personal need and whatever the needs of our society, Jesus has come to draw us into the communion of love which is our most profound need. At the beginning of Jesus’ public ministry Luke presents this as the essence of Jesus’ agenda.
As disciples of Jesus, we are encouraged by Jesus’ assurance that our cry is being heard. We are also challenged to join Jesus in carrying on his mission to the poor. As Paul assures us, we do this in different ways according to each person’s special gifts of nature and grace. This is the importance of the Church, the body of which each of us is a member. Only together can we create a symphony of love. Only together can we be the heart of Jesus to the world. Only together can we call down the fire of God’s love, harness for God the energies of love in our world, and welcome God’s Spirit to renew the face of the earth. It matters that each of us plays our part in this. It matters that we welcome the part played by others. And it matters that we do it together as the Body of Christ in the world. This is the new Law given us by Jesus at the last supper: ‘Love one another as I have loved you’. This is the new covenant and the essence of Christianity. May it be a source of joy to us as we meditate together on the mission entrusted to us by Jesus.
No comments:
Post a Comment