Chia sẽ Bài Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN - Mark 4:35-41
Qua bài đọc hôm nay, chúng ta có thể tưởng tượng đến các Tông Đồ trong chiếc " thuyền " giữa cơn biển động, Chiếc thuyền này là biểu tượng cho Giáo Hội chúng ta, và những cơn bão tồ, biển động là biểu tượng của "thế giới" hôm nay.
Các Tông Đồ cũng là con người nên cũng yếu đuối như chúng ta nên các ông đã sợ hãi những mối đe dọa trên sóng biển mặc dù có Chúa Kitô đang ở trong thuyền với họ. Nhưng chính vì có Chúa hiện diện trên khoang thuyền, nên không có ai trên thuyền đã bị chết đuối đó là lý do rất chính xác. Giáo Hội của chúng ta trong lúc buổi ban đầu là một Giáo Hội đau khổ với những sự đàn áp và bách hại, họ cũng bị bách hại vì những lợi ích của sự công chính. Bởi vì những người Do Thái đã và đang sẵn sàng đàn áp Giáo hội, Họ muốn tiêu diệt Chúa Giêsu Kitô và cũng vì thế mà họ muốn bách hại và tiêu diệt cả Giáo hội và những người đã tin theo Chúa. Không những thế họ còn lợi dụng Đế quốc La Mã để tiêu diệt giáo hội và những người Kitô hữu, họ coi những người Kitô hữu như là những người tội phạm.
Cho tới nay, Giáo Hội chúng ta vẫn còn đang bị thách thức và bị bách hại bởi vì sự trung thành của Giáo Hội với Lề Luật của Thiên Chúa. Hơn nữa, vì những sự khát vọng, ham muốn của con người đã làm họ luôn luôn muốn được giải phóng chính mình để họ thoát ra khỏi ý muốn của Thiên Chúa. Đức tin sẽ xuất hiện như là một động lực chống lại "thế giới", và như vậy sẽ có sự bắt bớ, sẽ có bách hại vì sự công bằng trong tất cả các thời kỳ lịch sử củ Giáo Hội Công Giáo của chúng ta.
Chúa Kitô chịu đóng đinh, Đức Kitô là người công chính nên đã bị bức hại, được các tiên tri trong Cựu Ước tiên đoán trước. Chính Ngài là sự xuất hiện của Nước Trời: " Phúc cho những ai bị bách hại vì công lý , vì họ là nước thiên đàng ".
Chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta những ân sũng của Chúa để chúng con biết nhận định và có một đức tin bền bỉ để Ngài sẽ ban cho chúng ta những gì mà Ngài nghĩ là tốt cho chúng ta.
REFLECTION SATURDAY 3RD WEEK IN ORDINARY TIME
Today's Gospel reminds us how truly privileged we are as Christians. Our God is always there with His presence, His care, His concern, His perfect love. These blessings are for us to experience, savor, and value anytime we need to, anytime we want to, and anytime we dare to. All too often however, like the scared apostles in the boat buffeted by strong winds, we despair, waver, and lose faith when confronted with seemingly insurmountable problems even while God is always there for us.
How many times did we doubt God's plan for us - during times of illness, financial difficulties, troubled relationships, natural calamities, emotional upheavals? How many times does God have to "still the winds, calm the seas" so that we can be reassured, we can be certain that He shall lift us up when we need Him?
Let us pray not so much for God's help as it shall always be there in ways that we may not readily realize nor appreciate, but rather, let us ask the Lord for the gift of discernment and constant faith that He will give what is always best for us.
Saturday 3rd Week of Ordinary Time Scripture: Mark 4:35-41
Opening Prayer: Heavenly Father, you have sent your son into your world out of infinite love. Your will is that he befriends me and draws me close to His Sacred Heart and the Immaculate Heart of his mother. I am continually in awe of your work in my life, and I ask you never to cease asking me to come away with you.
Encountering Christ:
Coming Away with Jesus: As nightfall came, the disciples of Jesus must have been mentally exhausted. For hours, their master had been speaking in parables to the crowds, suggesting to everyone how they could attempt to understand the Kingdom of God. They worried about enemies that could be lurking in these crowds, and they had concerns that Jesus’ parables could be misunderstood by many. They were likely quite pleased when their master finally invited them to come away with him, and only him, on a boat across the Galilee. Jesus invites us to come away with him also. The destination is not particularly important; it is all about the company. Not only has God become man, but a man that wants to spend time with us, who wants to be in communion with us: “No longer do I call you servants... but I have called you friends” (John 15:15)
Stormy Seas: This scene of the boat being tossed in the squall is the subject of a famous Rembrandt masterpiece. The artist depicts that moment when some of the disciples went to Jesus to implore his assistance. Other disciples are seen furiously fighting against the wind and waves, bailing out water, cowering in fear, or retching over the side of the boat. Rembrandt has painted himself into the picture along with the twelve disciples and Jesus. He looks out to me from the centerline of the boat; those to his right are furiously working, and those to his immediate left are focused on Christ. The artist seems to be asking me where I would be in this scene. This question evokes Jesus’ words to Martha when her sister was quietly sitting at Jesus’ feet as Martha served, “Mary has chosen the better part” (Lk 10:42).
Unshaken Faith: Mark’s gospel accounts are replete with events that caused witnesses to shake their heads in amazement. At the end of today’s gospel, the disciples were in awe of the calming of the seas they had just experienced. While a sense of wonderment is understandable and admirable as we reflect on our awesome God, the preceding words of Jesus suggest that a lack of faith might contribute to our sense of constant amazement. We recall that the resurrected Christ admonished “Doubting Thomas” with these words: “Blessed are those who have not seen and yet have believed.” (Jn 20:29). On this Saturday, as we look for a model of unwavering faith, let us recall the words of Saint Thomas Aquinas, whose memorial we celebrated yesterday: “Since the Resurrection took place on a Sunday, we keep holy this day instead of the Sabbath as did the Jews of old. However, we also sanctify Saturday in honor of the glorious Virgin Mary who remained unshaken in faith all day Saturday after the death of her Divine Son.”
Conversing with Christ: Lord, through the intercession of your Blessed Mother, grant me a steadfast faith like she showed throughout her life, even through your Passion and Death. I want to see this world through the eyes of faith, so as not to be overly concerned when trials and tribulations come my way. Give me the grace to call on you, and you alone, to calm my storms.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray the joyful mysteries of the rosary with a focus on the trials that our Blessed Mother was able to endure without having her faith shaken.
Chia sẽ Bài Tin Mừng Mark 4:35-41 Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN
Những phong cách sống thế tục với nhịp độ quá nhanh của chúng ta đã mang lại sự thịnh vượng cho cuộc sống nhưng chúng ta phải trả giá bằng sự hòa hoà trong nội tâm. Một khát vọng quyền lực, một sự vâng phục thiếu suy tính để tạo nên quyền lực, tạo ra ảo tưởng. Khuynh hướng thoát ly đời sống tâm linh và chủ nghĩa lý tưởng tôn giáo là những giải pháp không tương xứng để bất cứ nỗi tuyệt vọng nào có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Chỉ có một mối quan hệ quan trọng, sự tin tưởng và phong phú có thể đưa chúng ta hướng tới sự An bình chân thật qua những khó khăn, đau khổ bên ngoài.
Tình yêu bền vững của Chúa Giêsu bảo đảm với chúng bằng niềm hy vọng trong sự hiện diện của Thiên Chúa trong khi phải đối mặt với những lo âu của cuộc sống. Trung thành trong các mối quan hệ với Chúa có thể thấm nhuần được lòng dũng cảm trong chúng ta. Lòng trung thành đã cho phép Abraham liều mình trong mạo hiểm để đi vào một tương lai vô định. Chúa Giêsu, để lại phía sau một đám đông người chất phát, và đưa những môn đệ của mình đến một tình huống khủng hoảng. Sự im lặng của Chúa Giêsu lúc ban đầu đã làm cho các môn đệ của Ngài sự hãi. Chúa đã để cho họ phải đối mặt những sự khủng hoảng để cuối cùng họ sẽ vượt qua sự khủng hoảng đó với ân sủng của Thiên Chúa.
Cách bảo vệ các môn đệ của Chúa Giêsu là một cách mà nhiều cha mẹ chúng ta đã bắt chước nếu họ muốn con cái của họ được phát triển thành người trưởng thành biết độc lập, có trách nhiệm, và có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Điều này chỉ xảy ra khi chúng ta cho chúng một cơ hội thời gian và không gian để chúng tự học hỏi nơi những sai lầm, và thiếu sót của chúng. Một số cha mẹ đã cố mức vô tình ngăn chặn quá trình học hỏi này.
Lạy Chúa là Cha của chúng con, xin giúp cho chúng con có sự can đảm để học hỏi và lấy những kinh nghiệm qua những sự thất bại trong cuộc sống. Chỉ có Chúa mới có thể giup1 và năng đỡ tâm hồn chúng con và dẫn đưa chúng ta đến với sự viên mãn của cuộc sống.
REFLECTION
Our fast paced secular life style has brought prosperity to our life but at the cost of inner harmony. A thirst for power, an uncritical docility to power structures, the creation of illusions, spiritual escapism and religious idealism are inadequate solutions to any despair that may touch our lives. Only a significant, trusting and enriching relationship can take us through tragedy towards genuine peace.
Jesus’ steadfast love assures us with hope in God's presence while facing life's anxieties. Fidelity in relationships can instill courage within us. Fidelity enabled Abraham to risk himself in venturing into an unknown future. Jesus, leaving the crowd behind, led his disciples to a situation which turned into a crisis. Jesus’ silence initially filled the disciples with fear. He allowed them to face the crisis squarely and eventually to overcome it with God’s grace.
Jesus’ way of protecting his disciples is a way for many parents to emulate if they want their children to grow into responsible and independent adults who can overcome life's difficulties. This happens only when we give them space to learn from their mistakes. Overprotective parents unintentionally suppress this learing process. Heavenly Father, instill in us the courage to learn from experience and to prevail over our failures. Only You can fill our hearts and lead us to the fullness of life.
REFLECTION
After the sea and the wind have calmed down, Jesus turned around and asked his disciples, "Why are you so frightened? How is it that you have no faith?" Even after seeing all the miracles Jesus has performed and experiencing the wonder and power of his teaching, the disciples were still afraid for their safety and wellbeing. They did not realize that Jesus was there to ensure their safe passage in the face of the danger they experienced.
What storms confront us in our lives that make us doubt God's wisdom and power? Like the disciples, do our fears and worries overwhelm our faith in God's providence? In the face of adversity, are we able to step back and see our mundane concerns in a wider context?
We all have gone through various challenges in the past. When we look back at these, how do we see God supporting us? When we felt his absence, did he really abandon us? Let us try to look back at these experiences; maybe they hold the key in reassuring us of how we will also be guided in the challenges that we face today.
REFLECTION
In this Gospel, one realizes how difficult it is to be a disciple. It was just an ordinary trip after a long, intense day. Jesus and his friends leave the crowds and turn to the water. The lake is placid. The disciples look forward to quietness and peace, maybe even a sunset. They are with the Lord. Life is good at this point. Everything changes in a flash. The boat is swamped by a great gale. For the disciples, the irony is that though Jesus is with them, he is fast asleep. What do you do when God is sleeping in your boat?
"Why are you so frightened?" a puzzled Jesus asks. "Have you no faith?" He was right there, no further than an arm's length, more powerful than the wind and the waves.
Lord, we doubt, we stumble. It is our nature. Teach us a bedrock trust, an unquestioning faith. We will do everything we can. But You are greater than our minds can conceive. In the end, faith is your gift. Open our eyes to see Your true nature. Help us to believe.
Chia sẽ Bài Tin Mừng Mark 4:35-41 Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN
(Dựa trên văn bản của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI) (Città del Vaticano, Vatican)
Qua bài đọc hôm nay, chúng ta có thể tưởng tượng đến chiếc " thuyền " với các Tông Đồ trong cơn biển động, Chiếc thuyền này là biểu tượng của Giáo Hội, và cơn bão tồ với cơn biển động là biểu tượng của "thế giới".
Các Tông Đồ không nên sợ hãi những mối đe dọa của sóng biển: mặc dù Chúa Kitô im lặng ở trong thuyền, và đó là một lý do rất chính xác, không có một ai trên thuyền bị chết đuối.
Giáo Hội lúc buổi ban đầu là một Giáo Hội đau khổ với những sự đàn áp và bách hại, và họ bị bách hại ngay cả vì lợi ích của sự công chính. Bởi những người dân riêng của Chúa là dân Do Thái mà Giáo hội đã bị đàn áp, và họ bách hại vì sự trung thành với Lề Luật của Thiên Chúa, Bách hại bởi Đế quốc La Mã vì họ nhìn thấy người Kitô giáo như là những người theo một tên tội phạm; Và vì đó mà họđã đàn áp và bách hại Thiên Chúa ... Hơn nữa, vì những sự khát vọng, ham muốn của con người đã luôn luôn muốn cho mình được giải phóng chính mình ra khỏi ý muốn của Chúa, đức tin xuất hiện như là một cuộc đảo chánh chống lại "thế giới", và như vậy đã có những sự bắt bớ giam cầm, có sự bách hại và tử đạo vì công lý và sự công bằng trong tất cả các thời kỳ lịch sử của Giáo Hội Công Giáo chúng ta.
Chúa Kitô đã chịu đóng đinh vì Ngài là người công chính nên đã bị bức hại, như các tiên tri trong Cựu Ước đã tiên đoán trước. Chính Ngài là sự xuất hiện của Nước Trời: " Phúc cho những ai bị bách hại vì công lý , vì họ là nước thiên đàng "
No comments:
Post a Comment