Suy
niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 sau Phục Sinh
(Acts 7:55-60,
Revelation 22:12-14, 16-17, 20, John 17:20-26)
Đã bao giờ chúng ta tự hỏi là Chúa Giêsu đã suy nghĩ những gì trong tâm trí của Ngài khi Ngài đã bỏ ra
rất nhiều giờ để cầu nguyện trong đêm trên sườn đồi ? Với bản chất Con người cũng như bản chất Thiên Chúa, Ngài đã phải
lo lắng cho những người theo Ngài
vì họ quá ngây ngô, quá chậm hiểu Ngài là ai, và
tại sao Ngài đã đến. Ngay cả sau khi Ngài đã sống lại, chúng ta biết Ngài rất quan tâm lo sợ khi phải để họ ở lại một mình cho đến khi Chúa Thánh Thần đến.
Trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu đã tuân đổ tình yêu của Ngài cho họ và cho những người sẽ đến sau như chúng ta . Ngài cầu nguyện
cho họ có được sức mạnh
và lòng dũng cảm. Chúa rất quan tâm lo ngại nhất là việc họ vẫn chưa biết mối quan hệ của Ngài với Đức Chúa Cha,
hoặc họ chưa hiểu là làm thế nào mà Thiên Chúa Ba Ngôi trong cùng một Thiên Chúa. Ngài rất mong muốn họ có thể hiểu được sự sôi động, cuộc sống hạnh phúc của thiên đàng. Và vì thế Ngài cầu nguyện xin đức tin cho họ và cho
tất cả những ai sẽ nghe Lời Ngài, cũng như Ngài
cầu nguyện cho sự hiệp nhất ràng buộc giữa Giáo Hội trần thế với Giáo Hội trên thiên đàng.
Tất cả chúng ta hôm nay đang sống trong một
Giáo Hội đang bị bao vây tứ phía; từ sự thiếu lòng tin, từ những giận dữ vì tội lỗi, vì Giáo Hội không hoàn hảo, vì lo sợ rằng Chúa Thánh Thần đã
bỏ rơi chúng ta; Chúng ta cần phải đọc kỹ Phúc Âm hôm nay, và toàn bộ bài giảng trước khi chia tay của Chúa Giêsu trong đêm trước khi chịu khổ hình . Như các tông đồ lúc đó, và sau đó họ tập hợp cầu nguyện với Đức Maria trong nhà
Tiệc Ly, chúng ta cần phải tin tưởng
vào sức mạnh và lời hứa của Chúa Giêsu đã hứa
với các môn đệ của Ngài.
Trong ngày Chúa Nhật cuối cùng trước Lễ Hiện Xuống, chúng
ta hãy xin cho chúng
ta có thể có được
can đảm bắt chước theo gương của thánh
Têphanô , và có tầm nhìn của Thánh Gioan trong sách Khải Huyền, và cuối cùng
là cái nhìn tuyệt vời của Chúa Giêsu về một thế giới hòa bình
sống trong sự hiệp nhất và yêu thương.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa cho ngày hôm nay với lời cầu nguyện của Chúa Giêsu
cho sự hiệp nhất trong hội thánh, trong các trong xứ đạo, và trong Giáo Hội phổ quát.
Chúng ta hãy
cầu xin Thiên Chúa cho chúng ta có được đức tin mạnh mẽ hơn và tình
yêu mạnh dạn và lòng can đảm mạnh mẽ hơn trong việc làm chứng nhân cho Chúa sống lại và lên trời.
Suy niệm Tin Mừng
Chúa Nhật thứ 7 sau Phục Sinh
(Acts 7:55-60,
Revelation 22:12-14, 16-17, 20, John 17:20-26)
Did you ever wonder what thoughts went through Jesus' mind as He
spent long hours in prayer on a mountain side in the darkness? Being human as
well as divine, He must have worried that His followers were so slow to
understand who He was, and why He had come. Even after His resurrection, we
know He was very concerned about leaving them alone until the Holy Spirit came.
He knew that this idea of founding a Church was a risky venture. Would it
survive?
In today's
Gospel, we hear Jesus pour out His love for them and for those of us who would
come later. He prayed for their strengthening and their courage. He is very
concerned that as yet, they still do not know His relationship with the Father,
or how the Persons of the Trinity meld into one God. He so wishes that they could
understand the vibrant, joyful life of heaven. And so He prays for faith for
them and for all who will hear the Word, as well as for that unity that will
bind the Church on earth to the Church in heaven.
For all of
us today who live in a Church under siege--from unbelief; from anger at a
sinful, imperfect Church; from fears that the Holy Spirit has abandoned us--we
need to carefully read this Gospel and the whole farewell sermon of Jesus that
night before His Passion. As the apostles then, and later gathered in prayer
with Mary in the Upper Room, we need to trust in the power and promise of Jesus
to His followers.
As there
were martyrs soon after Pentecost, like Stephen (in the first reading), so
there are thousands since then who have "washed their robes so as to have
a right to the tree of life." Our own century has produced more martyrs
for the faith than all the preceding centuries of Christianity put together.
While none of our readers will ever be stoned to death, many Catholics feel
spiritually stoned from parish closings, and from lack of enough priests to
live in our midst as consoling ministers of the Word and the Sacraments,
especially the Eucharist. We feel under attack from an indifferent, secular
society.
No comments:
Post a Comment