Monday, February 27, 2023

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Chay (Matthew 4:1-11)
February 26, 2023 - First Sunday of Lent
Cám dỗ là những sự kiện thường tình của cuộc sống hôm nay. Kể từ khi tổ tiên loài người là ông Adong và bà Evà đã không vâng lời mà còn phản nghịch cùng Thiên Chúa, thì loài nguời chúng ta lúc nào phải đối phó với xu hướng quay lưng phản lại với Thiên Chúa. Do đó mỗi năm Giáo Hội nhắc nhở chúng ta phải quay lưng trở lại quay về với Thiên Chúa. Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta trong bài đọc thứ hai đó là qua cái chết của Chúa Giêsu mà chúng ta đã được cứu chuộc. Mỗi năm chúng ta trở lại với Chúa để cam kết hứa với Chúa, để yêu mến Thiên Chúa và những người chung quang của chúng ta
            Trong cuộc sống hiện tại, chúng ta cũng phải đối phó với một số những cám dỗ của chúng ta. Trước tiên, có những xu hướng làm cho chúng ta hoài nghi về bất cứ điều gì thiêng liêng và bất cứ điều gì mà liên quan đến việc phụng thờ Thiên Chúa. Những tiến bộ trong các lĩnh vực công nghiệp và y tế cũng như trong các lĩnh vực công nghệ khác truyền thống, vi tính phát triển qua nhanh, đôi khi làm cho chúng quên đi Thên Chúa hay đôi làm cho chúng ta nghĩ là chúng ta không còn cần đến Thiên Chúa nữa. Và chính các công ngệ mới nàyu làm cho ch1ung ta có cảm tưởng rằng, chúng ta tin vào Thiên Chúa là chúng ta qua lạc hậu, chúng ta đi lùi lại với thế giớ hiện tại và không còn phù hợp với thời hiện đại. thời kỳ kỹ thật.... Nhưng hãy nhớ rằng Chúa là Đấng Tạo dựng ta vạn vật , là đấng tại ra cả vũ trụ . Vì thế chúng ta phải yhờ phượng chỉ một mình Thiên Chúa mà thôi, Vì chính ngài là làm nên tất cả, Nếu kgông có ngài chưa chắc chúng ta đã có những kỹ nghệ tân tiên như hôm nay.
            Sự cám dỗ thứ hai là chúng ta thường nghĩ rằng chúng ta có thể giải quyết tất cả các vấn đề với trí  tuệ con người. Với bộ óc thông minh đầy sáng tạo con người hôm nat đã thành công rực rỡ trong nhiêu lãnh vực khoa học tân tiến mang lại những thay đổi sáng tạo vào thế giới hiện đại. Chúng ta có thể đi du lịch đến rất nhanh chóng và an toàn hơn bằng những phương tiệc phản lực cơ, (Từ Việt Nam qua Mỹ Châu trong vòng18 tiếng đồng), chúng ta nói chuyện trực tiếp với ngưới thân xa hơn nữa trái đất qua vệ vinh và hệ thống vễn liên tối tân và có thể còn thấy cả hình trực tiếp, chúng ta có thể liệt kê các tiện nghi hiện đại mà làm cho cuộc sống dễ dàng hơn. Sự cám dỗ đó là con người chúng ta nghĩ ràng không có thiên Chúa hay trí con người có thể chinh phục vụ trụ và có giải quyết tất cả các vấn đề trên thế giới qua những kỹ thuật vi tính hiện đại hôm nay.
            Sự cám dỗ thứ ba đó là sự bảo toàn quyền lực . Quyền lực có thể đến từ tiền hoay ngôi thứ, vị trí của một người trong xã hội. Các cán bộ, hy có khi có cả các linh mục. tu sĩ và những người trong chính phủ có thể có quá nhiều quyền lực hơn những người khác và nếu như không được kiểm soát thì những người này có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng và không tôn trọng quyền tự do của người khác. Chúng ta hãy nên nhớ rằng Chúa Kitô đến thế gian này là để phục vụ chứ không phải để được phục vụ và chúng ta nên dùng gương của Chúa Kitô như một nguyên tắc trong việc đối xử  với anh chị em chung quanh của chúng ta, sau hết chúng ta có thể nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta đang trên đường để trở nên thánh thánh. Ngoài ra đó là một loại thuốc giải độc tuyệt vời để diệt sự cám dỗ về sự bảo tồn quyền lực. Sức mạnh thực sự chính là sự phục vụ người khác trong Chúa Kitô . Vì vậy, trong khi chúng ta bắt đầu Mùa Chay thánh này, chúng ta xin Chúa Giêsu Kitô  giải thoát chúng ta thoát khỏi tất cả những sự cám dỗ mà làm cho chúng ta tách lìa xa khỏi Chúa và xin ơn thứ tha và can đảm để luôn luôn biết trở về với Ngài vì Ngài lu6n luôn sẵn có và hoàn toàn giàu có sự dịu dàng và lòng từ bi .
 ---------------
February 26, 2023 - First Sunday of Lent
Temptations are facts of life. Since the time our first parents rebelled against the Lord we always have to deal with the tendency to turn away from God. That is why every year the Church reminds us to turn away from our ways and to turn back to God. Paul reminds us in the second reading that it is through the death of Jesus that we all have been saved. Each year we come back to the Lord to renew our commitment to love him and our brothers and sisters.
      The gospel briefly described the three scenarios that Satan attempted to tempt Jesus to fulfill his Father's will. First, the devil asked Jesus to turn the stone to bread. Jesus dismissed the devil by saying that one does not need bread alone but every word that comes from the mouth of God. In the second temptation the devil tells Jesus to hurl himself down the cliff because God would send his angels to protect him, but Jesus tells the devil not to put the Lord to the test. In the third test the devil promises Jesus all kingdoms of the earth on condition that Jesus adores the devil. But Jesus tells the devil to go away and that he should adore only God and no one else.
            What are some of the temptations that we moderns have to deal with today?
 First, there is the trend towards disbelief in anything spiritual and anything that deals with God. The advancements in the industrial and medical fields as well as in other technological fields sometimes make it look like we no longer need God today. It makes believers out of place and inconsistent with the modern age. But keep in mind that the Lord is the Creator of the Universe and the gospel points out to us today that we should adore Him alone, not technology, nor technocrats nor anyone else.
            The second temptation is to think that we can solve all problems with our human minds. Brilliant minds have succeeded in bringing about innovated changes into the modern world.  We can travel to various parts of the world quickly and safely, we communicate with our loved ones instantly, we can cook our meals instantly and we can go on and on enumerating the modern conveniences that make life easier to live. The temptation is that we can solve all the problems in the world.
The third temptation is to hold on to power. Power can come from money or one's position in society or one's status. The clergy or people in government can wield so much power over others and if unchecked may lead to abuse and disrespect of authority. If we keep in mind that Christ came to serve and not to be served and use that as a principle in our dealing with our brothers and sisters, then we can safely say that we are on the way to holiness. Also it is an excellent antidote to the temptation to hold on to power. Real power is ultimately serving others in the Lord.
      So as we begin Lent, we ask Jesus to free us from any temptation that leads us away from him and to ask for the grace to always come back to him because he is full of gentleness and compassion.
 
February 26, 2023 - First Sunday of Lent
At that time Jesus was led by the Spirit into the desert to be tempted by the devil. He fasted for forty days and forty nights, and afterwards he was hungry. Matthew 4:1–2
“Forty” is a significant number. In Scripture, it is used more than 145 different times. For example, the rain during the Great Flood lasted forty days and forty nights. Each time Moses went up Mount Sinai, he remained there for forty days and nights. The Israelites wandered in the desert for forty years. After His resurrection, Jesus appeared to His disciples for forty days before ascending into Heaven. And there are many other uses of “forty” throughout the Bible. Interestingly, forty is even significant within human nature, in that we develop within our mother’s womb for forty weeks before being born.
The “forty” that we commemorate today is the forty days and forty nights that our Lord spent in the desert being tempted by the devil while He fasted and prayed. Forty is used to symbolize a time of testing, purification, trial or probation. For that reason, it should also be seen as a symbol of your entire life here on earth. In Saint Matthew’s version of Jesus’ temptation in the desert, He specifically uses the wording “forty days and forty nights.” Saint Bede, in commenting upon this, points out that this period of time not only symbolizes our entire lives, but the “days” represent the many graces and blessings we receive, while the “nights” represent the crosses we endure.
As we begin our Lenten journey, it is important to once again apply the lessons of Jesus’ time in the desert to our entire lives. Let’s consider two lessons we can take from the passage quoted above. First, we see that Jesus was “led by the Spirit into the desert to be tempted by the devil.” This teaches us that Jesus not only endured temptation, He confronted it. He was not afraid of the devil and did not fear his attacks. Instead, He willingly faced those temptations, being led by the Spirit, so as to not only overcome them in His life but also to enable us to confront, in our lives, every temptation by the power and initiative of the Holy Spirit. We must never be afraid to confront temptations directly and confidently when the Holy Spirit is in the lead.
A second important lesson is that Jesus voluntarily fasted during this time in the desert. This illustrates the importance of the virtue of temperance in life. If we see this period of forty as a symbol of our whole lives, then we will understand that temperance must always be part of our lives. When we experience the joys and blessings of life (the forty days), we must certainly celebrate them. But we must always do so with a certain self-denial, in that we must never allow the passing things of this world to become the primary satisfaction we seek. Saint John of the Cross teaches that we can even become overly attached to spiritual consolations. Conversely, when we experience the crosses of life (the forty nights), we must also practice a certain self-denial, in that we must not allow the difficulties we endure to discourage us or to distract us from seeking out and fulfilling the will of God. Fasting, meaning our acquisition of the virtue of temperance, must lead us always through the ups and downs of life, helping us to keep our eyes on the truths God has revealed to us and rejecting the lies of the devil.
Reflect, today, upon the importance of embracing the virtue of temperance with courage throughout life. Throughout life’s many ups and downs, joys and sorrows, blessings and crosses, we must allow ourselves to be led by the Spirit, confronting every circumstance with courage and self-denial. Reflect upon any ways that you struggle with the crosses you endure or excessively cling to the consolations of life. Seek to embrace the road of virtue this Lent in imitation of Jesus’ forty days and nights in the desert.
My temperate and courageous Lord, You confronted all temptation with courage and strength. You fasted throughout the forty days and forty nights so as to teach us how to navigate the ups and downs of life. Please give me the virtues of temperance and courage, and bestow the Holy Spirit upon me so that I may follow You into the desert of my own life. Jesus, I trust in You.
 
February 26, 2023 - First Sunday of Lent
Opening Prayer: Holy Spirit, descend upon us who are gathered worldwide today to pray. Enlighten your Church at the beginning of Lent and teach us to read and interpret Scripture in a way that reveals the loving heart of the Father through the words and deeds of Our Lord Jesus Christ. 
Encountering Christ:
1. Seeking a Desert Experience: When a person retreats into the desert, the noise of daily life fades away. Amidst a sandy expanse and under the speckless blue dome of the sky, the world is reduced to a basic setting. In that setting, as distractions subside, God often touches the soul. His soft voice becomes audible, his gentle touch discernable. Jesus was a man of prayer, and he sought out the right settings for profound spiritual encounters with his Father. For a disciple, following Jesus’s traces today means seeking out a place that is conducive to prayer.
2. Recognizing Temptation: The desert is a favorable place to hear God’s voice. However, today’s Gospel shows that there are also other voices there. “The tempter approached.” How often are there thoughts, worries, and temptations at the back of our mind that weigh the soul down—anxieties that paralyze us, false expectations that mislead us, lies that confuse us, ambitions that seduce us. These voices can have many sources, but they are often vehicles for the tempter to pester us. In a prayerful atmosphere, we can identify these temptations that are disturbing our soul. As Jesus shows in today’s Gospel, to unmask an inner movement as a plain temptation is already half the victory.
3. Eyes on the Father: To identify a temptation often clears the fog in our mind, and sometimes that is all it takes to overcome it. However, sharp wit alone is not always the solution, for it takes willpower to decide to do the right thing. And our will is often so weak, is it not? Jesus’s answers to the tempter teach us an important lesson for overcoming temptations. Every time the devil tried to mislead him with some shrewd logic, Jesus directed and redirected his heart toward God the Father: at the Father who nourishes him; at the Father whom he will not tempt; at the Father whom alone he will serve. The antidote to counteract temptation is to direct one’s heart to the Father, because to overcome a temptation does not mean merely to opt against something, but rather to opt for something—for someone who will quench our soul’s thirst rather than intoxicate it.
Conversing with Christ: My Lord, allow me to pray at your side. Allow me to wrestle with the temptations of my life at your side. I glance at you and witness your wholehearted trust in the Father. I want to imitate that loving trust. I renew my faith in the fact that, through Baptism, I participate in your life and in your grace. Kindle your love for the Father in my own heart, so that your love in my heart will overcome every temptation.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will identify a temptation that has been present in the back of my mind and which has been weighing me down. I will confront it at your side during this period of Lent while directing my heart to the Father.
For Further Reflection: Catechism of the Catholic Church 2847: The Holy Spirit makes us discern between trials, which are necessary for the growth of the inner man, and temptation, which leads to sin and death. We must also discern between being tempted and consenting to temptation. Finally, discernment unmasks the lie of temptation, whose object appears to be good, a "delight to the eyes" and desirable, when in reality, its fruit is death. God does not want to impose the good, but wants free beings... There is a certain usefulness to temptation. No one but God knows what our soul has received from him, not even we ourselves. But temptation reveals it to teach us to know ourselves; in this way, we discover our evil inclinations and are obliged to give thanks for the goods that temptation has revealed to us.
 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ Nhất Mùa Chay (Mt 25: 31-46 )
 "Ta bảo thật cho các ngươi..” (Mt 25:40) Chúa Giêsu nói , " Vì khi Ta đói, các ngươi đã cho ăn; Ta khát, các ngươi đã cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đã tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đã cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đã thăm nom; Ta ngồi tù, các ngươi đã đến thăm"(Mt 25:35-36)  Qua những đoạn Tin Mừng trên, Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy trong thực tế Ngài  ai, Ngài chính là Thiên Chúa, làm cách nào để chính ta có thể  được trở nên một với Ngài, Thiên Chúa này là Thiên Chúa hằng sống, Thiên Chúa này được gọi là Emmanuel (Thiên Chúa ở cùng chúng ta) Và Chúa cũng đã cảnh cáo chúng ta ngay cả những người tốt lành và thánh thiện cũng khó nhận ra được Ngài ngay trong cuộc sống hằng ngày của họ .
            Hôm nay, mỗi ngày, bất cứ nơi nào, ở khắp mọi nơi,  Chúa đến với chúng ta trong hình ảnh của những người khó nghèo và thấp hèn nhất trong những người khó nghèo, Chúa đến với chúng ta trong hình ảnh của những người anh chị em đau yếu bệnh tật mà chúng ta ruồng bỏ, không thèm để ý tới, những không dám đến gần chúng ta  để cầu xin sự giúp đỡ, hay bố thí. Chúng ta có thấy, Chúng ta có cảm nhận được? Cái Ý nghĩa đó chính là Emmanuel (Thiên Chúa ở cùng chúng ta) đang ở ngay trước mặt chúng ta, đang làm cho trời đất run rẩy. làm cho chúng ta run sợ. " hãy mlòng rộng lượng ! Hãy mlòng! Hãy mở lòng” Vua Siam ra lệnh trong bộ phim, The King and I. Theo nghĩa đen Thiên Chúa ra lệnh cho chúng ta "hãy mlòng rộng lượng! Hãy mlòng! Hãy mở rộng đôi bàn Tay của chúng ta, tâm hồn của chúng tôi, toàn thể con người chúng ta, nếu chúng ta muốn được Chúa tiếp đón chúng ta vào trong nước Trời trong ngày phán xét.
             Lạy Chúa, Chúa ở cùng chúng con. Chúng con có thể làm được gì để giúp Chúa ngay bây giờ và ngay tại đây?
 
Reflection:
 "I tell you the truth" Jesus says," when you gave food, when you offered a drink, when you clothed someone, when you visited the sick, when you visited those in prison you did it to me."
    Jesus tells us, shows us who in reality he is who is God, how to find and be one with him, this God who is truly alive, this God called Emmanuel And the Lord warns us, that even the good and saintly people would have difficulty recognizing him in their day to day life.
     Today, everyday, anywhere, everywhere, he comes to us in the guise of the poorest of the poor, of the suffering unwanted brethren of ours, asking for our help, most of the time not even daring to beg for help from us. Do you see, do you sense? The thought that it is Emmanuel in front of me makes heaven and earth tremble. It makes me tremble. "Extend! Extend! Extend! The king of Siam commands in the movie, The King and I. God literally commands us to "Extend! Extend! Our hands, our hearts, our whole being, if we want the Lord to "welcome us into his kingdom on the last judgment.
     Lord, Emmanuel, may I help you here? Now?
 
Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai tuần thứ 2 Mùa Chay:
Con người chúng ta có cái tính rất là dễ thương là rất thích đổ lỗi cho người khác hay rất dễ bào chữa cho những lỗi lầm mà chúng ta phạm. Đôi khi có lúc không phải do lỗi của chúng ta;  nhưng cũng có những trường hợp ngoài sự kiểm soát của chúng ta, mà chúng ta đã phải mang những hậu quả của những sự lựa chọn thiếu may mắn cách chúng ta đã đi lạc khỏi con đường của Thiên Chúa.
            Lời than trách của tiên tri Daniel đặt trách nhiệm cho sự tàn phá Jerusalem và cuộc sống lưu vong ở Babylon ngay trên vai người Do Thái của mình. Sự tôn thờ ngẫu tượng, ngoại tình, và bất công và tất cả bao nhiêu tội lỗi họ gây ra, và bây giờ họ phải gặt hái những đắng cay.
Tuy nhiên, ngay cả khi đó, Chúa luôn sự tha thứ và hứa cho họ trở lại với cuộc sống mới và khôi phục Thành Thánh của lại sau một thời gian. Nhìn nhận trách nhiệm và phải sự thay đổi trong tâm hồn những bước khởi đầu cho con đường dẫn đưa chúng ta đến tới sự chữa lành bình phục.
            Như người xưa thường nói," Ác giả, ác báo", có nghĩa là lời nói và hành động của chúng ta,  sớm hay muộn gì rồi sẽ trở lại với chúng ta. Chúa Giêsu cảnh báo chúng ta đừng xét đoán người khác, nếu chúng ta đối xử tốt với mọi người, thì chúng ta sẽ được được Thiên Chúa đối xử tương tự trong ngày phán xét.
            Không ai có đủ hoàn toàn đạo đức để đánh giá người khác. Chúa Giêsu cũng khuyên chúng ta là con i thực sự của Thiên Chúa Tối Cao, chúng ta phải biết nhân từ và yêu thương mọi người như chính Thiên Chúa thương yêu chúng ta. Không có sự xét đoán, không có sự ưu đãi , không có điều kiện  chỉ biết thương yêu  giống như Thiên Chúa. Khi chúng ta từ bỏ một ý thức luân lý và thiêng liêng vượt trội hơn những người khác và bắt đầu biết yêu thương, chúng ta sẽ được bình an với chính mình và thế giới, và chúng ta sẽ gây ảnh hưởng lây đến những người xung quanh chúng ta.  Lạy Chúa, giúp chúng con đừng bao giờ phán xét người khác

No comments:

Post a Comment