Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Ba Mùa VọngNam C
Chúng tôi phải làm gì?
Đây là câu hỏi của cả ba nhóm người thắc mắc với ông Gioan Tẩy Giả trong bài Tin Mừng Chúa Nhật tuần này. Đó là một câu hỏi mà chúng ta cũng có thể tự hỏi mình. "Chúng ta cũng phải làm gì?" Tất cả chúng ta đều muốn được lên thiên đàng và vì vậy chúng ta cần biết các quy tắc là gì, chúng ta phải tuân thủ những tiêu chỉ cần phải có nào để có thể được lên Thiên đàng. Có ba nhóm được đề cập trong văn bản.
Trước hết, những người bình thường được mời gọi chia sẻ những gì mình có với những người kém may mắn hơn mình và đang thiếu những thứ chúng ta có dư thừa. Sau đó là đến những người thu thuế, những người được mời gọi là hãy nên sống thnh thực, không nên lừa dối người khác. Và cuối cùng là những người quân nhân được mời gọi là hãy biết sống trong sự công minh, chính trực, không nên dùng quyền để đe dọa những người dân thấp cổ bé họng và hãy nên biết bằng lòng với số tiền lương của mình.
Những lời mời gọi này có vẻ không phức tạp lắm và nếu tất cả những gì chúng ta phải làm là chia sẻ với người khác, không lừa dối hoặc đe dọa mọi người và bằng lòng với mức lương của mình thì hầu hết chúng ta sẽ dễ dàng vào được Nước Thiên Chúa trên Trời.
Trên thực tế, điều mà thánh Gioan Tẩy giả đang gợi ý cho chúng ta hôm nay không gì khác hơn là sống một cuộc sống bình thường tử tế, điều mà hầu hết chúng ta đều có thể thực hiện được. Những lời giáo huấn và mời gọi của ông Gioan thật không quá khắt khe bao gồm cả việc ăn năn thống hối tội lỗi của chúng ta, đó là những gì ông Gioan đã nói với mọi người trong bài Tin Mừng chúng ta nghe trong tuần trước.
Theo một cách nào đó, điều này thật đáng ngạc nhiên vì ông Gioan Tẩy Giả được coi là người có danh tiếng lẫy lừng trong vùng Jordan. Ông ta là một người đã sống một cuộc sống nghiêm khắc, ăn chay rất khắc nghiệt trong sa mạc, nhưng, như chúng ta thấy ở đây, ông ta không bắt mọi người phải theo ông ta vào sa mạc và ân uống như cách ông đã sống. Trên thực tế, ông ta có vẻ khá bằng lòng với cách sống hiện tại của mỗi người và mong mõi mọi người nên tiếp tục sông như họ đã sông từ trước đây nay, miễn là họ không công khai bóc lột người khác.
Người ta có thể mong đợi ông Gioan sẽ nghiêm khắc hơn một chút, nhưng điều này hóa ra không phải vậy; mà ông Gioan còn khá khoan dung với những người bình thường. Tuy nhiên, ông Gioan loan báo cho mọi người biết rằng có một người đến sau ông, Người này có có uy quyền và có sức mạnh hơn ông, một đấng có uy quyền mà thậm chí ông ta không xứng đáng để xách dép cho người ấy. Và Đấng Cứu Thế này sẽ đến để phán xét mọi người. Ông Gioan báo cho mọi người biết rằng Đấng Messaiah , hay Đấng Cứu Thế này sẽ có một rê Lúa trên tay và nhiệm vụ của Ngài sẽ là rê (phân chia) những hạt lúa ra khỏi vò trấu lép. Hàm ý Ngài là Đấng phán xét thế giới này Ngài sẽ nghiêm khắc hơn nhiều so với ông Gioan Tẩy Giả.
Nhưng chúng ta biết những gì về người cầm cái rê lúa này? Chúa Giêsu có thực sự sẽ nghiêm khắc hơn ông Gioan Tẩy Giả không? Đây là một câu hỏi đáng lo ngại. Và câu trả lời là có và không. Vấn đề thực sự là câu hỏi mà mọi người đặt ra là: "Chúng ta phải làm gì?"
Đối với chúng ta dường như họ đặt câu hỏi không đúng chỗ vì Chúa Giêsu không quá quan tâm đến việc làm như với sự hiện hữu. Chúa Giêsu quan tâm nhiều hơn đến việc chúng ta là người như thế nào. Chúa Giê-su không quan tâm đến việc làm của chúng ta cũng như thái độ của chúng ta. Chúa biết rất rõ rằng chính những thái độ tiềm ẩn của chúng ta mới là điều quan trọng nhất trong cuộc sống bởi vì những thái độ bên trong của chúng ta cuối cùng mới ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta. Nếu chúng ta có thái độ không tốt thì chúng ta có nhiều khả năng trở thành người tội lỗi, nhiều khả năng làm phiền lòng những người xung quanh chúng ta, nhiều khả năng xúc phạm tới Thiên Chúa theo cách này hay cách khác. Chúa Giê-su đi vào tận sâu trong đáy lòng tâm của mọi người và điều Ngài quan tâm là chúng ta có xứng đáng với con người của chính mình không. Ngài muốn những người trong Nước của Thiên Chúa với Ngài có cùng thái độ với Ngài. Ngài muốn tất cả mọi người phải thân thiện và cởi mở, những người có lòng thương xót và biết yêu thương lẫn nhau. Ngài muốn những người trung thực và đáng tin cậy trong Nước Thiên Đàng của Ngài. Ngài muốn tất cả mọi người có tràn đầy niềm tin và hy vọng. Ngài muốn tất cả mọi người biết tận tâm và cởi mở. Ngài không hề bận tâm nếu chúng ta là lỡ dại hư hỏng hay chúng ta đã phạm tội trầm trọng hay bất cứ những điều gì xấu xa.. .
Thực ra Ngài có thể muốn chúng ta phải chịu đựng khốn khó hay vật lộn với cuộc sống. Ngài cởi mở với những người nghèo khổ, những người khiêm tốn và những người bị thiệt thòi trong bất cứ hình thức nào. Nếu chúng ta bị bệnh hoạn về thể chất hoặc tâm thần, hay trong một tình trạng nào đó, nếu chúng ta túng thiếu và không được yêu thương hoặc rơi vào trong bất cứ lohoà cảnh nào khác có nghĩa là chúng ta bị người khác coi thường; nếu chúng ta có bất cứ điều nào trong số những điều này thì chúng ta đang có cơ hội để theo như Chúa Giê-su. Vì họ là những người mà Chúa để ý đến nhiều hơn. Chúa Giê-su, khi lại đến để phán xét thế giới, Ngài sẽ thực hiện việc phán xét của Ngài khác hẳn với bất cứ một vi thẩm phán nào trên trần gian Đúng vậy, vào Ngày cuối cùng đó, Ngài chắc chắn sẽ có một Rê Lúa trên tay và chắc chắn Ngài sẽ phân loại lúa ra khổi trấu hay lúa lép hư. Nhưng đối với chúng ta, những thứ mà chúng ta có thể coi là lúa tốt thì Ngài lại coi đó là đống vỏ trấu bỏ đi, Con phần chúng ta coi là như đề đám trấu bỏ đi thì Ngài lại coi đó là đống lúa tốt.
Điều này có nghĩa là chúng ta cần phải bắt đầu nhìn vào thế giới theo một cách khác hoàn toàn. Điều này có nghĩa là chúng ta ne đừng hỏi "Chúng ta phải làm gì?" và bắt đầu hỏi "Chúng ta là loại người nào." Điều này có nghĩa là ngừng suy nghĩ về những hành động bên ngoài của chúng ta và bắt đầu nghĩ về những thái độ bên trong tâm hồn của chúng ta. Chúng ta cần thay đổi những thái độ đó mới là điều quan trọng. Chúng ta là loại người như thế nào mới được tính đến.
Khi chúng ta đã suy ngẫm và phân tích xong điều này thì chúng ta sẽ không cần phải lo lắng về những gì chúng ta đã làm hoặc chưa hoàn tất. Những việc làm tốt của chúng ta sẽ tự bày ra, việc chúng ta cần phải làm là sống như thế nào đễ trở thành một người biết suy nghĩ như cách Chúa Giêsu đã nghĩ; còn tất cả phần còn lại hoàn toàn chỉ là thứ không cần thiết.
Nhưng chúng ta biết những gì về người cầm cái rê lúa này? Chúa Giêsu có thực sự sẽ nghiêm khắc hơn ông Gioan Tẩy Giả không? Đây là một câu hỏi đáng lo ngại. Và câu trả lời là có và không. Vấn đề thực sự là câu hỏi mà mọi người đặt ra là: "Chúng ta phải làm gì?"
Đối với chúng ta dường như họ đặt câu hỏi không đúng chỗ vì Chúa Giêsu không quá quan tâm đến việc làm như với sự hiện hữu. Chúa Giêsu quan tâm nhiều hơn đến việc chúng ta là người như thế nào. Chúa Giê-su không quan tâm đến việc làm của chúng ta cũng như thái độ của chúng ta. Chúa biết rất rõ rằng chính những thái độ tiềm ẩn của chúng ta mới là điều quan trọng nhất trong cuộc sống bởi vì những thái độ bên trong của chúng ta cuối cùng mới ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta. Nếu chúng ta có thái độ không tốt thì chúng ta có nhiều khả năng trở thành tội nhân, nhiều khả năng làm phiền lòng những người xung quanh chúng ta, nhiều khả năng xúc phạm tới Thiên Chúa theo cách này hay cách khác. Chúa Giê-su đi vào tận sâu trong đáy lòng tâm của mọi người và điều Ngài quan tâm là chúng ta có xứng đáng với con người của chính mình không. Ngài muốn những người trong Nước của Thiên Chúa với Ngài có cùng thái độ với Ngài. Ngài muốn tất cả mọi người phải thân thiện và cởi mở, những người có lòng thương xót và biết yêu thương lẫn nhau. Ngài muốn những người trung thực và đáng tin cậy trong Nước Thiên Đàng của Ngài. Ngài muốn tất cả mọi người có tràn đầy niềm tin và hy vọng. Ngài muốn tất cả mọi người biết tận tâm và cởi mở. Ngài không hề bận tâm nếu chúng ta là lỡ dại hư hỏng hay chúng ta đã phạm tội trầm trọng hay bất cứ những điều gì xấu xa.. .
Thực ra Ngài có thể muốn chúng ta phải chịu đựng khốn khó hay vật lộn với cuộc sống. Ngài cởi mở với những người nghèo khổ, những người khiêm tốn và những người bị thiệt thòi trong bất cứ hình thức nào. Nếu chúng ta bị bệnh hoạn về thể chất hoặc tâm thần, hay trong một tình trạng nào đó, nếu chúng ta túng thiếu và không được yêu thương hoặc rơi vào trong bất cứ lohoà cảnh nào khác có nghĩa là chúng ta bị người khác coi thường; nếu chúng ta có bất cứ điều nào trong số những điều này thì chúng ta đang có cơ hội để theo như Chúa Giê-su. Vì họ là những người mà Chúa để ý đến nhiều hơn. Chúa Giê-su, khi lại đến để phán xét thế giới, Ngài sẽ thực hiện việc phán xét của Ngài khác hẳn với bất cứ một vi thẩm phán nào trên trần gian Đúng vậy, vào Ngày cuối cùng đó, Ngài chắc chắn sẽ có một Rê Lúa trên tay và chắc chắn Ngài sẽ phân loại lúa ra khổi trấu hay lúa lép hư. Nhưng đối với chúng ta, những thứ mà chúng ta có thể coi là lúa tốt thì Ngài lại coi đó là đống vỏ trấu bỏ đi, Con phần chúng ta coi là như đề đám trấu bỏ đi thì Ngài lại coi đó là đống lúa tốt.
Điều này có nghĩa là chúng ta cần phải bắt đầu nhìn vào thế giới theo một cách khác hoàn toàn. Điều này có nghĩa là chúng ta ne đừng hỏi "Chúng ta phải làm gì?" và bắt đầu hỏi "Chúng ta là loại người nào." Điều này có nghĩa là ngừng suy nghĩ về những hành động bên ngoài của chúng ta và bắt đầu nghĩ về những thái độ bên trong tâm hồn của chúng ta. Chúng ta cần thay đổi những thái độ đó mới là điều quan trọng. Chúng ta là loại người như thế nào mới được tính đến.
Khi chúng ta đã suy ngẫm và phân tích xong điều này thì chúng ta sẽ không cần phải lo lắng về những gì chúng ta đã làm hoặc chưa hoàn tất. Những việc làm tốt của chúng ta sẽ tự bày ra, việc chúng ta cần phải làm là sống như thế nào đễ trở thành một người biết suy nghĩ như cách Chúa Giêsu đã nghĩ; còn tất cả phần còn lại hoàn toàn chỉ là thứ không cần thiết.
Third Sunday of Advent C
"What must we do?”
This is the question asked by all three groups who question John the Baptist in our Gospel reading this Sunday. It is a question we probably ask ourselves. "What must we do too?” We all want to get to heaven and so we need to know what the rules are, what admission criteria must we comply with. Once we know this vital piece of information we can then set about doing what is necessary and so ensure our eternal salvation. There are three groups referred to in the text.
First the ordinary people who are told to share from their surplus with others less fortunate.
Then come the tax collectors who are told not to cheat others. And lastly come the soldiers who are told not to intimidate the people and to be content with their pay. These requirements don't seem very onerous and if all we had to do was to share with others, not cheat or intimidate people and be content with our pay then most of us would easily get into the Kingdom of God. Actually what John the Baptist is suggesting is nothing more than to live an ordinary decent life, something most of us would do anyway. His requirements are not very demanding even if this is on top of repenting of our sins, which is what he was telling people in the passage we were given last week.
In a way this is surprising since John the Baptist is considered to have a fierce reputation. He is a man who has lived a very severe life of fasting in the desert but, as we see here, he does not make following him into the desert a requirement for anyone else. Actually he seems to be quite content with everyone else carrying on as they did before as long as they are not openly exploiting others. One might have expected John to be a bit stricter, but this turns out not to be the case; he turns out to be quite lenient on the ordinary people. However, John goes on to tell the people that someone is coming after him, someone much more powerful, someone for whom even he is not even fit to undo the strap of his sandals.
And this Messiah is going to come to judge everyone. He tells them that this Messiah will have a winnowing fan in his hand and his task will be to divide the wheat from the chaff. The implication is that this Judge of the World is going to be much more severe than John the Baptist. Just going back to these three groups; we should note that this passage is unique to the Gospel of Luke. And some have suggested that Luke highlights their presence as a way of introducing them to the reader. This is especially relevant in the case of the tax collectors who are going to feature quite a lot in the Gospel story. Luke is telling us that these three groups are particularly open and receptive to the Word of God even though it might seem surprising in the case of tax collectors and soldiers. Elsewhere John is quite scathing about the scribes and Pharisees, calling them a brood of vipers.
In this he is quite consistent with Jesus who identifies with the ordinary people and with tax collectors as well as soldiers on occasion, but who has absolutely no time for Pharisees and people of their ilk. But what about this winnowing fan? Is Jesus really going to be more severe than John the Baptist? This is a worrying question. And the answer is both yes and no. The problem is actually the question the people ask: "What must we do?” It seems to me that they are not asking the right question because Jesus is not so concerned with doing as with being. Jesus is not over interested in what we do.
He is much more interested in how we are as persons. Jesus is not as concerned with our deeds as with our attitudes. He knows very well it is our underlying attitudes that are the most important thing in life because it is our internal attitudes that ultimately affect our behaviour. If you've got a bad attitude then you are much more likely to be a sinner, much more likely to be upsetting those who live around you, much more likely to offend God in some way or other. Jesus gets to the very heart of things and what he is concerned with is how you are in yourself. He wants people in his Kingdom who have the same attitudes that he has. He wants people who are friendly and open, people who are full of compassion and love. He wants people in his Kingdom who are honest and trustworthy. He wants people who are filled with faith and hope. He wants people who are committed and passionate. He doesn't mind if you are damaged goods or if you are suffering from moral failings or some kind of handicap whatever it may be.
Actually he quite likes it if you have suffered or struggled with life. He is open to the poor and to the humble and those who are disadvantaged in any way. If you've got a physical or mental illness, or a condition of some kind, if you are needy and unloved or fall into any number of other categories which mean that you are looked down on by others; if you have any of these things then you are in with a chance as far as Jesus is concerned. Jesus, when he comes as Judge of the World, will be doing his judging on a completely different basis than any earthly judge. Yes, on that Last Day he will most certainly have his winnowing fan in his hand and he most definitely will sort the wheat from the chaff. But what to us looks like wheat he may consider to be chaff and what we consider to be chaff he may very well consider to be wheat.
This means that all bets are off. This means that we need to start looking at the world in a completely different way. This means stopping asking "What must we do?” and starting to ask "What kind of people are we.” This means stopping thinking about our external actions and starting to think about our internal attitudes. Changing those attitudes is what matters. It is what kind of person we are that counts. Once we have this sorted then we won't need to worry about what we have done or left undone. Our deeds will look after themselves, what we have to do is to become a person who thinks the way Jesus thinks; all the rest is purely secondary.
3rd Sunday of Advent C
Opening Prayer: Jesus, I ask you to fill my heart with the desire to please you. Teach me to ask you every day, “What should I do?” May I be a reflection of your joy and love to every person I encounter today.
Encountering Christ:
1. A Day to Rejoice: The third Sunday of Advent is Gaudete (“Rejoice”) Sunday. Today we light a pink candle to show the joy in our hearts as the feast of the Nativity draws near. In this Gospel, we can sense the excitement and anticipation of the crowds, the soldiers, and the tax collectors beseeching John the Baptist for wisdom and direction. They were joyfully wondering if John was the Messiah and eagerly asking him how to live their lives to please God. As we start each day, they give us a good example to follow, asking God, “What should I do?”
2. Even the Tax Collectors: Tax collectors were very unpopular with the Jews because they were seen as aiding and abetting the oppressors. They often used their position to overcharge their neighbors and make a profit for themselves. The Jewish people distrusted tax collectors and thought of them as sinful and wicked men. Yet the joyful anticipation and expectation that the Messiah might be near led even these arguably sinful men to ask John, “What should I do?” May we never hesitate, no matter how unworthy we feel, to seek God’s will for our lives. “Love God, serve God; everything is in that” (St. Clare of Assisi).
3. Simple Deeds: St. Teresa of Calcutta famously said, “If you want to change the world, go home and love your family.” When John was asked by the people, “What are we to do?” his reply was not grandiose. He told the seekers to practice simple deeds of charity, to act justly in their profession, and to be satisfied with what they had. What ageless advice for we who seek to live a life pleasing to God! John exemplified this simplicity as he worked to pave the way for the true Messiah, telling the crowds in all humility, “One mightier than I is coming.”
Conversing with Christ: Lord, I turn to you today, humbly asking that you open my mind and my heart to your guidance. Open my eyes to the needs of others whom I encounter. Make me honest in my dealings and charitable in my interactions with others. Thank you for the gift of this day of rejoicing. May my joy come from pleasing you.
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on the advice John the Baptist gave each group who approached him and ask the Lord to reveal to me the areas in which I most need to improve.
Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Vọng
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng thầy trong bài giảng dạy của Thánh Gioan Tẩy Giả là ông đã kêu gọi mọi người hãy sửa đổi và hãy xây dựng một xã hội mới; một cuộc mời gọi dân chúng nên hướng tới một cuộc cách mạng xã hội mà Kitô giáo đang đem lại. Nếu chúng ta thực sự lắng nghe bài Tin Mừng này, chúng ta sẽ nhận ra đó là Tin Mừng của mọi người và phải được chia sẻ với người khác. Nếu như những việc làm thực tế và những hành vi hiện tại của chúng ta đang sống mà không được sửa đổi như Thánh Gioan Tẩy giả đã nhắc đến, thì chúng ta đã không nghe tiếng Chúa.
Thánh Gioan Tẩy Giả là người rất thực tế với những gì mà ông đã yêu cầu dân chúng ... vì ông muốn được chia sẻ với họ nhhyững gì họ đang có; như những người lính; không nên đe doạ người dân; không gian lận của chung; không có hối lộ, hay tống tiền; hãy nên bằng lòng với lương của mình (03:14) Thánh Gioan đưa ra cho họ một sự khởi đầu quan trọng của việc hoán cải hay biến đổi của trái tim và sự ăn năn với những quyết định rất thực tế.
Trong Năm Thánh của Lòng Thươn xót, Chúa Giêsu và Thánh Gioan Tẩy Giả đã mang những lời kêu gọi là sự sửa đổi làm trọng tâm của những giảng dạy của Chúa và Thánh Gioan. Tuy nhiên, chúng ta đã liên tục bỏ qua điều này vì việc xám hối và sửa đổi sẽ là những mục tiêu đối đầu với hiện trạng mà chúng ta đang sống thoái mãi, hài lòng.
Điều quan trọng mà chúng ta cần phải biết rằng Tin Mừng của tình yêu Chúa Giêsu không thể nào hiểu được cho đến khi chúng ta bắt đầu đối diện với phúc âm về sự hối cải và ăn ăn của Thánh Gioan Ty gảt. Đây là bước đầu tiên để vào Nước Thiên Chúa!
Lạy Chúa xin làm cho chúng con biết mở rộng tâm hồn để biết sửa đổi và cải hoá trong những cách mà chúng con liên hệ với nhau.
3rd Sunday of Advent (C)
In the preaching of John the Baptist, we hear the call to create the new society; a call towards a social revolution that Christianity should be bringing about. If we really hear this Gospel, we will recognize it as the Gospel of a shared life. If the kind of practical acts of caring that John is mentioning aren’t happening among us, then we are not listening to the Lord. We have probably spiritualized the Gospel demands. John the Baptist does not allow “spiritualizing” to happen.
He is practical in what he asks of the people...to share what they have; of the soldiers; don’t intimidate people; don’t manipulate them; no bribing, blackmailing or extortion; be content with your pay (3:14) John provides an essential beginning of conversion, change of heart and repentance with very practical decisions. In this Jubilee Year of Mercy, we have the opportunity to grow towards transformation in society. Both Jesus and John the Baptist brought this into the center of their teaching. We however have consistently ignored this as it would be a confrontation of the status quo which we are satisfied with.
It is important to know that Jesus’ Gospel of Love cannot be understood until we have first faced John the Baptist's gospel of repentance. It is the first step into the kingdom of God!
Lord make us open to change and transformation, in the way we relate to one another.
No comments:
Post a Comment