Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Giáng Sinh.
Bài Thánh Vịnh đáp ca mời gọi chúng ta hát một lên bài ca mới để chúc tụng Thiên Chúa. Chúng ta hát một bài ca mới vì "Thiên Chúa đã tỏ ra cho thiên hạ bết ơn Cứu rỗi của Ngài”, không phải chi qua những lời của các tiên tri bây giờ, cũng không phải là qua nhiều lời hứa của Thiên Chúa qua Cựu Ước, nhưng là việc Người Con trẻ đã được sinh ra cho chúng ta trong hang tối Belem. Trong sự kiện mới tuyệt vời này Thiên Chúa đã nhớ đến Chân lý và tình yêu của Ngài.
Qua Cựu Ước chung ta có thể được tóm tắt là bời vì Thiên Chúa vẫn còn nhớ lai những lời giao ức, nhưng dân Israe thì dã quên, Thiên Chúa nhớ lại, không phải vì tội lỗi của chúng ta, nhưng vì lời Hứa của Ngài, Chân lý, Sự Thật và Tình Yêu của Ngài. Con Người ở Do Thái rất dễ dàng quên đi Thiên Chúa và lời Giao Ước với Thên Chúa và họ đã lạm dụng những hồng ân tặng tuyệt vời của Thiên Chúa, cho dù là ơn sủng là được tạo thành, và những ân sủng của lòng Thương xót sự tha thứ của Thiên Chúa. Điều gì là sự thật thì tất cả là sự thật: chúng ta thường hay lãng phí những tài năng và ân sủng mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta.
Với hồng ân của Chúa Giêsu, thì đó là hồng ân của sự khôn ngoan. Hồng ân của sự khôn ngoan thì hướng dẫn cho chúng ta phải hành động liên tục hơn trong sự hiệp nhất với Chúa Giêsu để xây dựng Nước Thiên Chúa trên trần gian. Bằng những ân sủng và hồng ân của Chúa Giêsu và nhờ Đức Giêsu, Thiên Chúa vẫn tiếp tục tạo dựng nên chúng ta theo và giống như hình ảnh riêng của Ngài. Ngài vẫn luôn liên tục nuôi dưỡng và yêu thương chúng ta trong chân lý vĩnh cửu của Ngài và tình yêu ấy đã trở thành xác phàm trong Chúa Giêsu.
Lạy Chúa là Thiên Chúa, xin cho chúng con luôn luôn nhớ đến Chân Lý và Tình Yêu của Chúa. Xin Chúa luôn tiếp tục tái tạo lại chúng con theo hình ảnh của Chúa và được giống như o chúng con được trở nên giống như Chúa Giêsu Kitô mỗi ngày ột nhiều hơn.
Suy Niệm Lễ Chúa Giáng Sinh.,
Chúa Giê Su Kytô đã được sinh ra! Ngôi Hai vĩnh cửu của Ba Ngôi Chí Thánh đã xuống trần làm người như chúng ta. Lời Chúa, đã trở nên xác thịt và ở giữa chúng ta. Việc Giáng sinh của Chúa Kitô đã trong chuồng cừu này có ý nghĩa gì đối với tôi, đối với anh chị em, đối với thế giới?
Việc giáng sinh của Chúa Kitô có nghĩa là thực tế của nhân loại đang được thay đổi mong chóng. Trước Chúa Giêsu, con người chỉ là một bản thể vật chất. Chúa Kitô được sinh ra để có thể chất và thần tính của Thiên Chúa, nhưng Chúa Kitô của chúng ta đã từ bỏ bỏ thiên tính của Thiên Chúa trước sức mạnh của ma quỷ. Sự nắm bắt của ma quỷ vẫn còn từng trải trong nhiều người đang hướng về các giá trị thế tục của cuộc sống để tìm kiếm hy vọng, sự thỏa mãn và sự cứu rỗi. Sự quyến rũ, danh tiếng, quyền lực, uy tín và tiền bạc luôn là mối quan tâm của họ và nghị lực của họ đang hướng tới. Nhiều người, và có lẽ, ở một mức độ nào đó, tất cả chúng ta, đều tìm kiếm hy vọng vào sai chỗ.
Chúa Giêsu Kitô là nguồn hy vọng. Cuộc đời của Ngài là phản đề của những giá trị thế tục mà rất nhiều người chúng ta thích nắm bắt và dẫn đến tuyệt vọng. Ngài là Vua của các vị vua, nhưng Ngài được sinh ra trong một chuồng cừu, chuồng ngựa. Cảnh Chúa giáng sinh của chúng ta thường biên minh cho rằng chuồng trại là nơi bẩn thỉu, hôi thối. Chúng ta chiêm ngắm Chúa Giêsu trong máng cỏ như vương miện trên ngôi toà của Ngài, nhưng chúng ta quên rằng máng cỏ là nơi là cái máng người ta cho các động vật ăn uống. Chúa Kitô là nguồn hy vọng cho thấy rõ là ngay từ những giây phút đầu tiên của cuộc đời sau khi sinh ra chúng ta đã tìm thấy được hy vọng trong Thiên Chúa, nhưng không phải ở bất kỳ hình thức vật chất n
Chúng ta có thấy buồn không khi nhiều người đã biến ngày kỷ niệm sự ra đời của một em bé trong chuồng cừu thành một ngày lễ của những xa hoa phù phiếm dầy vật chất?
Khi Thánh Phanxicô thành Assisi, người đã ôm lấy cái sự Nghèo khó, dựng lại cảnh Chúa giáng sinh đầu tiên vào năm 1223 tại Grecio, Ý, ngài kêu gọi mọi người ca tụng cuộc đời của Đấng Nghèo khó thực sự là Đấng Cứu Rỗi của chúng ta.
Chúa Giêsu Kytô là Đấng Cứu Rỗi của chúng ta. Tên của Ngài là Jesus, có nghĩa là Chúa cứu. Chúng ta cần có khả năng để phục hồi linh hồn của chúng ta. Chúng ta cần được cứu khỏi cái chết đời đời. Chúng ta cần được cứu khỏi quyền lực của sự dữ, của ma quỷ và sự thống trị của Satan. Chúng ta phải làm sao? Làm thế nào mà Ngài cứu được chúng ta?
Chúa Giêsu đã đáp lại sự căm ghét, hận thù của ma quỷ bằng Tình yêu của Thiên Chúa. Ngài đã để cho ma quỷ đối xữ với Ngài một cách tệ bạc nhất và ác độc nhất, vì sự vâng lời Chúa Cha và tình yêu thương dành cho con người chúng ta, những tạo vật mà được Thiên Chúa tạo thành theo hình ảnh của Thiên Chúa và được giống như Thiên Chúa. Chúa Giêsu Kitô được sinh ra trong nghèo hèn được đặt trong máng cỏ để rồi bị giết chết trên thập giá. Satan, kẻ từng là Lucifer, Người mang ánh sáng, muốn giống như Chúa. Satan và những kẻ theo ma quỷ tà ác của satan đã bị đuổi khỏi thiên đường bởi một thiên thần Michael, tên Michael của người có nghĩa là "Ai có thể giống như Thiên Chúa?"
Sa-tan đã gây chiến với con người tạo vật giống có hình ảnh giống như Thiên Chúa. Satan nói với ông A-dong loài người, và bà Ê-va, mẹ của những người sống, và phần còn lại của chúng ta rằng nếu chúng ta đắm mình trong vật chất, chúng ta có thể giống như Thiên Chúa, các thiên thần. Nhưng kết quả của việc mà chúng ta từ chối và đẩy xa Thiên Chúa ra khỏi cuộc sống của chúng ta hoàn toàn khác với sự mong đợi. Việc chối bỏ Thiên Chúa không khiến chúng ta trở thành thiên thần hay như các thánh. Thay vào đó, thế giới của chúng ta sẽ tràn ngập những hận thù và chết chóc. Và còn tệ hơn, tệ vô cùng tệ là chúng ta không còn có sự sống trong Thiên Chúa, sự sống đời đời trong Nước Chúa.
Nhưng Thiên Chúa vẫn luôn yêu chúng ta. Kế hoạch của Sa-tan là lợi dụng tình yêu thương của Thiên Chúa dành cho chúng ta để chống lại Thiên Chúa. Nếu Thiên Chúa trở thành con người như chúng ta, ma quỷ sẽ tiêu diệt Ngài bằng lòng căm thù và sự chết. SA tan nghĩ rằng chắc chắn, nhân loại sẽ nhận ra Thiên Chúa bất lực và Sa-tan có quyền năng như thế nào. Có lẽ Satan nghĩ rằng sau đó ma quỷ có thể chinh phục được thiên đàng.
Nhưng với cái chết của Ngôi Lời đã làm cho thân xác không mang lại chiến thắng của sự hận thù. Nhưng lại mang một sự chiến thắng của tình yêu. Và Sa-tan thấy được những tạo vật đã mất linh hồn, nay được phục hồi cuộc sống thiêng liêng trong Chúa. thiên thần trong Sách Khải Huyền cất tiếng gọi. "Ai có thể mở Sách Kế hoạch của Thiên Chúa?" Chỉ có con Chiên Con bị giết mới có thể làm được điều đó. Hài nhi trong máng cỏ, Chúa Giêsu, Đấng Cứu Thế, đã dẫn đến sự khải hoàn của Thiên Chúa. Tình yêu chinh phục tất cả.
Qua Giáo hội, chúng ta có một mùa lễ Giáng sinh và một mùa lễ Phục sinh. Chúng ta chuẩn bị cho mỗi mùa vào Mùa Vọng và Mùa Chay. Nhưng thực sự, chỉ có một đại lễ để tưởng nhớ. Một đại lễ đáng nhớ đó là đại lễ ghi lại sự cứu rỗi của Thiên Chúa cho chúng ta, Sự sống trong Thiên Chúa làm cho tất cả cuộc sống của nhân loại chúng ta được trở nên đáng sống.
Cầu xin Chúa ban an bình của Chúa Giêsu, Đấng Cứu thế đến với tất cả chúng ta và ở lại với chúng ta luôn mãi mãi. Và sự bình yên này là gì? Đó không phải là sự kết thúc của chiến tranh, mặc dù chúng ta không ngừng cầu nguyện cho sự kết thúc tất cả các cuộc chiến tranh trên thế giới. Đó cũng không phải là sự hòa thuận hoàn toàn trong tất cả các gia đình của chúng ta, mặc dù chúng ta liên tục cầu nguyện xin cho các gia đình của chúng ta được bình an. Sự bình an của Đức Kitô Đấng Cứu Thế chính là sự bình an đến từ sự kết hợp với Thiên Chúa. Nếu chúng ta càng đặt Thiên Chúa làm trong tâm cuộc sống của chúng ta, thì chúng ta càng cảm nghiệm được sự bình an của Con Thiên Chúa.
The Solemnity of the Nativity of the Lord:
Pax Christi! Merry Christmas, everyone. May the Peace of Christ that draws us to the humble stable of Bethlehem, fill our minds and hearts. May our families have peace. May our country and our Church have peace. Every year brings with it unexpected blessings, and unexpected challenges. This year has been no different than any other. No matter what life has brought us, there is something extremely beautiful that at the end of the year we are celebrating our reason for hope. Jesus the Christ has been born! The eternal Second Person of the Holy Trinity, the Word of God, has become flesh and dwelt among us. What does this birth in a stable mean to me, to you, to the world? It means that mankind’s reality is being drastically changed. Before Jesus, man was merely a physical being. He was created to be physical and spiritual, but he forfeited his capacity for the spiritual to the power of evil. The grasp of evil is still experienced in many people turning to the secular values of life to find hope, fulfillment and salvation. Glamour, fame, power, prestige and money preoccupy much of their attention and energy. Many people, and perhaps, to some degree all of us, look for hope in the wrong places. Jesus Christ is the source of hope. His life is the antithesis of those secular values that so many grasp and that lead so many to despair. He is the King of Kings, yet He is born in a stable. Our nativity scenes often whitewash the fact that stables are dirty places, stinky places. We contemplate Jesus in a manger for his throne, but we forget that a manger is a place for animals to get their food. The One who is the source of hope makes it clear from the first moments of his life outside of his mother that hope is found in God, not in materialism of any sort. Isn’t it sad that many have transformed the day we celebrate the birth of a child in a stable into a celebration of materialism? When St. Francis of Assisi, the man who embraced Lady Poverty, built the first nativity scene in 1223 in Grecio, Italy, he called upon people to celebrate the life of the Poor One who was in fact our Savior.
Jesus Christ is our Savior. His name, Jesus, means God saves. We needed to have our capacity for the spiritual restored. We needed to be saved from eternal death. We needed to be saved from the power of evil, the dominance of Satan. How? How is it that He saves us? Jesus responded to the hatred of the devil with the Love of God. He let evil do its worst to Him, out of obedience to the Father and love for those creatures made in God’s image and likeness. He was born and placed in a manger so He could die on a cross. Satan, the one who had been Lucifer, the Light Bearer, wanted to be like God. He and his evil followers were cast out of heaven by another angel, Michael, whose name means “Who can be like God?”
Satan than waged war on the creature made in the image and likeness of God. He told Adam, mankind, Eve, mother of the living, and the rest of us that if we immerse ourselves in the material we could be like God, gods ourselves. But the result of our pushing God out of our lives was radically different than expected. It did not make us gods. Instead, our world was filled with hatred, and death. Even worse, infinitely worse, we no longer possessed the life of God, the spiritual life.
But God still loved us. Satan’s plan was to use God’s love for us against Him. If God were to become a man, the devil would destroy Him with hatred and death. Surely, mankind would realize how powerless God was and how powerful Satan was. Perhaps Satan thought that he could then conquer heaven. But the death of the Word made Flesh did not bring about a triumph of hatred. It brought a triumph of love. And Satan saw those creatures who had forfeited the spiritual, have their spiritual lives restored. “Who can open the Book of God’s Plan?” the angel in the Book of Revelation calls out. Only the Lamb who was slain could do that. The birth of the child in the manger, Jesus, the Savior, resulted in the Triumph of God. Love conquers all.
Today is a day of love. It is a day when families and friends express their deep love for each other. The gifts we give each other are mere tokens of our love for each other. We want to love today. But sin holds us back from loving. We cannot truly love the brother, the sister, the parent, the child, for whom we still harbor a grudge. The sinful person cannot love. Sin and love cannot coexist. But, sin can be and will be forgiven by the Savior. The thought that has been playing in my mind throughout Advent is that we cannot love the child in the manger unless we trust the man on the cross. Jesus came to forgive sins. He came to restore life. He came to restore love.
In the Church we have a season for Christmas and a season for Easter. We prepare for each by Advent and Lent. But really, there is just one celebration. That one celebration is the celebration of our salvation, the celebration of the Life that makes all life worth living.
“Pax Christi!” we shout out today and every day. May the Peace of Christ come upon you and remain with you forever. And what is this peace? It is not the cessation of wars, although we continually pray for an end of all war. It is not complete harmony in all our families, although we continually pray that our families be at peace. The peace of Christ is that which flows from union with God. The more we keep God in the center of our lives, then the greater that we will experience the peace of His Son.
A child is born for us today. A Savior is given to us. He restores our spiritual life. He gives our lives meaning and purpose and fulfillment. May we view every challenge and every joy from the perspective of the One who is the Center of all Creation. It is here for us. It is here for you. It is here for me. He is here for us. He is here for you. He is here for me. We can have peace. If we keep God in the center of our lives, we will have peace, a peace infinitely greater than any the world could provide. May the Peace of Christ be with you
Christmas
Opening Prayer: Dear Lord, today, the day after your holy birth, I want to open my heart more deeply to the mystery of your life. As I am before you today, let me be united to you through this prayer and receive from the Holy Spirit the gift of understanding you more fully. Let me be aware of your presence and wisdom as a guide in my life. Strengthen my hope to attain the holy life to which you have called me (2 Timothy 1:10).
Encountering Christ:
1. Seeking Jesus: Mary and Joseph were surprised by Jesus’ behavior and worried about him, just as any parent would be for a lost child. Jesus lived a family life like any of us, and in this moment Jesus did something quite unexpected by not following the caravan headed back to Nazareth. Mary was so exasperated that she voiced her concern aloud to Jesus: “Son, why have you done this to us?” Joseph searched within his own heart to understand. We know what it is like when unexpected events like miscommunication or misunderstandings complicate family or community life. Is our first impulse to voice our concerns to Jesus?
2. Jesus Responded: At Jesus’ response, did Mary and Joseph begin to see the unfolding truth of their Son’s mission beyond his immediate family? Jesus, their beloved son, yet also the beloved Son of the Father, was showing them where he was being led by God. He invited them to recognize that, even though his family was home, his place of growth and stability in love, he was being invited by the Father to a witness that would demand a complete “letting go,” a detachment from the two people he surely loved most deeply on earth. Our family is meant to be our stronghold, but ultimately we are all called to communion with Christ through a vocation and mission of our own. This often means letting go. "The mission of the Christian in the world is a mission for all, a mission of service, which excludes no one; it requires great generosity and in particular the gaze and heart turned heavenward to invoke the Lord’s help. There is so much need for Christians who bear witness to the Gospel with joy in everyday life. The disciples, sent by Jesus, 'returned with joy.' When we do this, our heart fills with joy" (Pope Francis, Angelus, July 3, 2016).
3. The Holy Family: Today’s Feast of the Holy Family reminds us that growth in grace and virtue originates in family life. We have a personal call to holiness, but it is lived out amid others in the close-knit experience of family. Jesus set the example for us by obedience to his earthly parents and total adherence to his heavenly Father’s will. We even have a commandment, “Honor thy father and mother.” So crucial is our loving participation in the family that St. John Paul II said, “As the family goes, so goes the nation, and so goes the whole world in which we live” (November 30, 1986).
Conversing with Christ: Dear Lord, thank you for calling me to a family, not only the family that I was born into, but also the family of God and the Church. Let me be aware that in this mystery, I join the mystery of your Incarnation. Help me to be united to you in the way I live my own life within my family and to trust that by my obedience I am growing in holiness and pleasing you. I ask the Holy Family especially to watch over and protect me, my family, and all those whom I love.
No comments:
Post a Comment