Monday, March 16, 2020

Suy Niệm Tin Mừng thứ Bẩy Tuần thứ Hai Mùa Chay


Suy Niệm Tin Mừng thứ Bẩy Tuần thứ Hai Mùa Chay
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã dậy cho chúng ta một Dụ ngôn về  người con hoang đàng, đây là một trong những câu chuyện Kinh Thánh hay có ý nghĩa nhất cho chúng ta. Vì câu chuyện này rất dễ hiểu cho nhiều người, ít nhất là trong một mức độ nào, Chúng ta có thể suy ngẫm và để xác định chính mình và tự so sánh mình với người con hoang đàng những khi chúng ta suy niệm về những nhu cầu cần thiết vể sự ăn năn và sự tha thứ. của chúng ta.
            Tuy nhiên, trong thực tế, hầu hết chúng ta ai cũng có xu hướng và hành động như con cả. Chúng ta không từ bỏ Thiên Chúa như là con thừ trẻ tuổi bị bỏ rơi cha mình, trù ẻo cha  mình chết để lấy phần gia tài.. (theo phong tục và tập quán Do thái, Việc chia gia tài chỉ được thực hiện khi ngưòi cha đã chết, khi người cha còn sống mà người con đòi chia gia tài thì người đó là đứa con bất hiếu vì nó trù hay muốn cha mình chết để có quyền lấy phần gia tài của mình nơi người cha) . Chúng ta không đến nỗi bất hiếu như thế, chúng ta cũng không sống một cuộc sống phóng đãng. đồi truỵ  và hoang sài tiền của phung phí. Hầu hết chúng ta là những người tử tế hết sức bình thường, chúng ta không phải là thánh sống và chúng ta cũng không những người đầy tội lỗi. Lỗi lầm và khuyết  điểm của chúng ta đã biến chúng ta giống như con cả trong bài dụ ngôn là chúng ta ở lại ngay bên cạnh Chúa, chúng ta rất đạo đức, ngoan đạo, đọc kinh, đi dự lễ mỗi ngày hay mỗi Chúa nhật và chúng ta thực hành đức tin của chúng ta đầy đủ, nghĩa là cũng giữ chay, xưng tội rước lễ thường xuyên, nhưng đôi khi chúng ta quá gói ghém chính mình trong chính cái vỏ ốc của mình mà quên sự từ tâm và quên luôn cà sự biết cám ơn hay niết tri ơn những gì Thiên Chúa đã ban cho chúng ta.
            Tội lỗi của người con cả là tội vô ơn và sự vô nghĩa đối với Cha của mình và tội ghen tương, ích kỷ đối với người em của mình. Qua bài dụ ngôn này, Chúa Giêsu muốn chúng ta phải biết thay đổi cách sống dưng dưng của chúng ta đối với người khác, không phải là chỉ biết ăn năn, nhưng chúng ta cũng phải biết tha thứ, cũng phải có tấm lòng tri ơn người khác, những ai đã giúp chúng ta dù ít hay nhiều, nhưng điều quan trọng nhất là chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đối với Thiên Chúa, và cũng phải có lòng từ bi nhân hậu hơn đối với những người đi lạc lối, phản nghịch cùng chúng ta. 
            Lạy Chúa, Xin thương giúp chúng con mỗi khi chúng con phạm tội phản nghịch củng Chúa và người những người thân yêu chung quanh chung con như người con hoang đàng kia, xin Chúa hướng dẫn ban cho chúng con được ân sủng của sự ăn năn, biết can đảm tìm về với Chúa.
            Lạy Chúa xin giúp đánh động tâm hồn chúng con và đem đến với chúng con sự vui mừng, biết rộng lượng, tha thứ và lòng biết ơn mỗi khi tâm hồn của chúng con trở nên eo hẹp nhỏ mọn, vì sự ghen tỵ, ích kỷ đã biến chúng con thành kẻ vô ơn, bất nghĩa, không còn sự thông cảm cho người khác như người con lớn trong bài dụ ngôn,


Sat 22nd March 2014 2nd Week of Lent
Jesus’ parable of the Prodigal Son is one of the greatest Biblical stories. It is easy for many people, at least in some degree, to identify themselves with the Prodigal Son as they reflect on their need for repentance and forgiveness.
            In reality, however, most of us rather tend to be like the elder son. We do not abandon God as the younger son abandoned his father. We do not live dissolute lives and or end up in a total mess. Most of us are very ordinary decent people — neither great saints nor great sinners. Our faults and failings mostly make us like the elder son: we stay with God, we are true to our religion and we practise our faith, but sometimes we are too wrapped up in ourselves and do not always appreciate what God gives us.
            The elder son’s sins were ingratitude and ungraciousness towards his Father and self-centred righteousness towards his younger brother. Praying over the parable from this perspective may lead us towards greater gratitude to God, and a greater compassion for those who do go astray.
            Heavenly Father, when we are no better than the Prodigal Son, grant us the grace of repentance. When our narrowness of heart and our ingratitude make us unsympathetic to others, touch our hearts with gladness and gratitude.

Reflection:
     In this parable the father represents our Lord God who is ever forgiving of our wrongdoings. He offers us mercy and allows us to repent so we may be able to receive His grace. The younger son has everything, and yet he chooses to live on his own. In the end when everything goes wrong and he has nowhere to go to and nothing to eat, he realizes his mistake. He lowers his pride and in words of a layman, he says, "Sorry."  On the other hand, the elder son obeys and works for his father. Seeing his younger brother come back and his father accepting him with open arms maddens him. How come his hard work has not proved to have any reward to bear fruit, and yet his younger brother who has not even bothered to work received such rewards?
     Sometimes some of us do not understand how God works. He gives blessings to those who have gone and come back and nothing to those who stay by His side. But is it really nothing?  No. We work in order to give back what He has given us, and He has given us so much, even His only begotten Son. In verse 31, the Father voiced out that everything He has is ours and He is glad that we are by Him. This is the reward, of being by His side and being saved from sin.
     Not only does this story apply in the family, but also in relationships, friends or in a stressful work area. Which characters are we in the story? Do you see yourself as the younger son, or as the elder son? We may already have heard this story countless times, but there will always be a new way to look at it.

No comments:

Post a Comment