Suy Niệm Bài Đọc Thứ Sáu Tuần 2 Mùa
Chay. (Genesis 37:3-4,12-13,17-28)
Chúng ta sống trong một nền văn hóa bị loại bỏ hơn 3.000 năm về
trước, từ thời Giacóp (Israel). Tuy nhiên, chúng ta có thể
tự hỏi tại sao ông Giacóp đã thiên vị ông Giuse hơn anh em của ông một cách rất rõ ràng trong thanh thiên bạch nhật. Nhưng ông có biết đâu những gì là hậu quả mà có thể có xẩy
cho người con “cưng” của ông như sự oán giận,
ghen ghét, và thậm chí cả sự thù hận?
Một số nhà bình luận Kinh Thánh
nhắc nhở chúng ta rằng các tổ phụ
của thời Cựu Ước, mặc dù họ là những công cụ trong việc thực hiện kế hoạch của Thiên Chúa cho dân riêng của Ngài, nhưng
là con người, họ cũng vẫn có những sai sót của con người. Điều
quan trọng hơn là các Giáo Phụ đã nhanh chóng nhận ra những
biểu tượng và những mầu
nhiệm được tiên báo về Chúa
Kitô trong Thánh Kinh của người Do Thái.
Như tình yêu của ông Giacóp dành cho ông Giuse
là biểu tượng tình yêu của Chúa Cha đối với người
con yêu dấu của Ngài, vì vậy ông
Giuse là hình ảnh của Chúa Kitô (được tiên đoán) . Ông
Giuse đã bị chối bỏ và loại trừ bởi anh em của ông
ta, nhưng cuối
cùng ông ta đã trở thành
nền tảng cho những người Do
Thái ở Ai Cập, trong một nghĩa nào đó, vì vậy những
người Pharesêu, Biệt phái và luật sĩ người Do Thái đã ghén ghét, hành hạ và chối bỏ Chúa Giêsu, nhưng rồi Ngài đã trở thành mãi mãi là nền tảng của Giáo Hội.
(Mt 21:42) Ông Giuse đã không chỉ đơn thuần là được
yêu thích, ưa chuộng
bởi cha mình vì là "con của mình trong lúc tuổi đã
già ." Nhưng ông Giuse cũng đã có một giá trị đức hạnh và có lẽ vì thế mà ông được Thiên Chúa ban cho mình những ân sủng đặc biệt của Ngài. Theo Thánh Ambrose trong bài Giảng về Sách Sáng Thế đoạn 61.3 đã
nói là: đức hạnh và ân sủng này có thể được coi là lý do chính cho vấn
đề đặc biệt của ông Giacóp đã dành cho người con trai của
ông là ông Giuse. Một vị thánh khác gần gũi hơn với chúng ta trong thời dại này là Thánh Têrêxa Hài
Đồng thành Lisieux, có nhắc nhở
chúng ta rằng Thiên Chúa yêu thương mỗi người chúng ta
vô cùng, mặc dù Ngài chỉ lựa chọn ra một số người cho một mục đích đặc biệt nào đó mà sẽ đem lại tình yêu của Ngài cho tất cả.
Thiên Chúa mời gọi chúng ta luôn luôn phải
biết vươn tới tiếp cận với những kẻ thù của chúng ta, với những người chúng ta không thích hay thậm chí những
người căm thù chúng ta. Ngài không muốn chúng ta phải sống trong những tội lỗi của chúng ta. Ngài
muốn chúng ta được sống
vô tư không phải vương vần trong những ác cảm tội lỗi, hận thù, ghen ghét và lòng chua xót. Nhưng
câu hỏi được đặt ra là chúng ta có muốn buông xả những
sự thù hận và những
giận dữ trong chúng ta hay chúng ta muốn tiếp tục với những tội lỗi
của chúng ta? Chúng ta hãy chiêm ngưỡng tình yêu của
Thiên Chúa đã ban cho chúng
ta khi Ngài sai Con một của Ngài là Đức
Kitô để cứu chuộc chúng ta khỏi mọi tội lỗi. Thiên Chúa đã
yêu thương chúng ta vô bờ, vô bến, còn chúng ta,
chúng ta có muốn ở lại trong tình
yêu của Ngài?
"Khi [tạo vật thiển cận ] thấy một linh hồn
giác ngộ hơn những
người khác, họ kết luận rằng Chúa
Giêsu yêu thương họ ít hơn
linh hồn này ....
Kể từ khi có Chúa,
mình không còn có quyền sử dụng một trong những tạo vật của Ngài để phân chia những
dinh dưỡng cần thiết cho những linh hồn mà Ngài yêu thương? "(Truyện Một Tâm Hồn,
St Theresa thành Lisieux, Ch. 11, 4)
A
reflection on today's Sacred Scripture: Israel loved Joseph best
of all his sons. (Genesis 37:3)
We live in a culture more than 3,000 years
removed from the time of Jacob (Israel). Nevertheless, we might ask ourselves
why Jacob was so obvious in favoring Joseph over his brothers. Didn't he know
what effect that would have--the resentments, jealousy, and even hatred? Some
scripture commentators remind us that the patriarchs of the Old Testament, even
though they were instrumental in carrying out God's plan for His people, had
their human flaws. More significantly, the Church Fathers were quick to
recognize the symbolism and the foreshadowing of Christ in the Jewish
Scriptures.
As
Jacob's love for Joseph represents the Father's love for His only begotten Son,
so Joseph prefigures Christ. As Joseph was rejected by his brothers but
ultimately became, in a sense, the cornerstone for the Israelite people in
Egypt, so Jesus was rejected by the Jewish high priests and Pharisees and
became, forever, the cornerstone of the Church. ( Matthew 21:42) Joseph was not simply favored by his
father as "the child of his old age." Joseph was highly virtuous and
perhaps exuded an aura of being touched by God's grace. According to St.
Ambrose (Homilies on Genesis 61.3), this virtue and grace can be seen as
the primary reason for Jacob's special regard for his son Joseph. Another saint closer to us in time, St.
Therese of Lisieux, reminds us that God loves each of us infinitely, even
though He singles out some for a special purpose that brings His love to all:
"When [narrow-minded creatures] see a
soul more enlightened than others, they conclude that Jesus loves them less
than this soul. . . . Since when has the Lord no longer the right to make use
of one of His creatures to dispense necessary nourishment to souls whom He
loves?" (St. Theresa of Lisieux, Story of a Soul, Ch. 11, 4)
- Lawrence Martone, OCDS
Reflection:
In the first reading, we read about Joseph and his brothers, how the latter hated him because of jealousy and how they threw him into a well before selling him to a group of Ishmaelites who brought him to Egypt. This reading shows how hatred can lead people to do horrible things to others, even to one's own kin. Cain killed Abel, Saul wanted to kill David, etc. There are so many similar stories of hatred and violence in the Old Testament. In the New Testament, the Pharisees hated Jesus and wanted to kill him. Eventually they were successful.
In the first reading, we read about Joseph and his brothers, how the latter hated him because of jealousy and how they threw him into a well before selling him to a group of Ishmaelites who brought him to Egypt. This reading shows how hatred can lead people to do horrible things to others, even to one's own kin. Cain killed Abel, Saul wanted to kill David, etc. There are so many similar stories of hatred and violence in the Old Testament. In the New Testament, the Pharisees hated Jesus and wanted to kill him. Eventually they were successful.
In the gospel, Jesus speaks about a parable in which the
tenants of a vineyard kill the servants of the owner whom he has sent to
collect the farm produce. Jesus was alluding to the prophets and holy men of
the Old Testament who were killed by the faithless Jews. Hatred is a very
serious and real emotion. We all have experienced it in our lives. Oftentimes
we hate people who have mistreated us, those people we don't like or simply
those whom we envy. Whatever the reason, hatred is a mortal sin. Once we
realize that our hatred is destroying the image of God in us, we are called to
repent of it. Man is called to love and not to hate. The owner of the vineyard
did just that. He kept on sending his servants to make sure that the tenants
will give fruits of goodness and holiness. But they just killed them. Finally,
the owner sent His Son to them. God invites us to always reach out to our
enemies, to the people we dislike or even hate. He does not want us to remain
in our sins. He wants us to be free of grudges, animosity, jealousy and rancor.
The question is do we want to let go of our hate and anger or do we want to
continue with our sins? We must contemplate His love for us when He sent His
Son to save us from our sins. God loves us. Do we want to remain in His love?
No comments:
Post a Comment