Suy Niệm Tin
Mừng Chúa Nhật Thứ 4 Mùa Thường Niên –C
Trong những ngày ở trần gian, Chúa Giêsu cho chúng ta thấy Ngài
chăm lo săn sóc
và làm việc mục vụ cho tất cả mọi người. Nhưng Ngài đã
thể hiện một tình cảm đặc biệt với những người nghèo bất hạnh, và thậm chí cho
những kẻ tống tiền và gái mại dâm. Đối thủ của Ngài là những kẻ đạo đức đã chê cười nhạo báng Ngài:
'Người này tiếp đón và ăn uống với những kẻ tội lỗi (Lc 15: 2).
Sự đằm thắm và rộng lượng của Ngài
cho thấy rằng trong mắt của Thiên Chúa, những loại người trên
không phải là những người phải bị ruồng bỏ,
từ chối làm
bạn hay là những kẻ thua cuộc và không có hy
vọng. Trái lại, Chúa muốn đem họ trở về với đàn con của Chúa một lần nữa. Vì vậy, trong Chúa Giêsu, những người được gắn
mác “đã lạc lối” đã tìm thấy lối đi trong rạng rỡ.
Như câu truyện
Dụ Ngôn mà Chúa Giêsu đã nói
về con chiên lạc, đồng xu bị mất hay người con trai hoang đàng.
Câu chuyện về đứa con hoang đàng
nổi tiếng nhất trong Tin Mừng
vừa được chia sẻ, đã được coi
là câu truyện hay nhất thế giới. Câu truyện không thực sự là câu chuyện ngụ ngôn vễ người con hoang đàng vì sự tiêu xài hoang phí, nhưng câu chuyện ngụ ngôn này nói về một người cha vô cùng rộng lượng và nhân ái. Theo những cách khác nhau cả hai người con đều bị lạc lối trong cuộc sống.
Dụ ngôn cho chúng ta biết rất nhiều về chính Chúa Giêsu.
Cách diễn xuất của Ngài là điểm khởi đầu của câu chuyện. Ngài
giải thích lý do tại sao Ngài đón tiếp những
người tội lỗi và ăn uống với họ' (c.2). Họ là những người đã bị lạc mất giữa giòng đời, họ là những người mà Ngài sẽ
mang họ về cho Chúa. Đối với Chúa Giêsu, tất cả những người đi lạc lối, xa bỏ Thiên Chúa họ không thực
sự là chính họ. Vì vậy, giữa những thất bại và sai lầm của mình, người con hư hỏng
đã hiểu được rằng mình sẽ tìm được hạnh
phúc khi trở lại với Cha của mình và tạ tội.
Trong khi đó, cha anh ta đang hằng khao
khát và monh chờ anh ta trở về, và ngay khi anh thoáng thấy
con trai mình trở về từ xa, ông đa mau mắn chạy đến và ôm chầm lấy
anh và đưa anh về nhà (c.20).
Khi họ đến nhà, người cha không càn nghe hay để ý đến lời
xin li và thú tội của người con, ông
không một lời khiển trách nào, thậm chí không lời nhỏ trách móc, Thay vào đó, người cha rất vui mừng khi con này
trở lại với ông ta, ông ta trao cho anh ta cả chiếc
áo choàng danh dự, chiếc nhẫn quyền lực và đôi dép như là đã coi anh ta làm một chủ
nhân trong nhà mà không phải là người làm công hay đầy tớ.
Những người Pha-ri-si nghe Chúa Giêsu kể
câu chuyện này, đã bị sốc đến tận cùng vì Chúa Giêsu đã liên hệ với những
người ngoại mà còn thương yêu bao bọc những người tội lỗi. Theo một cách dã
man, tàn bạo, những người phanrisi đã mong muốn họ sẽ không bao giờ được
sự cứu rỗi cho những người tội lỗi này mà muối ho phãi bị hủy diệt chính đáng.
Trong tiếng nhạc và nhảy múa trong nhà,
người con cả trở về từ đồng ruộng đã phẫn nộ căm tức vì sự ghen tương.
Cha anh ta đã phải ra ngoài và cầu xin anh ta vào nhà để chung vui vì sự
trở lại của người em(c. 38). Nhưng anh ta cố chấp vì anh tin rằng anh đã
làm mọi thứ 'đúng', và đã dành cả cuộc đời của mình để sống tốt. Thái độ của
anh ta đối với người em hư đốn và bướng bỉnh của mình là một sự khinh miệt
hoàn toàn.
Qua câu chuyện dụ ngôn trên, Chúa
Giêsu nói rằng Thiên Chúa của chúng ta không phải là một Thiên Chúa khách sáo,
mà là một Người Cha có trái tim nhân hậu và rộng lượng, không bao giờ biết
ngừng yêu thương, đơn giản vì Người không bao giờ ngừng nghỉ sự cứu độ cho
con người. Cho dù chúng ta có thường xuyên quay lưng lại với Chúa và ra đi để
làm điều ích kỷ của riêng mình, nhưng Chúa trong câu chuyện, Ngài luôn kiên
nhẫn chờ đợi chúng ta sám hối và trở về. Khoảnh khắc chúng ta bắt đầu thừa
nhận rằng sự ích kỷ của chúng ta chỉ mang đến cho chúng ta sự thất vọng và đau
khổ, xấu hổ, tội lỗi và tự ghê tởm, Chúa đã chạy đến ôm chúng ta và đưa chúng
ta trở lại trong tình yêu thương của Ngài. Ở đó, Ngài không đối xử với
chúng ta như kẻ có tội và phán xét chúng ta, nhưng với sự dịu dàng và
lòng thương xót. Trong Bí tích Thánh Thể, Ngài còn thậm chí dọn ra cho chúng ta bữa tiệc thịnh
soạn như chào đón chúng ta trở về; với của ăn của uống là chính Chúa
Kitô trong thân xác và máu của anh ta.
Để kết luận, hãy để tôi chia sẻ với các
bạn một biến thể về câu chuyện dụ ngôn mà Chúa Giêsu kể hôm nay. Ngày xưa có
hai linh mục trong cùng một giáo phận. Một trong hai người có tội là thích
uống rượu và hay say sỉn, cha thường hay trễ hẹn, giáo xứ thì mang nợ quá
nhiều và sổ sách thì hỗn độn. Tuy nhiên, mọi người yêu thích cha. Còn ông
linh mục kia thiồ lại là một người quản lý giỏi có khả năng và cẩn thận, cha
rất tỉ mỉ và chính xác trong mọi thứ. Việc giữ sổ sách của ông lúc nào cũng
hoàn hảo và ông luôn đối xử với mọi người theo đúng các quy tắc và quy định
của giáo phận. Giáo xứ của ông không có nợ. Nhưng trong thực tế, còn có
nhiều tài khoản đầu tư đáng kể. Tuy nhiên, giáo dân rất ít người thích cha
và đến với cha vì cha không sự tế nhị, thiếu đức mến và lòng thương
xót đến người khác...
Thật đáng kinh ngạc. Có lẽ chúng ta
thấy hầu như có vẻ thiếu công bằng. Nhưng câu hỏi được đặt ra: Người linh
mục thứ nhất đã làm gì cho ngài mà người linh mục thứ hai còn thiếu xót?
Chúng ta hãy thử tự hình dung và tìm ra câu trả lời lấy cho chính
mình.
Reflection
on 4th Sunday of Lent C
On all his days on earth Jesus shows pastoral care for all sorts
of people. But he shows a special affection for poor unfortunate persons, and
even for extortionists and prostitutes. His opponents sneer: 'This man welcomes
sinners and eats with them' (Lk 15:2).
The warmth and generosity of his human caring and welcome show
that in the eyes of God they are not ‘rejects’, ‘outcasts‘, losers’ and
'no-hopers'. On the contrary, God wants to put them back together again. So in
and through Jesus, those labelled the ‘lost’ come to meet the God of the lost.
It’s for their sake and in their defence, that Jesus speaks his famous parables
of the lost sheep, the lost coin, and the lost son.
The story of the lost son, the most famous just shared, has been
called ‘the greatest short story in the world’. It’s not really the parable of
a prodigal, i.e. of a spendthrift, as it’s usually called, but the parable of
an incredibly generous father of two sons (see v.11), who in different ways both
have lost their way in life.
The parable tells us a great deal about Jesus himself. His own
way of acting is the starting-point of the story. He’s explaining why he
'welcomes sinners and eats with them' (v.2). They’re the lost ones, the ones
he’s bringing home to God. For Jesus, all persons who have strayed from God are
not truly themselves. So, in the midst of his failures and mistakes the lost
son comes to understand that he will be happy again only in the company and
home of his father. Meanwhile his father is longing for him to return, and as
soon as he catches a glimpse of his son returning, he starts running along the
road to embrace him and bring him home (v.20).
When they reach the house, the father cuts short the son’s
prepared speech. There’s no reprimand, not even a small dose of 'I told you so
...' There’s no pay-back, no penance, no punishment and no recriminations.
Instead the father is so glad to have his son back with him again that he gives
him the robe of honour, the ring of authority, and the sandals of a son.
The Pharisees, to whom Jesus was telling this
story, would have been shocked to the core at how Jesus was keeping company
with people who were not only outsiders but ‘sinners’, contact with whom would
bring defilement. In a sadistic way they were looking forward not to the saving
but to the destruction of those whom they so easily and so self-righteously
labelled ‘sinners’.
At the sound of music and dancing the eldest
son comes in from the fields. His father goes out to him and pleads with him to
come to the party (v.38). This eldest son believes he has done everything
'right', and has spent his whole life slaving away on the family farm. His
attitude to his wayward brother is one of utter contempt. He even calls the
prodigal not ‘my brother' but 'your son'.
In the details of his story, Jesus is saying
that our God is not a mean book-keeping God at all, but a warm, gracious and
generous Father who never stops loving, simply because he never stops wanting
to save. No matter how often we may turn our backs on God and go away to do our
own selfish thing, God, as in the story, waits patiently for us to come to our
senses and return home. The moment we begin to admit that our selfishness has
brought us only frustration and misery, shame, guilt, and self-loathing, God
comes running to hug us and take us back. There he treats us not as our
mistakes and sins deserve, but with tenderness and compassion. In the Eucharist
he even throws a party and lavishes ‘welcome home’ gifts upon us – Christ himself
in his body and blood.
In conclusion, let me share with you a
variation on the story Jesus told. Once there were two priests in the same
diocese. One of them drank too much, he was often late for appointments, the
parish was deep in debt and his bookwork was a mess. Yet the people loved him.
The other priest was a very capable and careful manager. He was very meticulous
and exact in everything. His book-keeping was impeccable and he always treated
everyone according to all the rules and regulations of the diocese. His parish
had no debt. In fact, it owned substantial investments. Yet his people didn't
think much of him or warm to him at all.
That’s amazing. It seems unfair. It begs the question: 'What did
the first priest have going for him that the second one lacked?” Let’s try to
figure that one out for ourselves!
No comments:
Post a Comment