Friday, January 13, 2023

Suy Niệm Thứ Hai - Lễ Kính Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa

Suy Niệm Thứ
Hai - Lễ Kính Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa
"Con là Con yêu dấu của Cha, Con đẹp lòng Cha".
Hôm nay chúng ta cử hành trọng thể mừng ngày Chúa chịu Phép Rửa và cũng là ngày kết thúc mùa phụng vụ Giáng Sinh Giáo Hội muốn nhắc nhở chúng ta về Phép Rửa của chúng ta, không phải chỉ là việc chúng ta  được thánh tẩy nhưng điều quan trọng hơn là chúng ta được làm con cái của Thiên Chúa.
Trong  tinh thần bí tích Thánh Tẩy của chúng ta,  không phải là việc áp đặt một tín ngưỡng hay lễ nghi, nhưng được hiểu là một lời kêu gọi chia sẻ một cuộc sống. Trong Phép Rửa của chúng ta,  mỗi người chúng ta được mời gọi sống một cuộc sống nhân ái và trung thực, với lòng từ bi và sự tha thứ, trong sự công bằng và yêu thương.  Những cách mà chúng ta đang sống là bằng chứng xác thực về sự thật của Phép Rửa mà chúng ta đã nhận được.
            Một ngưởi thực sự đã chịu Phép Rửa là một người biết sống ngay lành, sống  bên cánh phải của một cuộc sống trong thế giới đảo lộn. Chúng ta sống một  cuộc sống của mình theo cách bình dị trong đức Tin mà không hể đem lại cho thế giới bất cứ vấn đề, hay trở ngại, nhưng là góp phần trong những  giải pháp cho các vấn đề của thế giới hiện tại. Một ngườ đã nhận Phép Rửa thực sự  thì họ luôn có sự hiện diện tình yêu noi họ trong thế giới ngày nay.
            Làm thế nào để chúng ta có thế sống trong sứ vụ tình yêu này theo  sự đòi hỏi trong Phép Rửa ? Giáo Hội Công Giáo của chúng ta  có rất nhiều  người Kitô hữu “đã nghỉ hưu",  nghĩa là Họ là những người không còn phải là người lữ hành trên đường đến với Chúa chính gốc, vì họ không chịu thăng tiến trong cuộc sống, họ là con người đã nhận lấy Phép Rửa, nhưng vẫn tiếp tục sống trong tình trạng tội lỗi của họ ,và sống với anh em của họ như sống với kẻ thù. Một người đã thật sự nhận Phép Rửa, là người biết kinh hoàng , sợ hãi với trạng tội lỗi của mình và tội lỗi của thế giới.
            Khi nhận Phép Rửa, chúng ta không phải chỉ  được ơn tha thứ  tội nguyên tổ mà thôi,  Nhưng Phép Rửa còn là một sự thách thức và một sự kêu gọi chúng ta biết sống một đời sống thánh thiện, sống trong tình yêu thương. Chúng ta càng hiểu biết về bí tích Thánh Tẩy, chúng ta sẽ càng không hài lòng với cuộc sống không có mục đích và định hướng của chúng ta, chúng ta càng sẽ khao khát cho sự thánh thiện. Nếu chúng ta muốn thuyết phục người khác về giá trị của Phép Rửa của họ, chúng ta phải biết sống với những sự thách thức đang đòi hỏi nơi chúng ta. Chúng ta phải sống đức tin mà chúng ta đã tuyên xưng khi chúng ta nhận Phép Rửa để chúng ta có thể giúp những người khác tin vào Thiên Chúa và sống đời sống đức tin của họ.
            Lạy Chúa, xin cho chúng con nhận được những ân sủng của Chúa ban để tham dự vào mối quan hệ tình yêu thương này với Thiên Chúa Ba Ngôi và có được cuộc sống mới. Qua bí tích rửa tội, Xin giúp chúng con biết tin tưởng và theo Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, Chúa chúng con.
 
Reflection:
     "You are my Son, the Beloved, the One I have chosen." The baptism of Jesus by his cousin John the Baptist at the Jordan River inaugurates Jesus' mission to the poor and sinners. Today's feast which ends the liturgical Christmas season reminds us of our own baptism, not so much of our being cleansed but, more important, of our being made adopted children of God called to be men and women for others.
     The spirit of our baptism is not to just impose a creed or ritual but is meant to be a call to share a life. In our baptism each one of us is called to a life of kindness and honesty, of compassion and forgiveness, of fairness and love. The type of life we live is the real evidence of the reality of our baptism.
     One truly baptized is a person who lives right-side-up in a world that is upside-down. He/she lives his/her life in such a way that he/she does not add to the world's problems but is part of the solution to the world's problems. One truly baptized is the presence of love in today's world.
     How do we live this mission of love demanded by our baptism? Our Church has so many "retired" Christians, those who are not genuine pilgrims because they do not advance in life, baptized people who continue in their sinfulness and with their fraternization with the enemy. One truly baptized is one horrified at his/her own sinfulness and the sinfulness of the world.
     Our baptism is not only about the forgiveness of original sin. Our baptism is a challenge and a call to live holy lives, lives of love. The better we understand our baptism, the more we will be dissatisfied with lives without purpose or direction and the more we will aspire for holiness. If we wish to convince others of the value of their baptism, we must live the challenges demanded of us by our baptism. We have to live the faith we professed when we were baptized to be able to help others believe in God and live lives of faith.
 
Baptism of the Lord—Feast
Introductory Prayer: Lord, thank you for this time to be with you. I believe in you. I believe you are here with me and want to speak with me today. I wish to open my heart to hear your word and put it into practice out of love for you.
Petition: Lord, help me to grow in the virtue of humility.
1. Jesus Lines up with Sinners: John was preaching a baptism of repentance, and many people were coming to John to repent of their sins. They wanted to change the direction of their lives and be reconciled with God. Jesus came along with the crowd. Even though he is the sinless one, he numbered himself among the others and proceeded to the Jordan as if he were a sinner like them. To appreciate this gesture, we need only to recall how much we resent it when we are perceived as guilty for something we didn’t do. It’s even costly to have our real faults pointed out to others. Yet here, even when he is so far from the slightest stain of guilt, Jesus peacefully and humbly accepts being labeled a sinner like everyone else. He does this for our sake. Am I overly concerned about how I appear to others so that this negatively affects my good deeds?  
2. A Humility that Bows to the Father’s Will: John did not want to baptize Jesus because he knew that Jesus was not like the others. Yet Jesus made it clear that this was part of the Father’s plan, and this plan was the driving force in his life. Pride did not get in the way of Jesus’ obedience. Instead, his Father’s will was the food that fed and nourished his life. “My food is to do the will of the Father and to finish his work” (John 4:34). What does my own heart “feed on”? If it is not fed on the Father’s will, then could pride be subtly at work turning me into my own highest purpose?
3. A Father’s Blessing: Heaven responded to Christ’s obedience. This moment foreshadows the definitive opening of heaven to mankind’s salvation, accomplished through Christ’s sacrifice on Calvary. The heart of sacrifice is obedience, which is impossible without humility. Jesus humbled himself before John the Baptist. The Father saw his obedience and was pleased, praising him out loud: “This is my beloved Son.” To listen to him is to follow his example.
Conversation with Christ: Lord, thank you for the gift of yourself. Teach me to be humble. It is hard for me to put others ahead of myself, to take second place, and to let others win the praise and glory I crave for myself. Help me be humble and seek repentance from all sin in my life. I need your help to do your will. Strengthen and guide me in your service.
Resolution: I will do a hidden act of charity for someone. 
 
Baptism of the Lord—Feast
It happened in those days that Jesus came from Nazareth of Galilee and was baptized in the Jordan by John. On coming up out of the water he saw the heavens being torn open and the Spirit, like a dove, descending upon him. And a voice came from the heavens, “You are my beloved Son; with you I am well pleased.” ~Mark 1:9–11
The Feast of the Baptism of the Lord is a liturgical bridge that connects the Christmas season to Ordinary Time. During the Christmas season we pondered the Incarnation, Nativity, Presentation in the Temple, and Epiphany. Today, we see Jesus manifesting Himself to the world as He began His three years of public ministry.
Jesus begins His ministry through an act of deep solidarity with the fallen human race. John the Baptist had been preaching in the desert and offering a baptism of repentance. John’s baptism was not the same as our baptism today. Instead, it was only a sign of one’s willingness to turn away from sin and turn toward God. Jesus, of course, had nothing to repent of. He was sinless in every way. But that didn’t stop Him from freely choosing to receive the baptism of repentance. Why would He do that?
Simply put, Jesus chose to unite Himself with fallen humanity, taking upon Himself our own sins and suffering their consequences. He humbly allowed Himself to be identified as a sinner in need of repentance. This was done out of love for us and out of His longing to become one with us so that we could become one with Him.
By bowing His sacred head to receive the baptism of repentance, Jesus united Himself and His divinity to everyone who had already chosen to repent. And He gave power to every forthcoming act of repentance others would make, even until today. When we repent today, we meet Jesus in that same water of repentance.
It was not only the Eternal Son Who was present at that baptism of repentance, but the Father and the Holy Spirit as well. The Spirit descended upon Jesus in the form of a dove, and the Father’s Voice spoke to acknowledge His oneness with His Son. Therefore, every time we make a humble act of repentance, such as when we combine the crucifixion, the Trinity, and holy water upon entering a church and blessing ourselves, we not only meet our Lord but also receive the outpouring of the Holy Spirit and share more fully in our adoption as sons and daughters of the Father in Heaven.
As we commemorate Jesus’ baptism liturgically, we celebrate the fact that our Christian baptism was the beginning of this new unity with the Holy Trinity. But we also celebrate our oneness with God, which is renewed every time we make an interior act of repentance for our sins. If we fully understood what happens every time we acknowledge our sins and repent of them, we would never grow tired of repenting. Every time we acknowledge and repent of our sin, we meet Christ anew, receive a greater outpouring of the Holy Spirit, and affirm and deepen our adoption by the Father in Heaven.
Father, Son, and Holy Spirit, You came to me in my baptism and united me in my fallenness with You in Your divinity. I pray that I will continuously be aware of all that divides us and will never grow weary of repenting of my sin. I do repent once again, dear Lord. I beg for Your mercy and forgiveness and open myself more fully to You, Your Father, and the Holy Spirit. Father, Son, and Holy Spirit, I trust in You.

No comments:

Post a Comment