Saturday, January 14, 2023

Bài Giảng Chủ nhật thứ hai mùa thường niên: nămA


Bài Giảng Chủ nhật thứ hai mùa thường niên: Năm A
    Mùa Giáng sinh đã qua. Bây giờ chúng ta tiếp tục sự khởi đầu cuộc sống công khai của Jesus, hay được gọi là sứ vụ rao giản của Ngài. 
     Bài Tin Mừng hôm nay chúng ta nghe đến việc
 khi ông Gioan Tẩy giả nhìn thấy Chúa và ông chỉ vào Ngài và nói. Đây là con chiên của Thiên Chúa,
    Trong sách Tiên tri Ê-sai chương 53 mô tả sự cảm xúc của những người thuộc Thiên Chúa khi họ nhìn lên Chúa Giêsu trên thập giá. chính các bệnh tật của chúng tôi, ngài đã mang, chính các đau khổ của chúng tôi, ngài đã vác. Còn chúng tôi, chúng tôi lại kể ngài như kẻ bị trời đánh, bị Thiên Chúa trừng phạt và đày đọa. Nhưng ngài đã bị đâm vì những sự ngỗ nghịch của chúng tôi, và vì tội vạ của chúng tôi, ngài đã bị nghiền tán. Ðã giáng xuống ngài hình phạt đổi lấy an bình cho chúng tôi và nhờ những vết hằn ngài chịu, chúng tôi có phương được lành. (Is 53: 4-5)
       Tất cả chúng ta đã đi lạc như con Chiên lạc, mỗi người đi theo con đường của riêng mình; Nhưng Chúa Giê-su đã đặt lên Ngài tội lỗi của tất cả chúng ta. Mặc dù Ngài bị đối xử khắc nghiệt, Ngài đã phục tùng và không mở miệng; Giống như một con chiên bị dẫn đến lò sát tế hoặc như con trừu trước những người xén lông, Ngài im lặng. Và Ngài vui lòng gánh nhận thương au vì tội lỗi của chúng ta, Ngài bị bầm dập vì tội lỗi của chúng ta. Ngài đã tự nhận lấy sự trừng phạt để giữ cho chúng ta được toàn vẹn. Đó là những ý nghĩ mà thánh Gioan Tẩy Giả đã nhận về Chúa khi đã ông nói ,: Hãy nhìn kiaĐây là Chiên Thiên Chúa.
      Câu hỏi được hỏi là: tại sao? Tại sao thế giới cần một vị cứu tinh? Tại sao Con của Chúa Cha lại phải xuống thế làm người, phải đau khổ và phải chết vì chúng ta? Ngôi Lời có phải đã trở thành Xác Thịt không?
       Giáng sinh có cần thiết không? Thật sự mà nói, chúng ta không thể nói với Chúa là những gì cần thiết hoặc không cần thiết. Nhưng chúng ta chỉ có thể cố gắng để hiểu được những gì là kế hoạch của Thiên Chúa.
       Ngay từ ngày đầu của thế giới, mọi sáng tạo đã được giao phó cho con người nhân loại. Nhưng đáng buồn thay, vì sự ích kỷ và tham lam của con người, chúng ta đã làm sai lệch hoàn toàn mục đích của sự sáng tạo của Thiên Chúa. Thay vì tôn vinh Chúa, thì con người chúng ta đã lợi dụng tình yêu của Thiên Chúa để thỏa mãn nhu cầu ích kỷ và tham lam. Nhưng, Chúa vẫn không lấy món quà của sự sáng tạo ra khỏi chúng ta. Con người một lần nữa khôi phục lại việc tạo ra kế hoạch ban đầu của Thiên Chúa. Chúa Giêsu Kitô chính là người này.
       Một số người trong chúng ta ngày nay vẫn còn tiếp tục biến thái mục đích sáng tạo của Thiên Chúa, Đáng buồn thay, đôi khi, chúng ta cũng đã tham dự với họ trong những việc làm thiếu suy nghĩ. Chúng ta quấn quýt với chính mình đến nỗi chúng ta đã xua đuổi và đẩy Chúa sang một bên. Chúng ta đã biến những điều tốt đẹp của thế giới thành mục đích riêng của chúng tachúng ta chỉ biết quan tâm đến sự ích kỷ của chúng ta hơn là xem những món quà, hay những năng khiếu Chúa ban cho chúng ta để phương tiện tôn vinh Ngài. Chừng nào chúng ta còn sống như thế thì tình yêu đích thực này không thể tồn tại trên thế giới. Chúng ta không thể trao thân cho người khác hoặc cho người khác nếu khái niệm chính của chúng ta về cách sống là chỉ biết nhận lấy, chứ không phải cho đi. Đây là lý do tại sao một số người đã coi cuộc sống của họ là vô nghĩa và bực bội. Chúa Giêsu đến để sống như những gì mà Chúa Cha muốn tất cả chúng ta được sống. Ngài đã hy sinh hoàn toàn cho chúng ta để chúng ta có thể trải nghiệm được tình yêu hy sinh. Ngài kêu gọi chúng ta phải biết dùng những thứ được Ngài sáng tạo theo như ý của Chúa Cha.
    Kế hoạch của Thiên Chúa cho loài người chúng ta một lần nữa được có hiệu lực kể từ khi Con Một của Ngài đã trở thành con Người như chúng taMọi sự sáng tạo đã được ủy thác nơi Ngàiđể Ngài khôi phục thế giới.
    Trong Tin mừng hôm nay, Thánh Gioan Tẩy giả đã thấy Chúa Giêsu và tuyên bố, Hãy nhìn khiaĐây là Chiên Thiên Chúa. Chúa Giêsu là Đấng như con Chiên đã bị giết cho chúng ta. Cái chết của Ngài đã chính là kế hoạch của Thiên Chúa để cứu nhân loại. Ngài đã chinh phục tội lỗi của chúng ta. Ngài phục hồi cuộc sống và nhân phẩm của chúng ta với Chúa. Thánh Gioan Tẩy giả cũng nói rằng Chúa Giêsu là Đấng sẽ rửa tội bằng Chúa Thánh Thần. Chúng ta đã được rửa tội bằng Chúa Thánh Thần, chúng ta đã được Chúa ban cho sức mạnh của Thiên Chúa để biến đổi thế giới. Chúng ta đã được ban cho sức mạnh để tạo ra một thế giới mới, một thế giới trong cách sống mới, cách sống trong tình yêu thương và sự hy sinh.
    Khi chúng ta đọc hoặc hát, Lạy Chiên Thiên Chúa trong Thánh lễ trước khi rước lễ, chúng ta đang nhớ những gì Chúa Giêsu đã làm cho chúng ta và những gì Ngài đã trao phó cho chúng ta để chúng ta làm cho người khác. Chúng ta đang nhớ sự hiến tế và hy sinh của Ngài đ làm để đem tình yêu của Thiên Chúa được thiết thực trên trái đất.
    Chúng ta được nhắc nhở là tham dự với Chúa Giêsu trong tình yêu hiến tế là cách duy nhất để chúng ta có thể trở thành những người theo Ngài. Thánh Gioan Tẩy giả đã tìm đước cho mình cái lý do cho viếc tồn vong của mình. Ông chỉ là người chỉ cho mọi người biết ai mới là  Chiên Thiên Chúa. Nhiệm vụ của ông ấy là sứ mệnh của mỗi người chúng talà Kitô hữu.
    Chúng ta phải chỉ ra cho thế giới biết Chiên Thiên Chúa.  Không có việc gì  to lớn hơn mà bất kỳ ai trong chúng ta có thể làm được trong cuộc sống của chúng ta hơn là việc t lộ hay đem Chúa Kitô đến cho mọi người, trước tiên cho con cái chúng ta và sau đó là đem Chúa đến với tất cả những người mà chúng ta đã gặp. Thánh Gioan Tẩy giả không phải là một người điển hình trong thời đại của ông. Ông ấy thật phi thường. Thật sự không phải là quần áo ông mặc hay những thứ ông ăn thức ăn hay thậm chí là lời rao giảng của ông đã khiến ông ta  trở nên phi thường. Nhưng trong thực tế ông đã trở nên phi thường vì ông đã tìm thấy mục đích cho cuộc sống của mình. Ông nhìn sang Chúa Giêsu và nói, đây là con chiên Thiên Chúa.
    Cuộc sống của chúng ta cũng có thể phi thường giống như Thánh Gioan, nếu chúng ta có can đảm như Thánh Gioan Tẩy giả là tiết lộ Chúa Kitô cho thế giới của chúng ta đang sống. Chúng ta hãy cùng với Thánh Gioan Tẩy giả nói với cuộc sống của chúng ta, Hãy nhìn kiaây là Chiên Thiên Chúa.

My Homily Second Sunday of Ordinary Time: 1/18/2019
The Lamb of God
            We come to Church today and we notice right away that the Christmas decorations are gone.  On behalf of Fr. Donahue, Fr. William, and Deacon James, I would like to thank everyone who were here last Sunday evening to help us taking down the decorations and cleaning up.
Christmas is over, the Sanctuary is looking normal now. Do you know where Mary, Joseph and Jesus are now, don’t you?  They’re not in Egypt.  They’re in boxes in storage behind the Sacristy.
Some of the poinsettias remain.  They, particularly the red ones, are a good reminder that the One we celebrate on Christmas gave his blood for us.  As the old priest in my hometown used to repeat in his Christmas homily: “The Wood of the Manger is the Wood of the Cross.”
The Christmas season is over.  Now we move on with the very beginning of Jesus’ public life, usually referred to as his ministry. We come upon John the Baptist seeing Jesus and pointing to him.  “This is the Lamb of God,” he says. “Lamb of God.”  We use that term so often, that it is easy for us to overlook the deep theology and the unfathomable love of our God contained in His sending His Son to be the Lamb.
             In chapter 53 of the Book of the Prophet Isaiah describes the feelings of God’s people as they look at Jesus on the cross. “It was our infirmities that he bore, our sufferings that he endured, while we thought of him as stricken, as one smitten by God and afflicted.  But he was pierced for our offenses, crushed for our sins, upon him was the chastisement that makes us whole, by his stripes we were healed. “(Is 53:4-5)
            We had all gone astray like sheep, each following his own way; But the LORD Jesus laid upon Him the guilt of us all.  Though He was harshly treated, He submitted and did not open His mouth; Like a lamb led to the slaughter or a sheep before the shearers, He was silent. AnHe is wounded for our sins, bruised for our iniquities. He has taken upon himself the chastisement that makes us whole. That is what John the Baptist meant when he said,  “Look, there, is the Lamb of God.”    The question is: why?  Why did the world need a Savior? 
Why did God’s son become a man to suffer and die for us? Did the Word have to become Flesh?  Was Christmas necessary?  Well, we can’t tell God what is necessary or not necessary.  But we can try to come to an understanding of God’s plan. From the very beginning of the world, all creation was entrusted to human beings.  Sadly, iour human selfishness and self-centeredness, perverted the whole purpose for creation. Instead of glorifying God, creation was used to satisfy our human’s selfish needs.  But, God still did not take the gift of creation away from us.  A man would once more restore creation to God’s original plan.  Jesus Christ is this man.
       Some people continue to pervert the purpose of creation. Sadly, sometimes, we join them. We become so wrapped up in ourselves that we push God aside. We turn the good things of the world into the purpose of creation, being more concerned with our selfishness than seeing God’s gifts as a means of glorifying Him.   As long as we live like this true love cannot exist in the world. We cannot give ourselves to others or to another if our main concept of how to live is to take, not to give.  This is the reason why for some people life is meaningless and frustrating.
            Jesus came to live as the Father wants us all to live. He sacrificed himself completely for us so that we could experience sacrificial love.  He called us to use creation as the Father meant creation to be used. God’s plan for mankind could once more be put into effect since the Son of God became a man. Entrusted with creation, a man restores the world.
In today Gospel,  John the Baptist saw Jesus and proclaimed, “Look, there is the Lamb of God.” Jesus is the One who was the Lamb slain for us. His death opened up God’s plan for mankind.  He conquered our sins. He restored our life with God. John the Baptist also said that Jesus is the One who will baptize with the Holy Spirit.”  Baptized with the Holy Spirit, we have been given the power of God to transform the world. We have been given the power to create a new world, a world with a new way of living, the way of sacrificial love. When we say or sing, “Lamb of God” during Mass before the Holy Communion, we are remembering what Jesus did for us and what He has empowered us to do for others. We are remembering His sacrifice to make God’s love real on earth.  We are reminding ourselves that joining Jesus in sacrificial love is the only way we can be his followers. John the Baptist found his reason for existence.  He was to point out the Lamb of God to the world. 
His mission is the mission of every one of us as Christian. We are to point out the Lamb of God to the world. There is nothing greater that any of us can do in our lives than to reveal Christ to others, first to our children and then to all we encounter. John the Baptist was not a typical person of his time.  He was extraordinary.  It was not his clothes or the food he eats or even his preaching that made him extraordinary. It was the fact that he found the purpose for his life.  He looked to Jesus and said, “There is the Lamb of God.” Our lives can also be extraordinary just like John.  May we have the courage, like John the Baptist, to reveal Christ to the world?  Let us join John the Baptist in saying with our lives, “Look, there, is the Lamb of God.”
 
2nd Sunday in Ordinary Time A
Saint John the Baptist speaks these words about Jesus at the moment that he sees Jesus coming to him in the distance. John knew, by the inspiration of the Holy Spirit, that Jesus was the “Lamb of God.” He knew, by this interior revelation, that Jesus would become the Sacrificial Lamb Who would lay down His life for the salvation of the world. Perhaps John did not know the details of how this would happen, but he didn’t need to. He was content knowing this sacred mission of the Messiah, and he was content knowing that Jesus was that Messiah.
Today, as we ponder John’s words, we are able to see them more clearly. Jesus is the One Who gave His life on the Cross for the remission of sins. He is the One Whom we now receive sacramentally in Holy Communion as that “Lamb of God.” It is His flesh and His blood, poured out for us, that we now consume with the deepest reverence and love.
At Mass, these are the final words spoken by the priest after the consecration and prior to Holy Communion. Every time we participate in the Holy Mass, we relive this moment in which John saw our Lord coming to Him.
As we begin this season of Ordinary Time, we are invited to come to know this Lamb of God more fully through His many teachings, miracles and actions done during His public ministry. In the Liturgy of the Word at every Mass, we are called to unpack these words of John, coming to understand the mystery of the life of Christ more fully. And through our participation in the reception of Holy Communion, we come to know Him Who is the Lamb of God in the most personal and intimate of ways, when we enter into holy union (Holy Communion) with Him.
Reflect, today, upon these very familiar words of Saint John the Baptist. As you do, begin by prayerfully pondering the knowledge that John might have had about Christ the first time he saw Him. Why did John say these words? How fully did he understand their meaning? Did he know that his words would be echoed throughout time? As you prayerfully ponder the interior knowledge that John might have had at that time, try also to reflect upon all that we now know about these holy words. Reflect especially upon the suffering and death of the Lamb of God and the way in which He has transmitted His Saving Sacrifice to us in Holy Communion. What a gift! What a mystery! What a joy! Behold the Lamb of God within your heart, mind and soul, and prayerfully seek to know Him more fully this day.
Glorious Lamb of God, You have come and taken away the sins of the world through the sacrifice of Your sacred life on the Cross. Please help me to understand Who You are and all that You have done for me, especially every time I come to behold You and receive You in Holy Communion. Jesus, I trust in You.

No comments:

Post a Comment