Friday, September 16, 2022

Suy Niệm Lễ Kính Đức Mẹ Sẩu Bi, Sept 15 - Suy Niệm Thứ Năm Tuần 24 Thường Niên

 Suy Niệm Lễ Kính Đức Mẹ Sẩu Bi, Sept 15

Trước khi Chúa Giêsu chết trên thập giá, Chúa đã trao phó Đức Maria, mẹ của mình cho Thánh Gioan, môn đệ Ngài yêu dấu để chăm sóc, "Đây là mẹ của con," và Ngài cũng nhắn nhủ với mẹ mình là hãy chấp nhận Thánh Gioan như con trai của mình, "Này bà, đây là con bà."
Những lời mà Đức Kitô giao phó Mẹ Ngài cho thánh Gioan và Thánh Gioan cho Mẹ Ngài, chính là những lời mà Giáo Hội đã coi như là những lời di chúc và bằng chứng mà Chúa Kitô đã trao phó Mẹ Ngài cho chúng ta, và Ngài cũng đã phó thác tất cã mỗi người chúng ta trong sự gìn giữ, lo lắng và chăm sóc của Đức Maria. Vì thế Đức Maria là Mẹ của mỗi người chúng ta, những người theo Chúa Kitô.
Tin Mừng Thánh Gioan cho chúng ta biết là:"Và từ giờ đó, môn đồ đã lĩnh lấy bà về nhà mình." (Gn 19:27). Từ giờ phút đó thánh Gioan đã rước Đức Maria về nhà mình và đã yêu thương, kính trọng và chăm sóc của Đức Maria như là mẹ của mình.
Giờ đây Đức Trinh Nữ Maria cả xác lẫn hổn đã được vinh quang với Con của Mẹ và tất cả những người được chọn và các thiên thần ở trên Thiên Quốc. Đức Maria không cần sự chăm sóc, thương yêu chúng ta như Mẹ đã cần sự chăm sóc của Thánh Gioan lúc xưa khi còn ở trần thế. Đức Maria ở trên trời là một người Mẹ có quyền thế và sức mạnh nhất, Mẹ luôn yêu thương giúp đỡ và hướng dẫn mỗi người chúng ta. Chúng ta nên học theo cách yêu mến của Con Mẹ là Chúa Giêsu và tập sống giống như Mẹ.
Cảm ơn Chúa đã ban cho chúng con Mẹ của Chúa để làm Mẹ của chúng con. Xin cho chúng con có thể học cách yêu Mẹ như Chúa. Xin cho chúng con có thể luôn luôn biết quay về với Mẹ để học cách yêu Chúa như chính mẹ và Kính Yêu Chúa. Cảm ơn Chúa đã ban cho những người mẹ của chúng con, những người sinh dưỡng chúng con cũng là người giúp chúng con biết phản ánh tình yêu của Đức Maria, Mẹ của Chúa.

Reflection Sep 15 Memorial of Our Lady of Sorrows
When we are asked to care of our friend's belongings, we do so with great care. What if we are asked to look after our friend's mother? Would we be able to undertake such a task?
Dying on the cross our Lord leaves his Mother Mary to the care of the beloved disciple John, "There is your mother," and also tasks his Mother to accept John as her son, "Woman, this is your son."
The Church has read Christ entrusting his Mother to John and the beloved Apostle John to his Mother as Christ's lasting will and testament to entrust his Mother to each of his followers and to entrust each of his followers to Mary's care.
Thus Mary is the Mother of each one of us, of each one of the followers of Christ and each one of us is her son or daughter.
John's Gospel said that "from that moment the disciple took her to his own home." From that moment John loved and took care of Mary as his mother. Tradition has it that John and Mary eventually moved to Ephesus where to this date there is a shrine of their home.
The Blessed Virgin Mary is now body and soul in glory with her Son and all the elect and angels in heaven. She does not need us to take care of her as she needed John's love and care during her lifetime.
Mary in heaven is a most powerful and loving Mother of each one of us. With her help and guidance, may we learn to love her Son as she does. Thank you, Lord, for giving your Mother to be our mother. May we learn to love her as you do. May we always turn to her to learn to love you as she does. Thank you for our own mothers who reflect the love of your Mother Mary.
"Remember, O most gracious Virgin Mary, that never was it known that anyone who fled to your protection, implored your help or sought your intercession, was left unaided. Inspired by this confidence, I fly unto you, O Virgin of virgins, my Mother. To you I come, before you I stand, sinful and sorrowful. O Mother of the Word Incarnate, despise not my petitions, but, in your mercy, hear and answer me.

Reflection Sep 15 Memorial of Our Lady of Sorrows 2022
Opening Prayer: From Stabat Mater: O sweet Mother! Font of love, touch my spirit from above, make my heart with yours accord . . . Christ, when you shall call me hence, be your Mother my defense, be your cross my victory.

Encountering Christ:
1. Mary’s Crosses: How beautiful that the Church gives us the feast of Our Lady of Sorrows immediately following the Exaltation of the Cross. On this day, we can commemorate the seven sorrows of Mary as given to St. Bridget of Sweden in the thirteenth century: The prophecy of Simeon (Luke 2:25-35); The flight into Egypt (Matthew 2:13-15); Loss of the Child Jesus for three days (Luke 2:41-50); Mary meeting Jesus on his way to Calvary (Luke 23:27-31; John 19:17); Crucifixion and Death of Jesus (John 19:25-30); The body of Jesus being taken from the Cross (Psalm 130; Luke 23:50-54; John 19:31-37); and The burial of Jesus (Isaiah 53:8; Luke 23:50-56; John 19:38-42; Mark 15:40-47). She endured each of these sorrows with perfect love, and Our Lady has promised many graces to anyone who meditates on these seven sorrows.
2. Mary Knew Sorrow: On this Memorial, the Church offers two Gospels to contemplate the Mother of God. In the Gospel of Luke, we see the Blessed Mother and her husband, Joseph, presenting their son Jesus to God in the Temple in Jerusalem. Mary knew from the visit of the angel Gabriel and her miraculous conception that her son was the promise of salvation for her people. In the words of Simeon, Mary now heard that a sword would pierce her with sorrow. That sorrow came to its fulfillment as Mary stood at the foot of the cross brokenhearted. May we join her there, praying these two stanzas of Stabat Mater: Those Five Wounds on Jesus smitten, Mother! in my heart be written, Deep as in your own they be. You, your Savior's Cross, did bare, You, your Son's rebuke, did share. Let me share them both with Thee.
3. Our Sorrowful Mother: As Jesus used his last breaths to bequeath his mother to John, this Son of God and son of Mary gave his mother to every Christian. St. John Paul II said, “On the cross, Jesus did not formally proclaim Mary's universal motherhood, but established a concrete maternal relationship between her and the beloved disciple. In the Lord's choice, we can see his concern that this motherhood should not be interpreted vaguely, but should point to Mary's intense, personal relationship with individual Christians.” How blessed we are to have such a compassionate Mother and perfect intercessor to care for our souls and the souls of those we love. Mother Mary, pray for us now and at the hour of our death. Amen.
Conversing with Christ: Lord Jesus, you were born of woman, lived as the son of Mary, and upon your Cross, gave your Mother to us. I would like to love your Mother as you do, Lord. Please give me the grace to know her better and love her more each day. You gave the Blessed Mother to me, and I want to be her loving daughter.
Resolution: Lord, today, by your grace, I will reflect on the seven sorrows of Mary as I say the rosary for the intentions of my family.

Sep 15 Memorial of Our Lady of Sorrows 2021
Opening Prayer: Lord, as I come before you in this moment of prayer, my heart is full of gratitude for the gift of your mother. May my love for Mary deepen as I contemplate your word.

Encountering Christ:
· Abandoned: How devastating it must have been for Jesus to have been abandoned by most of his friends and followers during the hour of his greatest human suffering. Yet, Jesus focused not on his own physical and emotional pain, but on the practical needs of his mother and the spiritual needs of his followers. In the time of Jesus, his widowed mother would have needed a man to take care of her after the passing of her only son. Jesus entrusted John to handle this precious responsibility. Christ also knew that his followers needed a mother. Could he have offered to us any better than his own Blessed Mother, Mary? How blessed we are to be children of his holy mother!
· Behold Your Mother: Mary, this beautiful woman who suffered the loss of her husband Joseph and the brutal death of her beloved Son, was no stranger to the pain and agony of human existence. She went before us, and today she offers to accompany us in our suffering, our doubts, and our struggles. We can have no more powerful, more loving, more perfect human companion in hard times than the Blessed Virgin Mary.
· Standing at the Foot of the Cross: When a friend or family member is suffering, we often cannot solve their problem or make their pain go away. Instead, we emulate our Blessed Mother, along with Mary the wife of Clopas, Mary Magdalene, and St. John, and stand with them at the foot of their cross and seek ways to assist them (a hot meal, an errand, a visit). Despite our feeling of helplessness, we refuse to abandon them to suffer alone, in imitation of Mary, our mother.
Conversing with Christ: Dear Lord, in the midst of your pain and suffering, you still had concern for others and gave me the most beautiful possible gift, your own mother. Please teach me to appreciate this unmerited blessing. Help me also to look beyond my own problems and suffering to see the needs of those around me.
Resolution: Lord, today by your grace I will ask the Blessed Mother to open my eyes to a neighbor or family member who needs me to accompany them at the foot of their cross. I will ask for the wisdom to see how I can best serve this person and act to do so.

REFLECTION
In the first reading, Paul writes that he certainly did not deserve to be in the presence of the Lord nor be in His service because he was "a blasphemer, a persecutor and a rabid enemy"; but, Jesus had mercy on him and changed his heart on the road to Damascus. Jesus gifted him with faith and love, making him trustworthy to be in his service. The same theme can be seen in today's gospel. A disciple of Jesus is one "who is not above the master, but when fully trained, he will be like his master." As true disciples, we are to behave like our Master. We are to conform our hearts to the heart of Jesus who is not critical of us and accepts us as sinners. Jesus encourages us to look into ourselves instead of judging those around us. So that we may follow his teachings more closely, we need his grace and his strength, as Paul says. We cannot do this on our own but only through God's gracious permission. We pray that one day, our character may mirror that of Jesus.

15/9 – Thứ Năm 24 Thường Niên
Có điều gì đã thúc đẩy một tình yêu trọng đại, và có thể lấn át tất cả các tình yêu khác? Chắc chắn đó là lòng biết ơn vô bờ vô bến! Không ai đã gặp Chúa Giêsu mà có thể đối xử với Ngài một cách thờ ơ. Họ có thể là bị Chúa thu hút hay có thể bị Chúa xua đuổi.
Tin mừng hôm nay cho chúng ta thấy một người Pharisi mời Chúa Giêsu đến nhà dùng bữa cơm tối và sau đó ông ta lại đối xử với ngài một cách kém xã giao, vì ông ta đã không quý trọng Chúa Giêsu và khách mời qua những việc thiếu tôn trọng theo thông lệ tập quán của họ? Có lẽ ông Simon người Pharisêu này có thể là một người thích sưu tập những người nổi tiếng. Ông mời Chúa Giêsu về nhà là vì sự nổi tiếng của Ngài với đám đông.
Thế nhưng, chính ông đã chỉ trích Chúa Giêsu khi Ngài đối xử nhân ái với một phụ nữ tội lỗi và xấu số. Những người Pharisiêu nghĩ mình là những người thánh thiện nên họ luôn xa lánh những người tội lỗi công khai như người phụ nữ này và khi họ cố tình xa lánh những người xấu số này, thì họ đã làm lơ việc phục vụ hay giúp đỡ những người thế cô đang cần được sự giúp đỡ chữa lành toàn vẹn, tâm hồn và thể xác..
Tại sao hôm nay người phụ nữ tội lỗi mang tiếng xấu lại đến với Chúa Giêsu, rồi còn lấy nước mắt rửa chân cho Chúa và dùng tóc xức dầu thơm cho ngài trước sự chế giễu và khinh khi cúa người người khác? Hành động của người phụ nữ này được thúc đẩy bởi một điều, và một điều duy nhất, đó là tình yêu của cô dành cho Chúa Giêsu; cô kính yêu Chúa thật tình và cô ta biết ơn lòng nhân từ và sự tha thứ mà cô đã nhận được nơi Chúa Giêsu. Cô ấy đã làm một điều mà một phụ nữ Do Thái sẽ không bao giờ làm trước công chúng. Cô xõa tóc dùng tóc xức dầu thơm cho Chúa Giêsu. Theo phong tục Do Thái, một người phụ nữ trong ngày cưới buộc tóc của mình. Đối với một người phụ nữ đã kết hôn để xõa tóc ở nơi công cộng là một dấu hiệu của sự thiếu đoan trang nghiêm trọng. Người phụ nữ này không để ý đến tất cả những người xung quanh mình, ngoại trừ Chúa Giê-su.
Cô ấy cũng đã làm một điều mà chỉ có tình yêu và sự kính trọng mới có thể làm được. Cô đã lấy thứ quý giá nhất mà cô có và dành tất cả cho Chúa Giêsu. Tình yêu của cô không toan tính mà ngông cuồng. Với tinh thần khiêm tốn và lòng ăn năn hối cải, cô đã phục vụ một cách xa hoa cho người đã cho cô thấy được lòng nhân từ và thương xót của Thiên Chúa.
Chúa Giêsu hôm nay đưa ra dụ ngôn về hai con nợ trước người Pharasiêu uyên bác. Theo thông lệ thì một người Do Thái sùng đạo, họ thông thạo Kinh thánh của Do Thái Giáo và họ sẽ tuân thủ nghiêm ngặt từng chữ trong Luật Môisen. Dụ ngôn này tương tự như dụ ngôn về người đầy tớ được tha món nợ khổng lồ nhưng lại không thể khoan dung và không tha thứ cho con nợ bé của mình (xem Mat: 18: 23-35), trong cùng một ý đó người đầy tớ được tha món nợ to lớn nhưng lại tỏ ra nhẫn tâm và không khoan dung. Chúa Giêsu nói rõ cho chúng ta biết rằng tình yêu thương vĩ đại được bắt nguồn từ một trái tim được tha thứ và được thanh tẩy.
Thánh Phêrô nói với chúng ta rằng “tình yêu thương che phủ muôn vàn tội lỗi” (1 Phêrô 4: 8). Chính tình yêu thương đã thúc đẩy Chúa Cha trên trời sai Con một của Ngài, là Chúa Giêsu đến trong thế gian để hiến mạng sống mình trên thập giá làm của lễ chuộc tội cho chúng ta. Sự thể hiện tình yêu xa hoa của người phụ nữ là sự bày tỏ lòng biết ơn đối với sự tha thứ, nhân từ và lòng thương xót lớn lao mà Chúa Giêsu đã tỏ bầy cho cô.
Cách đối xử khác biệt hoàn toàn về hai thái độ giữa người Pharisiêu chủ nhà và người phụ nữ xấu số đã chứng tỏ cho chúng ta thấy là chúng ta có thể chấp nhận hoặc từ chối lòng thương xót và sự tha thứ của Thiên Chúa như thế nào. Ông Si-môn người chủ nhà, người tự coi mình là người Pha-ri-si ngay thẳng, nên tự phụ cho rằng mình là người ngay chính nên không cần đến sự tha thứ và lòng thương xót của Thiên Chúa. Tính tự cung tự cấp khiến ông ta không thừa nhận mình cần đến ân sủng của Thiên Chúa, món quà quý báu, sự giúp đỡ và lòng thương xót của Chúa.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, ơn Chúa ban cho chúng con là đã quá đầy đủ. Xin Chúa hãy lấp đầy trái tim của chúng con bằng tình yêu, và lòng biết ơn đối với lòng thương xót mà Chúa đã bày tỏ với Chúng con và cho chúng con niềm vui và tự do để biết yêu thương và phục vụ người khác với lòng nhân từ và sự kính trọng.

Meditation: Luke 7:36-50
Lord, as I read these words today, let me be like the woman in this story: sorry for my sins and consumed with love for you. Lord, how easy it can be to be like Simon—to look down on others and judge them. Please make me keenly aware of my own need for grace and salvation. Give me wisdom and charity in my dealings with others.
What fuels the love that surpasses all other loves? Unbounding gratitude for sure! No one who met Jesus could do so with indifference. They were either attracted to him or repelled by him. Why did a Pharisee invite Jesus to his house for dinner and then treat him discourteously by neglecting to give him the customary signs of respect and honor? [This account has some similarities to the account of Simon the leper in Matthew 26:6-13 and Mark 14:3, as well as the account in John 12:1-8.] Simon was very likely a collector of celebrities. He patronized Jesus because of his popularity with the crowds. Why did he criticize Jesus' compassionate treatment of a woman of ill repute - most likely a prostitute? The Pharisees shunned the company of public sinners and in so doing they neglected to give them the help they needed to find healing and wholeness.
Why did a woman with a bad reputation approach Jesus and anoint him with her tears and costly perfume at the risk of ridicule and abuse by others? The woman's action was motivated by one thing, and one thing only, namely, her love for Jesus - she loved greatly out of gratitude for the kindness and forgiveness she had received from Jesus. She did something a Jewish woman would never do in public. She loosened her hair and anointed Jesus with her tears. It was customary for a woman on her wedding day to bind her hair. For a married woman to loosen her hair in public was a sign of grave immodesty. This woman was oblivious to all around her, except for Jesus.
She also did something which only love can do. She took the most precious thing she had and spent it all on Jesus. Her love was not calculated but extravagant. In a spirit of humility and heart-felt repentance, she lavishly served the one who showed her the mercy and kindness of God. Jesus, in his customary fashion, never lost the opportunity to draw a lesson from such a deed.
Why did Jesus put the parable of the two debtors before his learned host, a religious Jew who was well versed in the Jewish Scriptures and who would have rigorously followed the letter of the Law of Moses? This parable is similar to the parable of the unforgiving official (see Matthew 18:23-35) in which the man who was forgiven much showed himself merciless and unforgiving. Jesus makes clear that great love springs from a heart forgiven and cleansed. Peter the Apostle tells us that "love covers a multitude of sins" (1 Peter 4:8). It was love that motivated the Father in heaven to send his only begotten Son, the Lord Jesus, to offer up his life on the cross as the atoning sacrifice for our sins. The woman's lavish expression of love was an offering of gratitude for the great forgiveness, kindness, and mercy Jesus had shown to her.
The stark contrast of attitudes between Simon and the woman of ill-repute demonstrates how we can either accept or reject God's mercy and forgiveness. Simon, who regarded himself as an upright Pharisee, did not feel any particular need for pardon and mercy. His self-sufficiency kept him from acknowledging his need for God's grace - his gracious gift of favor, help, and mercy. Are you grateful for God's mercy and pardon?
Lord Jesus, your grace is sufficient for me. Fill my heart with love and gratitude for the mercy you have shown to me and give me joy and freedom to love and serve others with kindness and respect.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ năm Tuần 24 Thường Niên
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúng ta hãy thử tưởng tượng nếu như chúng ta đang có một món nợ khổng lồ và phải trả món nợ đó ngay trong lúc này, nhưng chúng ta lại không có tiền để thanh toán món này. Trong lúc đang hoang mang, lo sợ bối rối, mất ăn mất ngũ để tìm cách kiếm tiền để trả nợ… thế rồi bỗng nhiên có người nào đó đến với chúng ta và tự nhiên đem cho chúng ta một số tiền to lớn đủ để trang trải cáí món nợ khổng lồ này… Chúng ta sẽ có cảm tưởng như thế nào trong lúc đó? Chúng ta sẽ có phản ứng gì với sự rộng lướng và quảng đại của Người khác đến với chúng ta?
Có lẽ Trong trường hợp này, chúng ta có thể bắt đầu cảm thông với người phụ nữ tội lỗi, người đã rửa chân cho Chúa Giêsu bằng nước mắt, dầu thơm và lau kho bằng mái tóc của mình. Cô ấy hẳn nhiên đã biết ơn Chúa Giêsu rất nhiều vi cô ấy đã được giải cứu và thoát được khỏi sự phán xét khắc nghiệt của xã hội, hay đúng là hơn là sự phán xét của Thiên Chúa. Vì ở đây một vị thánh sống người đã đem lại cho cô một tình thương chứ không phải là sự phán xét. Chúa cũng đem đến cho cô sự hiểu biết đầy đủ thế nào là tội. Chúa Giêsu Kitô đã chấp nhận cô vì cô biết cô là ai, vì cô biết được sự yếu đuối dể xa ngã của trong cái than xác cô, và cô hiều được cái tình yêu thương mà Thiên Chúa đã cho cô, đó là sự tha thừ hoàn toàn, sự tha thứ mà không cần giải thích. Và đây chính là những gì đã tạo cho cô có được nguồn cảm hứng để cô tìm thấy được hoán cải hoàn toàn và được trở thành một con người tốt hơn. Ước gì tất cả chúng ta luôn biết đánh giá cao tình yêu tuyệt vời và hiểu được những điều bí ẩn của Thiên Chúa như vậy.
"Lạy Chúa Giêsu, ân sủng của Chúa đã là đủ đối với chúng con. Xin Chúa khoả lấp trái tim chúng con với tình yêu và lòng biết ơn đối với lòng thương xót mà Chúa đã chỉ cho chúng con thấy và xin Chúa ban cho chúng con niềm vui và sự tự do để yêu thương và phục vụ người khác với lòng nhân ái và sự kính trọng."

REFLECTION
Imagine that we have such a huge debt to pay strict creditors, then suddenly Jesus comes to our rescue and gives us the funds to cover this bill. How would we feel at that very moment? What would our reaction be to our Lord who generously swoops in to lend his support and to save us from a sure prison sentence?
Maybe in this instance, we can begin to empathize with the sinful woman who washed Jesus' feet with her hair. She must have been so grateful to be freed from the harsh judgment of society. Here was a holy man who booked on her with love and complete understanding. He accepted her for who she is. And this is what inspires her to convert and become a better person. We've all had our share of falling short and not really living up to what is expected. But God doesn't shoo us away? In fact, He embraces us more and gently nudges us to keep doing our best. There is no prerequisite to earning His love. It will always be there whether we remain on the righteous path or if we unintentionally stray elsewhere. May we alw

Thursday 24th Ordinary Time 2021
Opening Prayer: Lord, as I read these words today, let me be like the woman in this story: sorry for my sins and consumed with love for you.

Encountering Christ:
· A Sinful Woman: We can assume that Simon’s party was held in a gracious home. Suddenly, who should appear but this sinful woman? She was probably very humbly dressed and was certainly not someone that Simon, a Pharisee, would welcome to his home. When she fell at the feet of Jesus, crying over him, letting her hair down, anointing him with oil in front of the assembled guests, she had awkwardly interrupted Simon’s dinner for the celebrity preacher, Jesus, scandalizing Simon and the other guests. In fact, Simon thought to himself, “Jesus must not be a prophet after all since he didn’t even realize how sinful this woman was, and in fact allowed her to touch him.” How far Simon was from comprehending the beauty and holiness of this “sinful woman” who had repented and was worshiping her Lord. How often do we fail to recognize moments of grace among people in our own lives?
· A Graceless Host: Simon did not offer Jesus the basic courtesy that a host would extend to a guest in that time period. In fact, as Jesus pointed out, this “sinful woman” was more of a host than the host himself! What was Simon’s motive for inviting Jesus to dinner? Did he want to show Jesus off to his friends? Was he trying to have an intellectual dialogue with Jesus? How often do we invite Jesus to come close but end up keeping him at arm's length because of fear or inconvenience?
· A Gracious Guest: Jesus showered an abundance of grace on both the sinful woman and the graceless host. Instead of condemning the woman, he told her that her faith had saved her and that she could go in peace. Instead of condemning Simon for his faults, Jesus answered his unspoken criticism with a question. When Jesus told the tale of two debtors, forgiven for two very different-sized debts, he asked which debtor would be the most grateful. Simon’s response showed that he clearly understood Jesus’s meaning. Jesus had given Simon a chance to reflect on and repent of his cold, judgemental attitudes. Jesus was indeed the most gracious of guests, using his host’s rudeness and condescension as a gentle teaching opportunity for those present and all of us today.
Conversation with Christ: Lord, how easy it can be to be like Simon—to look down on others and judge them. Please make me keenly aware of my own need for grace and salvation. Give me wisdom and charity in my dealings with others.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray a decade of the rosary, asking Mary to intercede for me. I will pray to obtain the grace of seeing others as you see them: worthy of love. I will further pray to be aware of my own sinfulness.

Reflection:
1. Ostensible Openness and Spiritual Pride: Simon the Pharisee has an apparent openness to the Lord. He invites him to dine. He observes him. And he engages him in cordial dialogue. Nonetheless, we see that Simon interiorly judges the Lord, dismisses him as a farce, and ultimately rejects him. The Pharisaical attitude consists primarily of trying to force God into our preconceived notions of how he should operate. The Pharisees had the correct view of moral precepts (both Simon and Jesus agree that this woman is a sinner). But they fail in recognizing their sins, which are rooted in pride. This pride manifested itself in that unspoken attitude that God must adjust himself to our way of being and acting.
2. Redemption: The Pharisee thinks he is sinless and does not admit that he needs a savior. His prideful attitude of “assessing” the Lord proceeds from a deeper pride that blinds him to who he really is before God: a simple creature in need of divine help and grace. Simon wants God to conform to his preconceptions and winds up rejecting Christ. This is the paradigm of pride. It distorts reality and forges its self-centered world that Christ cannot penetrate. The woman knows she is a sinner and recognizes the path to her salvation in the words and example of Jesus. She painfully realizes who she is and keenly longs for salvation. The words and example of the mercy of Christ resonate deeply in her heart and invite her to repentance. This is the paradigm of humility. Its strength lies in knowledge and serene acceptance of the truth and makes redemption possible.
3. Christ’s Goodness: Our Lord’s loving treatment of both the woman and Simon displays a remarkable balance of kindness. He carefully avoids the opposite extremes of condemnation and indifference to others’ sins. The reason Our Lord can offer hope and consolation to the repentant sinner as well as to invite the proud with a gentle call to repentance is that Christ will die for both. In this, we see Christ’s goodness. He comes to save us all, but we must choose to accept his goodness.

Suy Niệm Thứ Năm Tuần 24 Thường Niên
Lời khuyên của Thánh Phaolô gửi Timôthê trong bài đọc hôm nay cũng có thể áp dụng cho chúng ta để giúp chúng ta tiến đến sự thánh thiện. Những lời của Thánh Phaolô dạy bảo rất đáng được lưu ý tới, mặc dù những điều đó không phải là một mô hình đơn giản cho tất cả chúng ta hành động trong lời nói cũng như việc làm trong đức tin và sự khiết tịnh trong cuộc sống của chúng ta. Mặt khác, những gì Chúa Giêsu nói với người phụ nữ tội lỗi rất nhân hậu, và rộng lượng. Ngài nói với cô ấy, "đức tin ngươi đã cứu ngươi. Hãy đi bình an." (Lk. 7:50)
Những việc làm và cử chỉ của người phụ nữ này sau biến cố đó đã trội xa những gì những người Biệt Phái đã làm hoặc đã không làm. Đã từng là kẻ bị ruồng bỏ và từng được coi như là một tội nhân nhơ nhớp không ai muốn gần gũi, Nhưng sự gặp gỡ với Chúa Giêsu đã làm thay đổi cuộc sống của người phụ đó. Các việc cô làm cho Chúa Kitô hộm nay như việc cô rửa chân cho Chúa Giêsu bằng những giọt nước mắt thống hối, lau khô bàn chân của Chúa Kitô với mái tóc của mình (mái tóc tượng trưng cho niềm tự hào của cô) và xức dầu thơm cho chân Chúa với nước hoa (sự trang điểm của cô). Việc làm đó của cô đã biểu lộ sự ăn năn, thống hối và lòng biết ơn với sự tha thứ của Chúa. Thật vậy, đó là sự thay đổi hoàn toàn và nhất quyết quay về với Chúa.
Trong cuộc sống của chúng ta, có bao giời chúng ta đã xúc động một cách thật sâu sắc sau khi được thấm nhuần tất cả các bài học, bài giảng và trong các cuộc tĩnh tâm? Chúng ta có nghĩ rằng: chúng ta quyết định quay vế và tìm lại tình yêu đích thực của chúng ta là Đức Giêsu? Chúng ta đã có cảm thấy được rằng đức tin của chúng ta nơi Chúa Giêsu đã được thấm nhầm sâu sắc và chúng ta đã được bình an trong tâm hồn? Để rồi chúng ta có thể trải nghiệm niềm tin nơi Chúa Giêsu một cách sâu sắc hơn trong lời cầu nguyện, qua lời nói và bí tích chúng ta được lãnh nhận để chúng ta sẽ sống trong sự an bình với chính mình và với người khác.

Reflection
St Paul's advice to Timothy can very well apply to us – for our holiness. It is worth heeding Paul's words, though it is not an easy model to all believers in our way of acting and speaking, in our faith and purity of life. On the other hand, what Jesus told the woman who was noted for being a sinner is very consoling. He said to her, "Your faith has saved you. Go in peace."
The gesture of this woman after that incident was far beyond what the Pharisees did or did not do. Having been an outcast for being regarded as a sinner, her encounter with Jesus changed her life. As her way of showing repentance and gratitude, she bathed Jesus' feet with her tears, dried them with her hair (her pride) and anointed them with perfume (her vanity). Indeed, it was total conversion for her.
In our life, after all the lessons, sermons and retreats were we deeply touched that we turned around and found our true love who is Jesus? Have we felt that our faith in Jesus deepened and that we are at peace? Let us then try to deeply experience Jesus in prayer, through his word and sacraments so that we will live in peace with ourselves and with others.

REFLECTION
With all the acts of war and hatred in the world today, peace continues to be our most elusive goal. The words of Jesus to the repentant woman sinner, "Go in peace," fall into our hearts like a soothing balm. Even in the absence of harmony, riches, and security, the peace that comes with God's saving grace through the forgiveness of sins, no matter how grave they may be, inspires us, as it did the penitent woman, to respond to God's love. Her gratitude for God's love and forgiveness is depicted in sharp contrast to the lukewarm self- righteous attitude of the Pharisee. Today's Word reminds us that God's love for us is much greater than our gravest sin. In the words of Fulton Sheen: "Everything can be pardoned except the refusal to seek pardon." It is up to us to respond to his infinite love, the way the woman sinner did. Then we, too, can experience her indescribable peace of soul.

Thursday 19th Sept 2013- 24th Sunday in Ordinary Time
People in Church ministry are often criticized for not practicing St Paul’s injunction to Timothy to ‘be an example to all the believers in the way you speak and behave.’ The criticism often refers to a failure to practice Christian charity and evangelical poverty. However, there is no virtue in keeping a badly maintained church or failing to equip and present the church services in an up-to-date effective manner.
Probably, what corresponds most to evangelical poverty in today’s ministers is their availability and approachability at all times. How many of us would welcome and defend, as Jesus did, a poor woman with a bad name, should she approach us during a quiet night out with our friends? In the City of the Poor, in Lourdes, there is a painting of a clock that has no hands. It has a legend that says in French: Love knows no hours.
Lord, help me to practice Christian charity without counting the cost.

No comments:

Post a Comment