Bài Giảng Chúa Nhật thứ 25 Thường Niên Năm C
Trong bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói rằng chúng ta không thể phục vụ cả Thiên Chúa Trời và Tiền bạc. Chúa Giê-su muốn chúng ta nên biết đặt Thiên Chúa trên tất cả mọi sự và phải biết ưu tiên hàng đầu việc thờ phượng trước mọi việc. Tiền của thường bị hiểu lầm là chỉ đề cập đến tiền.
Ý tưởng về chữ Mammon theo tiếng Anh hay tiền của, hay “thần của vật chất” còn phức tạp hơn một chút. Mammon được định nghĩa là "sự giàu có, sự tham lam, và lợi lộc thế gian được nhân cách hóa thành “thần của vật chất” trong Tân Ước." Mammon được định nghĩa là "sự giàu có được coi là ảnh hưởng xấu của vật chất hoặc sự tôn kính hay thờ cúng tiền bạc, vật chất." Thay vì câu hỏi, chúng ta sở hữu cái gì, thì câu hỏi bị trở thành, thứ gì sở hữu chúng ta?
Nhiều người mơ ước được giàu có. Có nhiều tiền sẽ mang lại sự an toàn nhất định và sự tự do để làm nhiều việc mà hầu hết mọi người không thể làm nếu không có tiền.. Việt nam chúng ta có câu có tiền mua tiên cũng được. Thật sự tiền bạc không tốt cũng không xấu. Nếu một người giàu có nhiều tiền, của cải, điều đó là tốt. Nếu một người khó khăn không có nhiều tiền và các thứ vật chất khác thì điều đó lcuxng chẳng có gì là xấu. Theo quan điểm của Thiên Chúa thì số tiền chúng ta có được không có gì là quan trọng.
Như đã nói, sự nguy hiểm với tiền sẽ đến khi chúng ta vì chúng ta cho phép nó trở thành “chủ nhân” của chính mình. Điều thú vị là ngay cả những người nghèo cũng có thể cho phép tiền trở thành chủ nhân của họ khi họ có lòng tham muốn vật chất họ đã để cho sự ham muốn đó cám dỗ và ho muốn có nhiều tiền hơn và số tiền ấy sẽ làm chi phối cuộc sống của họ.
Điều quan trọng là ở đây là chúng ta không nên để tiền bạc của cải thế gian thao túng. Tiền bạc của cải chỉ là một phương tiện để giúp chúng ta có thể có được những thứ cần thiết cho cuộc sống của chúng ta cũng như đem lại hạnh phúc cho gia đình và cộng đồng của chúng ta.
Tuy nhiên, tiền của vật chất là sự trụy lạc, theo đó tiền bạc hoặc của cải không còn là phương tiện để kết thúc và thay vào đó trở thành mục đích cuối cùng, do đó tự tiền bạc hoặc của cải đã thể hiện mình quan trọng hơn Thiên Chúa và những người xung quanh chúng ta như chúng ta thấy rõ ràng trong bài đọc thứ Nhất trong sách Tiên tri Amos. Khi tiền bạc hoặc của cải trở nên quan trọng hơn các thành viên trong gia đình, chúng ta biết rằng tiền bạc không còn là thứ trung lập nữa.
Chúng ta biết rằng tiền bạc hoặc của cải không bao giờ được cho là quan trọng hơn những con người khác. Đó là một vấn đề ưu tiên. Tiền bạc trở thành Mommon, hay thần của. Có rất nhiều người trong chúng ta ở đây là những người quản lý tốt tiền của họ. Có rất nhiều người trong chúng ta ở đây đang làm việc quản ly tốt đó. Những người quản lý tốt sẽ không bị mắc nợ thẻ tín dụng hay vay nợ cho những thứ không cần thiết.
Những người quản lý tốt không mua những thứ mà họ không có khả năng chi trả. Họ có tiền tiết kiệm để phòng khi có chuyện không mong muốn xảy ra với họ. Gia đình là ưu tiên hàng đầu của họ và họ biết dâng hoa trái đầu mùa mà họ thu hoạch được cho Chúa, điều này có nghĩa là họ lên kế hoạch dâng cúng cho nhà thờ những tổ chức từ thiện xứng đáng hơn là họ bố thí những đồng lẻ còn dư trong túi của họ. Quan điểm của bài Tin Mừng hôm nay là: Mọi sự đều là quà tặng của Thiên Chúa. Mọi thứ đều là quà tặng của Chúa. Chúng ta phải luôn nhớ rằng Thiên Chúa không nợ chúng ta bất cứ thứ gì hay điều gì, và Ngài đã ban cho chúng ta tất cả.
Sự thách thức của chúng ta là không để bất kỳ món quà nào của Thiên Chúa trở thành Mamom hayThần của cải, và coi những món quà của Ngài đó như thể chúng quan trọng hơn cả Thiên Chúa, gia đình hay những người khác.
Tôi nghĩ thế hệ ông bà của chúng ta hiểu điều này hơn thế hệ hiện tại của chúng ta. Trong lớp học lịch sử Hoa Kỳ, tôi được biết rằng trong cuộc suy thoái kinh tế của Hoa kỳ trong những năm 1930-40, có rất nhiều người chết đói vì khan hiếm thực phẩm. Sự đói ăn vì thiếu thực phẩm không chỉ xảy ra ở đây ở Hoa Kỳ, mà còm có thể thấy xảy ra ở những nơi khác trên thế giới.
Tôi nhớ ông bà tôi đã kể, trong Thế chiến thứ 2, lính Nhật đã thu thập tất cả ngũ cốc của dân chúng để họ cho ngựa của họ ăn và người dân không còn gạo hay ngô để ăn nữa, thậm chí người có tiền cũng không mua được gạo hay ngô vì không còn để bán trong các cửa hàng. Người ta phải buộc phải ăn rễ cây, vỏ cây hoặc bất cứ thứ gì họ có thể tìm thấy và ăn được cho khỏi đói. Bằng cách nào đó, ông bà của chúng tôi sống sót vì họ có đất đai tự trồng tự sinh nhai và họ cũng biết cách dành dùng nguồn tài nguyên sẵn có đúng cách.
Không có bất cứ phương tiện nào để giải trí trong nhà của ông bà của chúng tôi. Sau bữa tối, mọi người tụ tập lại để cầu nguyện và lần hạt môi côi trước khi đi ngủ.
Tôi đề cập đến thế hệ của ông bà của tôi bởi vì, trong những năm gần đây, khoản nợ thẻ tín dụng trung bình ở nước Mỹ đang đạt mức cao kỷ lục và tiết kiệm cá nhân đang ở mức thấp kỷ lục, nạm lạm phát hiện nay đang gia tăng rất cao, giá xăng tăng, chi phí thực phẩm và mọi thứ đều đắt đỏ trong thời bổi hiên tại bây giờ.
Không ngoa khi nói đến mối quan hệ của thế hệ chúng ta với tiền bạc, tài sản và giải trí rõ ràng là khác biệt so với các thế hệ cha ông trước chúng ta. Điều này có cho chúng ta thấy một vấn đề tâm linh ở đát nước chúng ta trong xã hội ngày nay không? Vâng, tôi nghĩ là có. Và vì vậy, chúng ta có thể tự hỏi, mối quan hệ cá nhân của chúng ta với tiền bạc và của cải trông như thế nào? Chúng ta là người quản lý tốt các nguồn tài nguyên và nguồn lực của mình hay chúng ta liều lĩnh? Chúng ta đặt mối quan hệ của mình với Thiên Chúa, các thành viên trong gia đình và cộng đồng lên hàng đầu hay đặt tiền bạc và của cải của chúng ta lên trên hết tất cả mọi thứ? Có những thứ nào trong cuộc sống của chúng ta có thể phù hợp đúng theo định nghĩa của “thần của vật chất”, hay tiền bạc không?
Tôi nghĩ rằng thỉnh thoảng hỏi câu hỏi đó sẽ trở nên rất hữu ích về mặt tinh thần. Với tinh thần đó, tôi muốn kết thúc với sự khôn ngoan của Thánh Robert Bellarmine, vị thánh chúng ta mừng lễ quan thầy ngày hôm qua. Ông viết, “Nếu bạn khôn ngoan, bạn hãy nên biết rằng bạn đã được tạo ra là để vinh danh Thiên Chúa và sự cứu rỗi đời đời của chính bạn. Đây là mục tiêu của bạn; đây là trung tâm cuộc sống của bạn; đây là kho báu của trái tim bạn. Nếu bạn đạt được mục tiêu này, bạn sẽ tìm thấy hạnh phúc. Nếu bạn không đạt được nó, bạn sẽ thấy khổ sở. Mong bạn thực sự thực hiện những việc tốt trong bất cứ điều gì dẫn đến mục tiêu của bạn và biết tránh xa những điều gì thực sự là những thứ xấu xa. Sự thịnh vượng và nghịch cảnh, giàu có và nghèo khó, sức khỏe và bệnh tật, danh dự và sự nhục nhã, sự sống và cái chết, trong tâm trí của người khôn ngoan, không được phép tìm kiếm vì lợi ích của mình, cũng không nên phải trốn tránh vì lợi ích của mình. Nhưng nếu chúng góp phần vào sự vinh hiển của Thiên Chúa và hạnh phúc vĩnh cửu của bạn, thì đó là việc tốt và nên được tìm kiếm. Nếu những việc đó làm dịp tội cho kẻ khác gièm pha, thì đó là những điều xấu xa và cần phải tránh xa. "
Chúng ta biết rằng Thiên Chúa muốn mọi người được cứu độ và hiểu biết về lẽ thật. Chúa Giêsu muốn chúng ta tìm thấy niềm vui trong cuộc sống này và cuộc sống đời sau. Không gì có thể ngăn cản chúng ta thoát khỏi thiên chức đó ngoại trừ chính chúng ta.
25th Sunday of Ordinary Time year C- “Mammon and Discipleship”
A young man once asked God how long a million years was to him. God replied, "A million years to me is just like a single second to you." The young man asked God what a million dollars was to him. God replied, "A million dollars to me is just like a single penny to you." Then the young man got his courage up and asked, "God, could I have one of your pennies?" God smiled and replied, "Sure, just a second."
In our Gospel reading this weekend, Jesus says that we cannot serve both God and mammon. Jesus is asking us to make God the first priority in everything. Mammon is commonly misunderstood as referring to just money. The idea of mammon is a little more complex. Mammon is defined as “riches, greed, and worldly gain personified as a false god in the New Testament.” Mammon is defined as “riches considered as an evil influence of object or worship.” Instead of the question, what do we own, the question becomes, what owns us? Many people dream of being rich. Having a lot of money brings with it a certain amount of security and freedom to do many things that most people could not. Money, in and of itself, is neither good nor bad. If one is rich, that is fine. If one is poor, that is fine. From the perspective of God, the amount of money we have matters little. With that said, the danger with money comes when we allow it to become our “master.”
Interestingly, even those who are poor can allow money to become their master when they allow the desire for more to dominate their lives. The key is in the desire and the healthy detachment. Money is a means to an end whereby we are able to get things necessary for our well-being, and the well-being of our family and community. Mammon, however, is the perversion whereby money or possessions cease to be the means to an end and rather becomes the end unto itself, thereby manifesting itself as more important than God and the people around us as we see so clearly in the first reading from the Prophet Amos. When money or possessions become more important than our family members, we know that money ceases to be neutral.
We know that money or possessions ought to never be more important than other human beings. It is a priority issue. Money becomes mammon. There are many of us here who are good stewards of their money. There are many of us here who are working on it. Good stewards don’t get caught by credit card debt. Good stewards don’t buy things that they can’t afford. They have savings to draw from when unexpected things happen. Their family is their first priority and they give their first fruits to God, which is to say they plan their giving to worthy charities organizations rather than giving what happens to be left over at the end of the month. The point of the Gospel today is: Everything is a gift from God. We must always remember God does not owe us anything, and yet He gives us everything. The challenge is to not let any of God’s gifts to become mammon, treating His gifts as if they are more important than God, family, or neighbor. I think our grandparents’ and great-grandparents’ generations understood this better than our present generation.
I remember my grandfather told me, During WW2, Japanese soldiers collected all our grains to feed their horses and people did not have any more rice or corn to eat. Even people had money they could not buy any rice or corn because people was not allowed to sale grains. People were forced eat roots, tree bark or anything they could find. Somehow our grandparents and parents survived because they lived in the farm and they knew how to stretch out their resources. There was no means for entertainment in our grandparents house. After dinner, people gathered to pray and said a rosary before bedtime. I mention my grandparent’s generation because, given that in recent years the average credit card debt in our country is achieving record highs and personal savings are achieving record lows, the inflation is very high now, gas price is up, food cost and everything are expensive now. I knew my grandparents were more generous and give more money to the church in the past than I do today. It isn’t exaggeration to say our generations’ relationship with money, possessions and entertainment is clearly different than previous generations. Does this point to a spiritual problem in our country today?
Yes, I think it does. And so, we can ask ourselves, what do our personal relationship with money and possessions look like? Are we good steward of our resources or are we reckless? Do we put our relationship with God, family members and community first or does money and possessions come first? Are there things in our life that can properly fit under the definition of mammon?
We think it is spiritually helpful for us to ask that question from time to time.
In that spirit, I would like to conclude with the wisdom of St. Robert Bellarmine whose feast day was yesterday. He writes, “If you are wise, know that you have been created for the glory of God and your own eternal salvation. This is your goal; this is the center of your life; this is the treasure of your heart. If you reach this goal, you will find happiness. If you fail to reach it, you will find misery. May you consider truly good whatever leads to your goal and truly evil whatever makes you fall away from it. Prosperity and adversity, wealth and poverty, health and sickness, honor and humiliations, life and death, in the mind of the wise man, are not to be sought for their own sake, nor avoided for their own sake. But if they contribute to the glory of God and your eternal happiness, then they are good and should be sought. If they detract from this, they are evil and to be avoided.”
We know that God wills everyone to be saved and come to knowledge of the truth. Jesus wants us to find joy in this life and in the next. Nothing can keep us from that vocation except ourselves.
No comments:
Post a Comment