Tuesday, May 24, 2022

Thứ Năm Tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh 5-5-2022

 Thứ Năm Tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh 5-5-2022

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Chúa vẫn luôn tiếp tục mời gọi chúng con đến gần Chúa hơn trong suốt cuộc sống của chúng con, thế nhưng chúng con vẫn đang mãi mê nghe theo và sống theo tiếng gọi của trần thế. Trong giờ chầu Chúa Thánh Thể chiều hôm nay, Xin Chúa hãy giúp chúng con biết can đảm lánh xa những thói xấu của trân thế để tiến gần Chúa mỗi ngày một gần Chúa hơn, Xin Chúa giúp chúng con biết sẵn sàng chối bỏ những cám dỗ trần thế, biết đặt niềm tin vào nơi Chúa nhiều hơn và biết học cách nghỉ ngơi trong Chúa.
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói với chúng ta về mối quan hệ “tay ba” (giữa ba người) đó mối quan hệ giữa Ngài với Đức Chúa Cha, và với chúng ta là những người đã tin vào Chúa. Đó là một mối quan hệ của người được sai đi, người bị thu hút, và mối quan hệ thụ động. Người Cha sai Người Con ra đi, và phản ứng của người con là vâng phục Chúa Cha hết lòng.
Chúng ta đến để biết Chúa Cha bằng cách mở rộng chính tâm hồn của mình để thu hút người đó là Chúa Giêsu. Tự do và thụ động đoàn kết trong công việc của Chúa Thánh Thần.
Chúa Giêsu biết những lời Chúa truyền dạy cho đám đông hôm nay là một việc làm mà mọi người chắc chắn sẽ không thể chấp nhận được, Vì họ khó có thể chấp nhận cái bánh hằng sống mà Chúa muốn ban cho họ.
Lời truyền dạy của Chúa hôm nay có một ý nghĩa hết sức khó hiểu có lẽ vì Chúa chưa muốn tiết lộ cho họ biết đầy đủ những chi tiết bí ẩn về Mình và Máu Thánh của Chúa cho đến khi Chúa thành lập Bí tích Thánh Thể trong Bữa Tiệc Ly. Khi đó Chúa Giêsu mời gọi các tông đồ và mọi người có mặt hãy tin vào Ngài, và Chúa Giêsu cũng đang mời gọi chúng ta hãy tin vào Ngài và nhất là ngay trong giây phút này, trong giờ Chầu Chúa Thánh Thể chiều nay.
Chúng ta không thể tự mình mà tin vào Chúa, nhưng theo Giáo Lý Công Giáo dạy chúng ta thì “Đức tin là một món quà của Thiên Chúa, một nhân đức siêu nhiên do Người truyền cho” (GLCG 153). Và chính nhờ món quà Đức Tin Chúa ban mà chúng đã nhạn biết và tin vào Chúa.
Tất cả mọi sự trong cuộc sống thiêng liêng của chúng ta được bắt đầu bằng ân sủng của Thiên Chúa ban. Chúng ta chỉ có thể đón nhận món quà sự sống, món quà ân sủng, và những món quà này do chính Thiên Chúa ban và thấm nhuần trong chúng ta ngay từ khi chúng ta chịu Phép Rửa.
Chỉ có một mình Chúa Thánh Thần của Chúa mới có thể soi sáng tâm hồn chúng ta để chúng ta có thể nhận ra Thiên Chúa là Tình yêu.
Trong Cựu Ước, người Do Thái dần dần học biết được là chính Thiên Chúa đã nuôi dưỡng họ bằng bánh ma-na từ Trời và bằng10 điều răn Chúa ban qua ông Môisen. Nhưng họ chỉ muốn khao khát được nhìn thấy “mặt" Thiên Chúa của họ.
Chúa Giêsu đã đén và cố gắng giúp họ có cơ hội để được thấy mặt của Thiên Chúa của họ, như Chúa Giêsu đã nói với thánh Philíp hôm nay “ai thấy Thầy là xem thấy Chúa Cha."
Nhờ tin vào Chúa mà chúng ta được ban tặng một hình ảnh hoàn hảo và đầy yêu thương của Chúa Cha cũng như linh hồn chúng ta được nuôi dưỡng bởi Bí tích Thánh Thể, sự tha thứ qua bí tích Hòa giải, và nhờ đó mà chúng ta có được một cuộc sống mới, một cuộc sống vĩnh cửu.
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã hai ba lần tuyên bố là Ngài chính là bánh từ Trời xuống. Thân xác của Ngài mang lại sự sống cho nhân loại và toàn thế giới. Nếu không có sự đau khổ trên thân xác của Chúa Giêsu, nếu không qua cái chết xác thịt của Ngài, và sự sống lại trong sự sống đời đời của Ngài, thì xác thịt chúng ta sẽ phải chịu chết đời đời trong cái số phận của mình.
Chúa Giêsu đã sống lại và thân xác của Ngài không bao giờ chết nữa. Những ai chấp nhận và tin vào Chúa Giêsu là Chúa và là Đấng Cứu Rỗi thì thân xác người ấy cũng sẽ được sống lại và bất tử với Ngài khi Ngài hiện đến với thế gian trong ngày sau hết.
Tin vào Bí tích Thánh Thể, thực tế là tin vào mầu nhiệm cực thánh Chúa Kitô đấng đã chết đi để đem lại sự sống vĩnh cửu cho chúng Ta, và đấy chính là món quà hữu hình và món quà có thể thấy được qua Mình và Máu Thánh cực Quý đó chính là Mình và Máu, Linh hồn và Thần tính của Con Thiên Chúa hằng hữu, chỉ có thể xảy ra qua đức tin và sự biến đổi trong nội tâm của chúng ta.
Chúng ta hãy tin, hãy đặt niềm vui và hy vọng vào sự sống lại trong Chúa Kitô khi Ngài lại đến.
Thánh Augustinô đã nói“ Ngài là người hiểu biết toàn diện, nhưng lại không biết gì hơn những gì mình có thể ban cho ngoài Bí tích Thánh Thể. Ngài là đấng toàn năng nhưng không thể làm gì hơn là việc làm trong Bí Tích Thánh Thể và Ngài là đáng có tấm lòng hết sức yêu thương nhưng Ngài lại không thể ban gì nhiều hơn. Bí tích Thánh Thể là một kho tàng mà Thiên Chúa chứa đầy mọi nhân đức ”(Thánh Augustinô).
Sự đói khát Thiên Chúa nhất là trong Thánh Thể của con người chúng ta là những món quà của Chúa ban. Trái tim và bản chất con người thực sự của chúng ta là sự khao khát và vẽ vời của tâm linh.
Chúng ta hãy nên cảm nhận niềm khao khát đó trong tâm hồn chúng ta và cảm ơn Chúa vì những hồng ân mà Chúa đã ban cho chúng ta.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, chúng con tin rằng chúng con có được sự sống đời đời là nhờ việc được rước lấy Mình và Máu Thánh Chúa trong Thánh Thể .
Xin Chúa giúp chúng con luôn biết tin tưởng, luôn biết đáp lại món quà niềm tin mà chúng con đã được Chúa ban tặng. Xin Chúa hãy giúp chúng con, để cuộc sống của chúng con có thể chứng kiến sự khác biệt mà Bí tích Thánh Thể đã tạo ra trong cuộc sống chúng con. Amen

Suy Niệm Thứ Năm tuần thứ Ba Phục Sinh 2019
Bài đọc thứ nhất hôm nay, sách Công vụ cho chúng ta biết về ông Philip một trong 6 phó tế và quan thái giám người Ethiopia. Ông Philip ta có thể nghe được tiếng Chúa (câu 26, 29). Ông đã vâng lời và thực hiện những gì Chúa nói với ông. Trên đường từ Jerusalem đến Gaza (câu 26-27); ông gặp một người Êthiopia (câu 29).Ông rất thông thạo lời Chúa, nên khi được hỏi về kinh tháng Isaiah: 7-8, ông ta có thể giải thích đoạn kinh thánh đó liên quan đến Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô (câu 35). Và ông là người đã nhiệt tình rao giảng và đêm Tin mừng đến với mọi người (c 40) ông chính là người môn đệ truyền giáo của Chúa Kitô.
Còn người Êthiopia mặc dù là người đạo đức theo đạo Do Thái nên đã đến Jerusalem để hành hương theo luật(c. 27). Nhưng anh ta lại khát khao Chúa, muốn đào sâu giáo lý và lời Chúa (c. 28). Thế nhưng ông vẫn không thể hấp thụ được những điều bí ẩn trong đoạn kính thánh trong sách Isaiah (câu 31); ông đã khiêm tốn yêu cầu ông Philiphê giải thích rõ thêm về ý nghĩa lời trong đoạn kinh thánh đó (câu 34). Sau khi ông đã hiểu được Tin mừng của Chúa Kitô, ông đã tự mình xin chịu phép Rửa (câu 36-38). Chúng ta phải giống như ông Philiphê, yêu mến Chúa đủ để làm theo ý Chúa; thông biết Kinh thánh vừa đủ sâu để giải thích cho người khác; và đủ dũng cảm để trở thành người loan báo Tin mừng Chúa Kitô mọi lúc mọi nơi?
Chúng ta cũng phải nên giống như người Êthiôpia biết khát khao đủ để không ngừng tìm kiếm Thiên Chúa theo những cách khác nhau; trung thực và đủ khiêm tốn để tìm kiếm sự hướng dẫn của người khác và làm rõ khi chúng ta cần; và có đủ can đảm, đủ rộng lượng để biết đón nhận và được lời Chúa? Lạy Chúa, xin ban cho mọi điều chúng con làm có thể được hướng dẫn bởi sự hiểu biết về lẽ thật của Ngài.’

Thursday 3rd Week of Easter, 9th May 2019 (Acts 8:26-40; John. 6:44-51)
The passage from Acts gives us some insights on Philip and an Ethiopian court officer. What was Philip like? He could hear God, when God spoke (vv 26, 29). He was obedient to what God asked of him: go on a journey from Jerusalem to Gaza (vv 26-27); and meet up with an Ethiopian (v 29). He was well-versed with the word of God, so that when he was asked about the passage from Isaiah 53:7-8, he could link that text immediately with “the Good News of Jesus” (v 35). And he was an enthusiastic proclaimer of the Good News (v 40) — a missionary disciple.
What about the Ethiopian? He must have been devoted to his Jewish faith to make a pilgrimage to Jerusalem (v 27). He must have been thirsty for God to dig into God’s word right after his pilgrimage (v 28). He was honest about his lack of understanding of the Isaiah passage (v 31); and humble enough to ask for clarification (v 34). He was open to the Good News of Jesus and submitted himself to baptism (vv 36-38). Will we be like Philip — loving God enough to do God’s will; knowing holy scriptures deep enough to explain it to others; and brave enough to be a proclaimer of the Good News at all times in all places? 
Will we be like the Ethiopian — thirsty enough to be constantly seeking God in different ways; honest and humble enough to seek guidance and clarification when we need it; and open enough to receive new revelations from God? Lord, grant that everything we do may be directed by the knowledge of Your truth.

Thursday 3rd Week of Easter
Opening Prayer: Lord Jesus, you continue to call me closer to you my whole life long. Help me, today, to take one step closer, to surrender any doubt, to learn to rest in you.

Encountering Christ:
The Gift of Grace: Jesus knew this teaching was a difficult one. His meaning wouldn’t be fully revealed until the Last Supper, with the institution of the Eucharist. He asked them to believe in him then, and he invites us to believe now. We don’t come to faith in Jesus on our own. “Faith is a gift of God, a supernatural virtue infused by him” (CCC 153). The whole of our spiritual life begins with grace. We are just responding to the gift of life, the gift of grace, the gift of God instilled in us from the moment of our Baptism. Jesus alone can enlighten our hearts to see God is Love. Lord, increase our faith!
The Face of God: In the Old Testament, the Jewish people slowly learned to appreciate that God was nourishing them with manna and with the Torah, or Law. But they longed to see the “face” of their Provider. Jesus makes seeing the face of God possible. As he told Philip in John 14:9, “when you see me, you see the father.” By believing in him, we are offered a perfect and loving image of the Father as well as nourishment for our souls in the Eucharist, forgiveness of sin, and a new life—eternal life. Lord, show us your face!
Bread from Heaven: For a second and third time in this Gospel, Jesus claimed to be bread come down from Heaven. His flesh is life-giving and is meant for the whole world. Without Jesus’ suffering in the flesh, dying in the flesh, and rising into eternal life, we would be doomed in our flesh. “He who is all-knowing knew of nothing more that he could give than the Eucharist. He who is all-powerful could not do any more than he does in the sacrament and he who is all-loving had nothing more that he could give. The Eucharist is a Divine storehouse filled with every virtue” (St. Augustine).
Closing Prayer: Lord, I believe that eternal life comes from eating your Body and drinking your Blood. Help me to always believe, to always respond to the gift of faith I have been given. Help me, by my life, to witness to the difference this makes in my life.
Resolution: Lord, today by your grace I will strive to see you really present in the Eucharist I receive at Mass and also in my brothers and sisters.

Suy Niệm Thứ Năm tuần thứ Ba Phục Sinh
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói với chúng ta về mối quan hệ “tay ba” (Giữa ba người) đó mối quan hệ giữa Ngài với Đức Chúa Cha, và với chúng ta là những người đã tin vào Chúa. Đó là một mối quan hệ của ngưòi được sai đi, người bị thu hút, và mối quan hệ thụ động. Người Cha sai Người Con ra đi, và phản ứng của người con là vâng phục Chúa Cha hết lòng. Chúng ta đến để biết Chúa Cha bằng cách mở rộng chính tâm hồn của mình để thu hút người đó là Chúa Giêsu. Tự do và thụ động đoàn kết trong công việc của Chúa Thánh Thần.
Trong bài đọc thứ nhất Câu chuyện tuyệt vời giữa Philiphê (thầy 6, chứ không philiphê tông đồ) và quan thái giám người Ethiôpia đã minh họa cách Chúa Thánh Thần hoạt động trong sự tự do, trong sự thụ động, và trong cách mà người tín hữu hợp tác. Thánh Thần đã khích lệ Philiphê biết sẵn sàng để ra đi và đến tất cả mọi nơi mà Chúa sai đi, cho dù là sa mạc, hay thành thị để truyền bá Tin Mừng của Chúa Kitô đã sống lại cho một người dân ngoại duy nhất!
Giống như Chúa Kitô Phục Sinh trên đường đi Êmau (Lc 24:45), Philiphê đã giải thích cho qua thái giám biết về một người mà ông đang đọc về trong sách tiên tri Isaia (52: 13-53-12) chính là Đức Giêsu, Con Thiên Chúa, người bị dân Do Thái bắt, giết chết trên cây Thập giá và đã sống lại. Quan thái giám đã được ơn Chúa Thánh Thần cải hoá, và ông đã yêu cầu xin được chịu phép rửa.\
Chúa Thánh Thần đã dẫn chúng ta ra khỏi sa mạc và đến với nước hằng sống, từ sự thiếu hiểu biết để đến với sự giác ngộ, từ sự vô sinh cho sự sống dồi dào. Thiên Chúa đã chủ động. Chúng ta nên để cho Thiên Chúa hướng dẫn chúng ta trong lời cầu nguyện của chúng ta nữa. Lạy Chúa Giêsu, Xin Chúa cho Thánh Linh của Ngài làm cho lời cầu nguyện của chúng con thành những lời chúng con đáp lại lời Chúa. Xin giúp chúng con luôn biết tiến gần đến với trái tim của Chúa hơn.

Reflection:
Jesus speaks to us about the triple relationship between himself, God the Father, and us believers. It is a relationship of being sent and being attracted; a relationship of passivity. The Father sends the Son, and the Son’s response is total obedience to the Father. We come to know the Father by opening ourselves to the attraction that is the Son. Freedom and passivity unite in the working of God’s Spirit.
The story of Philip and the Ethiopian eunuch beautifully illustrates how God’s Spirit works through freedom and passivity, and how believers cooperate. The Spirit moves Philip to get ready to go to, of all places, the desert, to spread the Good News to one single gentile! Like the Risen Lord on the road to Emmaus (Luke 24:45), Philip explains to the Ethiopian that the one whom he is reading about in Isaiah’s prophecy (52:13-53-12) is Jesus, Son of God, who suffered, died and rose again. The eunuch is converted and he asks to be baptized.
The Spirit leads us out of the desert to living water, from ignorance to enlightenment, from sterility to life in abundance. God takes the initiative. We should let God take the lead in our prayer too.
Lord Jesus, may Your Spirit make our prayer a response to You. Draw us ever closer to Your heart.

Reflection: «I am the living bread which has come from heaven»
Today, we sing to the Lord whom we receive the glory and the triumph from. The Risen Lord presents himself to his Church with that «I am whom I am» that identifies him as a source of salvation: «I am the bread of life» (Jn 6:48). The community gathered around Him who is Alive, by way of thanks, lovingly recognizes him and accepts God's instruction, now known as the Father's teachings. Christ, immortal and glorious reminds us again that the Father is the true protagonist of everything. Those who listen and believe live in communion with Him who comes from God, with the only one who has seen him and, thus, faith is the very beginning of eternal life.
The living bread is Jesus. It is not nourishment we assimilate for us but that assimilates us. It makes us feel hungry for God, thirsty for listening to his Word, which is, our heart's rejoicing and joy. The Eucharist is an anticipation of the heavenly glory: «We divide the bread, the medicine of immortality, the antidote we take in order not to die but to live forever in Jesus Christ» (Saint Ignatius of Antioch). Our communion with the flesh of Christ risen must get us used to all that comes down from Heaven, that is, to beg, receive and assume our true condition: we are made for God and only him can fully satisfy our hunger.
But this living bread will not only one day make us live beyond our physical death, but we receive it now «for the life of the world» (Jn 6:51). The Father's design, who did not create us to die, is tied to love and faith. He demands a present, free and personal reply to his initiative. Each time we eat from

No comments:

Post a Comment