Bai Giang Tin Mừng Chúa nhật thứ tư Phục Sinh ABC
Hôm nay, tất mọi người trong Giáo hội Công giáo hiệp nhất với nhau trên khắp thế giới để cầu nguyện cho các ơn gọi trong hàng giáo sĩ, như linh mục và phó tế, hay trong sống đời sống thánh hiến dưới mọi hình thức trong các dòng tu và tu hội hay trong đời sống truyền giáo. Đặc biệt là các bài đọc chúng ta nghe trong Chúa nhật hôm nay rất hài hòa với với ý nghĩa này.
Như chúng ta đã nhận thất trong bài Tin Mừng, Chúa Giêsu là vụ Mục Tử Nhân Lành, người đã phó dâng mạng sống Ngài cho chúng ta, là những con chiên của Ngài. Đây là một hình ảnh rất là đẹp đẽ và cao thượng khi chúng ta thấy một người chăn chiên tốt lành, đã luôn luôn hết mình chăn dắt đàn chiên của mình.
Tôi không biết quý ông bà và anh chị em đã bao giờ nhìn thấy một người chăn cừu thực sự chưa, Nhưng đối với tôi khi tôi còn nhỏ, tôi đã từng đi chơi với họ. Tôi nhớ cách đây vài chục năm, gia đình chúng tôi có vài chục con bò, nhưng vì nhà không có nhiều đất, nên chúng tôi nhiều khi phải thà bò đi lang thang trên các cánh đồng hoang để cho chúng tự kiếm ăn. Trong các ngày lễ nghĩ không đi học tôi cũng phải thả bò ra đồng hoang để chúng kiếm ăn và trong những lúc nảy tôi đã từng gặp và làm quen với đám trẻ chăn bò hay chăn cừu và dê... Công việc chăn bò của tôi thì quá dễ dàng và nhàn hạ hơn những người bạn chăn cừu hay chăn dê rất nhiều. Tuy nhiên, tôi không thể tưởng tượng rằng bất kỳ ai trong số những bạn chăn cừu này thực sự dám hy sinh hay dám chết cho những con cừu xù xì đáng ăn thịt của họ.
Tóm lại nếu người chăn cừu phải hy sinh và chết đi vì con cừu ngu dại thì có ích lợi gì cho đàn cừu của họ? Đây chính là một điều khác biệt giữa Chúa Giêsu Kitô với bất cứ một vị thần hay vị lãnh đạo tôn giáo nào khác, đó là sự sẵn sàng hy sinh mạng sống của Ngài.
Theo truyền thuyết, các vị thần Hy Lạp đã cho thấy là con người có đầy những sự thích thú, còn các vị thần ở Á châu được cho là những vị thần nhân từ đối với con người, nhưng chỉ có Thiên Chúa của người Kitô giáo mới dám chết vì con người. Thánh Augustinô đã nói trong một bài giảng của Ngài là: “chúng ta sẽ đi vào cái chết đời đời, nếu Thiên Chúa không bước vào cuộc sống tạm bợ này của chúng ta. Chúng ta sẽ bị diệt vong trong sự chết vĩnh cửu nếu Chúa Kitô không đến với chúng ta. " Chúa Giêsu chính là Chúa Chiên lành là người chăn chiên nhân hậu và hiền lành, Ngài đã đến thế gian này để chết thay cho chúng ta như Ngài đã nói: “ta thí mạng sống ta vì đàn chiên”. (Jn 10-15) Điều này đối với chúng ta có lẽ không hợp lý, nhưng với tình yêu của Chúa Kitô đối với mỗi người chúng ta, là những con Chiên của Ngài, Ngài luôn đặt chúng ta trên hết và đấy chính là lý do mà Ngài đã chấp nhận sự hy sinh và dám chết cho chúng ta. Như Tin mừng hôm nay Chúa Giêsu đã nói: “ Vì lẽ này mà Cha yêu mến Ta: ấy là vì Ta thí mạng sống Ta, để rồi lấy lại”. (Jn 10:17)
Thưa quý ÔBACE, cái chết này không phải là sự kết thúc trong sự thất bại, và không ai phải chịu đau khổ hay cùng chết với Ngài đã làm một việc làm hy sinh vô ích. Trong Chúa Giêsu Kitô, cái chết của Ngài đã trở thành một hành động của tình yêu hy sinh và là phương tiện cho sự sống dồi dào. Vì vậy, yêu thương và chăn sóc là việc làm của vị Mục Tử Nhân Lành. Khi Ngài thấy một trong các con chiên của Ngài đi lạc, Ngài sẽ để lại chín mươi chín con được an toàn để đi tìm con chiên đi lạc của Ngài.
Giống như Chúa Giêsu đã làm như trên, những người đáp ứng ơn gọi trong ơn thiên triệu của họ, họ có nhiệm vụ bảo vệ đức tin của tất cả mọi người con cái của Thiên Chúa, các giáo hữu của Giáo hội. Khi họ thấy một người bỏ dạo đi hoang, như con chiên lạc khỏi bầy, họ đã bị lạc xa và tách rời ra khỏi Thân Thể Chúa Kitô, thì các vị chũ chăn, các Linh Mục có nghĩa vụ liên hệ với những con chiên lạc bầy này và đưa họ về với Chúa qua bí tích giải tội để họ được hòa giải với Thiên Chúa, và với Hội Thánh. Điều này cho mọi người chúng ta biết rằng chúng ta đều là con cái của Thiên Chúa, chúng ta sẽ sinh hoa trái thiêng liêng. Điều này cho chúng ta thấy là khi Thiên Chúa Cha cắt tỉa Cây Sự Sống, Ngài sẽ không loại bỏ những người lạc lối này như loại bỏ những cành cây chết héo cần được đốt bỏ.
Chúa Giêsu đã nói rằng Ngài biết chiên của Ngài và chúng biết Ngài. Chúa Giêsu biết chúng ta từng người một, Ngài còn biết tên riêng của mỗi người chúng ta. Chúa Jêsus cũng nói rằng Ngài còn có những con chiên khác không thuộc đàn chiên của Ngài. Ngài cũng phải đến với họ và họ sẽ lắng nghe tiếng Ngài. Do đó, chúng sẽ cùng thuộc chung một bầy, và chỉ có một chủ chăn.
Khi Chúa Giêsu nói về những con chiên khác của Ngài, Ngài đang ám chỉ đến những người dân ngoại, những người vào thời điểm đó không phải là người dân riêng mà Thiên Chúa đã tuyển chọn trong Cựu Ước. Chúa Giêsu cũng đã đề cập đến tất cả mọi người trên khắp thế giới, bất kể ngôn ngữ, quốc tịch, chủng tộc hay nền văn hóa của họ. Tất cả mọi người đều được mời gọi trở thành một bầy trong bầy chiên của Chúa, và tất cả có cùng một vị Mục tử. Nhờ đức tin nơi Chúa Giêsu Kitô và Bí tích thánh tẩy, tất cả chúng ta đều được sinh ra bởi hạt giống đức tin, và tất cả chúng ta đều thuộc về trong một Thân thể của Đức Kitô. Nhờ Bí tích Thánh tẩy, tất cả mọi người đều bình đẳng như nhau, tất cả đều là con Thiên Chúa.
Mục đích của Ngày Thế giới Cầu nguyện cho các Ơn Thiên triệu hôm nay là dịp Giáo hội công khai thực hiện lời dạy của Chúa Giêsu là “Mùa màng nhiều, thợ gặt ít! Vậy các ngươi hãy xin Chủ mùa sai thợ gặt đồng lúa của Người.” (Mt 9:38; Lc 10: 2). Năm nay (2021) Giáo hội đánh dấu Kỷ niệm 58 năm Ngày Thế giới Cầu nguyện cho Ơn Thiên Triệu. Chúng ta hãy cầu nguyện cho ơn thiên triệu nhất là ơn gọi trong chức vụ Linh mục và phó tế, cũng như ơn thiên triệu trong đời sống tu trì hoặc đời sống thánh hiến dưới mọi hình thức trong các hội dòng nam hay nữ, các tu hội sống tông đồ, và thánh hiến, và nhất là ơn gọi trong đời sống truyền giáo. Chúng ta cũng hãy cầu nguyện cho những người trong chúng ta, những vị linh mục và phó tế đang phục vụ trong giáo xứ và trong giáo phận của chúng ta. Chúng ta đừng nên quá ngây thơ về những cuộc tấn công thế tục đối với Giáo Hội và các linh mục của chúng ta. Đức Thánh Cha và các Giám mục của chúng ta thường xuyên bị các phương tiện truyền thông lên án trong việc đem đàn chiên của mình đến và sống với Tin Mừng.
Những cuộc tấn công này sẽ ngày càng gia tăng lên khi mà thế giới trở nên ít khoan dung hơn đối với húa Giêsu Kytô và các môn đệ của Người. Hầu hết các giám mục và linh mục của chúng ta sẽ không phải chết vì tử vì đạo, nhưng họ phải luôn sẵn sàng. Và vì thế, chúng ta hãy đến với Đức Maria, mẹ của Giáo Hội, để cầu khẩn cùng mẹ xin Chúa ban muôn phúc của Ngài cho tất cả mọi người trong hàng giáo sĩ của giáo hội Chúa Kitô..
My Homily 4th Sunday of Easter B, April 25, 2021.
Today, the Church is united as one throughout the world to pray for vocations. The purpose of World Day of Prayer for Vocations is to publicly fulfill the instruction of our Lord Jesus to pray for vocation as He said in the Gospel: "Pray the Lord of the harvest to send laborers into his harvest" (Mt 9:38; Lk 10:2). This year (2021) the church marks the 58th Anniversary of the World Day of Prayer for Vocations. The Church asks us to pray for vocations to the ordained ministries such as priesthood and diaconate, to religious life or to the consecrated life in all its forms and to the missionary life. This special day is in sync with the Scripture readings as we heard “Jesus is the Good Shepherd who laid down His life for us who are His sheep.”
What a beautiful image when we see a good shepherd who really cares for his flock. I don’t know if you’ve ever seen a real shepherd, for me when I was young, I used to hang out with them. Before the South VN fell to the Communist, our parents had a couple of dozen cattle in our farm and because our farm was small, we did not have enough grass to feed them. So, sometime we had to let our cattle out to the public land nearby to find grass there and I used to hang out with other boys who shepherded sheep and goats in the area. My cow boy job was much easier and better than those who cared for the sheep and goats. However, I can’t imagine that any of them would actually die in place of their scruffy sheep, though. After all, what good is a dead shepherd for the rest of the sheep? This is what distinguishes the Lord Jesus Christ from any other god or religious leader; his readiness to die. The Greek gods found men amusing, and the Asian gods are benevolent or kind to men, but only the Christian God dies for men. St. Augustine said in one of his homilies: “You would have entered death eternally, had he not entered life temporally. You would have perished, had he not come.” Jesus is a shepherd who has come precisely to die, to die in our place as he said: “I will lay down my life for them”.
This is not reasonable, and Jesus’s love for each of us is above and beyond reason. As He said in the Gospel: “this is why the father loves me that I lay my life down, in order to take it up again.” This death is not to end in failure after all, and no one who suffers or dies with Him does so uselessly. In Jesus Christ, death has become an act of love and a means of abundant life. So, loving and caring is the Good Shepherd that when He sees one of His sheep missing, He will leave the ninety-nine who are safe to go and find the missing one. Similar to this, those who answer their vocation calling to Ordained Ministry have a duty to safeguard the faith of the children of God. When they see a lost child, who has been misled away from the Body of Christ, they have an obligation to reach out to this child so he or she may be reconciled with God, and with the Church. This will ensure that every one of us is a child of God. We shall bear spiritual fruits. This will ensure that when God prunes the Tree of Life, He will not remove this child as a dead branch that should be burned.
Jesus said that He knows His own sheep and they know Him. Jesus knows each and every one of us by our name and we know Him by His first name, Jesus. Jesus also said that He has other sheep that do not belong to the fold. He must come to them also and they will listen to His voice. Consequently, they will be of one flock, and having one Shepherd.
He was referring to all the people throughout the world, no matter their language, their nationality, their race or their culture. We all are called to be of one flock, to have one Shepherd. Through faith in Jesus and the Sacrament of Baptism, we all are born again in Jesus Christ and belong to the One Body of Christ. Through the Sacrament of Baptism, we all are children of God. God the Father loves His Son Jesus because He voluntarily laid down His life for all of mankind. Jesus laid down His life so He can take it up again.
Equally, God has a special love for all of us, and especially for those who voluntarily give their lives in the service of the Lord Jesus through the Holy Catholic Church as Priest, Deacon, consecrated religious life and Missionary life. Even though not all of us lay down our lives by being called to martyrdom, but all those who embrace the vocation of religious life are fully aware that their calling may cause them to become martyrs.
Since today is the World Day of Prayers for Vocations, I would like to take a moment to ask all of us to pray for vocations to the ordained ministries, to the consecrated religious life in all its forms male or female and to the missionary life.
Today, in this Mass, we have an 8 years old boy Simon Landauer, who will receive Jesus, the Eucharist in the first time. we would like to ask you to pray for him, so he will live close to Jesus and grow strong in faith and who knows, he may be one of the future priests.
As we continue with the celebration of the Holy Mass, may our minds be strengthened by the Word of God and the Sacrament of the Holy Eucharist that we are about to receive. And let’s humbly ask the Heavenly Father for His grace to shine on our Parish by the power of His Spirit so we may be blessed with ordained minister vocations and religious vocations to fruitfully continue the ministry of our Lord Jesus Christ among His children.
Our Lady, blessed mother of all priests and mother of us all, saint Joseph, pray for us, especially for our priests, deacons in our Parish and our diocese.
Opening Prayer:
Lord, open my ears of faith to hear your voice as the Good Shepherd who calls and protects me.
Encountering Christ:
1. Jesus Offers to Help: Sheep are helpless creatures. They can’t protect themselves, they don’t have good ways of fighting off predators, they can’t run very fast, and they don’t last very long against a lone wolf or coyote. They rely totally on their shepherd for survival. We are like these sheep, and Jesus offers to be our shepherd. Our shepherd steps in to fight off our predators. Our shepherd is always nearby, so we don’t have to worry about anything. Because of our shepherd, we know our future is guaranteed. He promises eternal life. Do we live each day under our Shepherd's care, or do we prefer to go it alone?
2. The Shepherd Pledges His Life: Every shepherd risks his life to protect the sheep, to give them what they need, and Jesus did this for us. We are helpless and often face dangers that can severely wound us spiritually, psychologically, and even physically. Jesus put his life on the line to protect us. Jesus accepted the death on the cross that my sins deserved. Am I willing to trust him and follow him, realizing how much he loves me? What else would he need to do for me to gain my trust?
3. No One Else: Jesus loves the Father so much that he laid down his life in obedience to him. Of his own free will, in his own power, Jesus accepted the cross so that we may live with him eternally. “No one takes it from me, but I lay it down on my own.” In this Easter season, we ponder Jesus’s death and Resurrection. The depth of his sacrifice makes much more sense to us if we consider the meaning of eternity for our soul and the souls of those we love. Jesus willingly died for you and for me. If there were no one else alive but you, he would still have made the sacrifice. “Nowhere other than looking at himself in the mirror of the cross can man better understand how much he is worth” (St. Anthony of Padua).
Conversing with Christ: Lord, I am a clumsy, awkward, needy sheep. Fortunately, you are my Good Shepherd. Thank you for laying down your life for me. Help me to more profoundly appreciate the sacrifice you made for me and to value souls as you do.
Resolution: Lord, today by your grace I will stop every few hours to say a short prayer asking for your help and inspiration in all my undertakings so that I will remain close to you all day.
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ Tư Phục Sinh
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy hình ảnh của Chúa Giêsu qua người chăn chiên lành và đã miêu tả mối quan hệ mật thiết giữa chiên cừu và người chăn vì cả hai đều có kiến thức và sự hiểu biết lẫn nhau.
Tuy nhiên, bài Tin Mừng hôm nay Thánh Gioan muốn truyền đạt nhiều hơn nữa. Vì Chúa Giêsu không phải chỉ là một mục tử tốt lành mà Ngài cũng là cánh cổng. Ngài không phải chỉ hướng dẫn những con chiên của Ngài đến với ơn cứu rỗi, Nhưng Chúa Giêsu cũng còn là đường đưa chúng ta đến với ơn cứu rỗi và sự cứu rỗi chính là Ngài. Những kẻ trộm cắp đến để ăn trộm, ăn cắp, giết người để hủy diệt. Nhưng Chúa Giêsu đến để ban cho con người chúng ta cuộc sống. Chúng ta thường xuyên nhận được cuộc sống khi chúng ta phát triển trong tự do.
Qua bài đọc trong sách Công vụ Tông Đồ mô tả cách mà Thiên Chúa đã truyền cảm hứng cho thánh Phêrô để loan báo cho những người trong Giáo Hội tại Jerusalem một sự tự do nhất định cho các tín hữu mới.
Những người không Do Thái có thể trở thành tín hữu và môn đệ của Chúa Kitô mà không bị những hạn chế của lề luật như chế độ ăn uống của người Do Thái. Đây không phải là một thông điệp dễ dàng để loan báo cho những nhà lãnh đạo, kể cả thánh Phêrô để chấp nhận. Tuy nhiên, thánh Phêrô đã cho chúng ta thấy rõ ra rằng là nếu Thiên Chúa muốn chúc lành và ban tặng cho những ai đã theo sự đổi mới của Chúa Kitô có cùng một Chúa Thánh Linh mà Thiên Chúa đã ban cho các các Tông Đồ của Ngài, và lđã giúp cho thánh Phêrô (và những người kế vị các thánh Tông đồ) biết cách để có thể sống theo như cách của Thiên Chúa.
Lạy Chúa, Chúa là mục tử và là sự cứu rỗi tôi. Trường hợp trong cuộc sống mà chúng con đã được Chúa mời gọi chúng con lớn lên trong sự tự do?
Monay 4th Week of Easter
The image of the Good Shepherd portrays an intimate relationship between the sheep and their shepherd. There is a mutual knowledge and familiarity. Yet the gospel writer wants to convey even more. Jesus is not only the shepherd; He is also the gate. He not only leads the sheep to salvation, Jesus the way to salvation and salvation itself. The thief comes to steal, kill and destroy. Jesus comes to give life and to give life to us in abundance.
We often receive life when we grow in freedom. The reading from Acts describes how God has inspired Peter to proclaim to the Church leaders in Jerusalem a certain freedom for new believers. People who are not Jewish can become believers and followers of Christ without taking on the restrictions of Jewish dietary laws. This was not an easy message for the leaders, including Peter, to accept. Ultimately, however, Peter points out that if God wants to bless and gift these new followers of Christ with the same Spirit God has given to the leaders themselves, how can Peter (or anyone else) stand in God’s way?
Lord, You are my shepherd and salvation. Where in my life are You inviting me to grow in freedom?
No comments:
Post a Comment