Tuesday, May 24, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm tuần thứ 5 Phục Sinh

Thursday, May 19, 2022,
Lời nguyện:
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, xin Chúa cho chúng con luôn được ở trong tình yêu thương của Chúa và giúp chúng con luôn tuân giữ các điều răn của Chúa. Xin Chúa hãy mở rộng trái tim và tâm hồn của chúng con và xin Chúa tuôn đổ tình yêu của Chúa xuống trên tâm hồn chúng con. Xin Chúa giúp chúng con tìm thấy niềm vui đích thực của mình trong cái nhìn yêu thương của Chúa Cha và sự vâng phục biết đáp lại tình yêu của Chúa cha qua Thánh Thể Chúa Kitô con Chúa.
Thưa quý ÔBACE,
Tình yêu của Thiên Chúa chính là Ba Ngôi. Chúng ta đón nhận và cảm nghiệm được tình yêu thương của Thiên Chúa là Cha qua Đấng Cứu Thế là Đức Chúa Giêsu Kitô bởi quyền năng của Đức Chúa Thánh Thần. Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ của Ngài là: “Ai yêu mến ta, thì giữ lời ta, và Cha ta sẽ yêu người ấy, và chúng ta sẽ đến cùng Người và ở với Người” (Gn 14:23). Ngôi nhà mà Thiên Chúa dọn sẵn cho chúng ta sẽ sống với Ngài, chính là Ngôi nhà trong Chúa Thánh Thần. Với cách đón nhận tình yêu của Thiên Chúa, chúng ta sẽ cảm nghiệm được sự sống của Chúa Ba Ngôi Chí Thánh ngay bên trong tâm hồn của chúng ta.
Thật là tuyệt vời! Vì qua các phép bí tích chúng ta nhận được và việc tuân theo các điều răn của Thiên Chúa dạy, chúng ta có được tình yêu thương của Thiên Chúa bên trong chúng ta, thúc đẩy chúng ta, và cho phép chúng ta biết chia sẻ tình yêu của Ngài với tất cả những người chúng ta đã gặp qua. Mối quan hệ của chúng ta với Chúa Ba Ngôi Chí Thánh là điều cho phép chúng ta tuân giữ các điều răn của Ngài và duy trì giao ước mới và sự sống vĩnh cửu mà Thiên Chúa Cha đã hứa ban qua Đấng Cứu Thế là Chúa Giêsu Kitô, Con Ngài.
Chúa Giêsu cho chúng ta biết rõ ràng rằng: chúng ta vẫn ở trong tình yêu Chúa Ba Ngôi khi chúng ta tuân giữ các điều răn của Ngài. Chúa Giêsu Kitô đã tóm tắt các điều răn của Chúa thành hai điều răn lớn nhất và hoàn thiện nhất đó chính là giới răn tình yêu như Ngài đàn phán trong Tin Mừng Thánh Mathêu : “Ngươi phải yêu mến Chúa, Thiên Chúa ngươi, hết lòng ngươi, hết linh hồn ngươi và hết trí khôn ngươi! Ðó là giới răn lớn, giới răn đệ nhất. Thứ đến cũng giống như điều ấy: Ngươi phải yêu mến đồng loại ngươi như chính mình ngươi. Toàn thể lề luật cùng các tiên tri đều qui vào hai giới răn ấy". Mt 22: 37-40).
Khi chúng ta cố gắng yêu mến Thiên Chúa trên hết mọi sự và thương yêu những người khác như chính mình, chúng ta đã tuân giữ tất cả những lời Chúa dạy trong Cựu Ước, sách luật và sách các vị tiên tri. Luật mới Chúa Giêsu dạy chúng ta hôm nay chính là luật yêu thương, và chúng ta được kêu gọi vâng phục Ngài trong tình yêu. Khi tình yêu của chúng ta hoạt động, thì tình yêu ấy sẽ mang lại hoa trái của tình yêu. Khi chúng ta làm việc bác ái và có lòng thương xót, thì chúng ta yêu thương người khác, không phải là chỉ yêu thương không không bằng lời nói mà phải thật sự yêu thương bằng việc làm và lẽ thật” (1 Gn 3:18).
Khi chúng ta đến với bí tích hòa giải, chúng ta thể hiện tình yêu thương của mình đối với Thiên Chúa thật sự vì chúng ta ăn năn, sám hối và từ bỏ những điều trắc ẩn ngăn cách chúng ta với Đấng Cứu Thế và chính mình khẳng định ước muốn của chúng ta là vâng theo các điều răn của Thiên Chúa dạy và muốn tiếp tục được ở lại trong tình yêu thương của Ngài. Trong bài giảng dạy của Chúa Giêsu trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu đã chúc lành và ban bình an cho các môn đệ của Ngài (Gn 14:27). Trong bài giảng dạy này, Chúa Giêsu đã ban cho họ niềm vui của Chúa, để niềm vui của họ “được trọn vẹn”. Giá trị thực sự của sự vâng lời là niềm vui của Đấng Cứu thế. Khi chúng ta nhận được tình yêu thương của Thiên Chúa Cha và ở lại trong tình yêu thương đó bằng cách tuân giữ các điều răn của Thiên Chúa dạy, là yêu mến Thiên Chúa và thương yêu những người khác, thì chắc chắn chúng ta sẽ cảm nhận được niềm vui thật sự. Chúa đã Giêsu hoàn thành niềm vui của chúng ta bởi vì Người “là mục tiêu của lịch sử nhân loại, là trọng tâm của những sự khao khát của lịch sử và của nền văn minh, theo thông điệp Niềm vui và hy vọng có viết: Chúa là là trọng tâm của loài người, niềm vui của mọi trái tim, và là câu trả lời cho tất cả những sự khao khát của nó '' (Gaudium et Spes 45).
Theo Tông huấn Hãy Vui Mừng trong Chúa (Gaudete in Domino) Thánh Phaolô VI đã viết về sự trao đổi niềm vui mừng giữa Chúa Cha và Chúa Con như sau: “Ở đây có một mối quan hệ tình yêu không thể truyền nhiễm được đồng nhất với sự hiện hữu của Người với tư cách là Chúa Con và đó là bí mật của sự sống trong Thiên Chúa Ba Ngôi: Chúa Cha được nhìn thấy ở đây. là Đấng tự hiến mình cho Chúa Con, không do dự và không ngừng chia sẻ, trong sự quảng đại vui mừng, và Chúa Con được xem như là Đấng tự hiến mình theo cách giống như vậy cho Chúa Cha, trong niềm hân hoan biết ơn, trong Chúa Thánh Thần '' (Gaudete in Domino, phần III). Niềm vui của lòng quảng đại và lòng biết ơn tràn ngập chúng ta nhờ sự ngự trị của Chúa Thánh Thần. Với một cách bí ẩn, chúng ta chia sẻ và trải nghiệm niềm vui của Thiên Chúa theo cách này.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể đáng kính yêu, niềm vui trong thế giới của chúng con hôm nay rất khác xa với những lời Chúa dạy chúng con hôm nay. Niềm vui của Chúa được bắt nguồn từ mối quan hệ yêu thương với Chúa Cha và kết quả của sự ngây thơ như các em nhỏ là biết tuân theo Thánh ý của Chúa. Xin Chúa giúp chúng con luôn biết tìm kiếm niềm vui của mình trong Chúa chứ không phải là tìm kiếm niềm vui trong những điều tạm bợ của thế giới này. Lạy Chúa, Xin Chúa cho chúng con luôn biết vui mừng trong lời Chúa và phục tùng theo như thánh ý Chúa. Xin cho chúng con biết bắt chước thánh Philip khi xưa để thưa với Chúa là lạy Chúa giúp chúng con luôn mừng vui trong Chúa (Phi-líp 4: 4). Amen

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm tuần thứ 5 Phục Sinh , Acts 15:7-21 ; Ga 15:9-11.
Tình yêu mà Chúa Giêsu nói đến trong bài tin mừng hôm nay rất khá rõ rang. Tình yêu đó không phải chỉ là một tình yêu có sự cảm xúc đơn thuần của con người, mặc dù cảm xúc đó có thể là một phần của kinh nghiệm riêng của mỗi người. Những điều mà Chúa Giêsu đã tiết lộ cho chúng ta thấy cái bản chất thực sự của tình yêu này. Trước hết, chúng ta phải sống trong tình yêu của Ngài. Tình yêu đó phải có mục đích, phải động cơ thúc đẩy, phải có tiềm năng sinh động, và trong tất cả môi trường xung quanh của cuộc sống như thế giới mà trong đó chúng ta sống qua đức tin. Đây là một tình yêu đòi hỏi sự trung thành ngay cả khi những cảm xúc của chúng ta phản bội chúng ta hay làm chúng ta thất bại.
Thứ hai, chúng ta phải thể hiện tình yêu của chúng ta một cách thực tế hơn bằng cách giữ các điều răn của Chúa dạy, bằng cách sống theo chân lý của Chúa Giêsu Kitô. Đi xa ra hơn các lời dạy trong Cựu Ước, Ngài kêu gọi chúng ta đến với một tình yêu, mà sẽ cuốn hút chúng ta đến với lòng chung thuỷ, trung tín và nhiệt thành , ngay cả trong trường hợp dám hy sinh cuộc sống chính mình và dám chết vì Ngài, như gương các thánh tử đạo dám chết vì lý tuởng vì Chúa Kitô.
Thứ ba, sống theo tình yêu này sẽ mang lại cho chúng tôi niềm vui, hạnh phúc, nhưng không phải là một niềm vui hời hợt tình cảm bên ngoài, nhưng mà là niềm vui đó là một trong những thành quả của Chúa Thánh Thần (Gl 5:22) và là sự mật thiết liên đới đến tình yêu, an bình, kiên nhẫn, nhân hậu, Bác ái, đáng tín cậy, dịu dàng, tự kiềm chế.
Lạy Chúa Giêsu, khi Chúa mời gọi chúng con sống trong tình yêu của Chúa, Xin Chúa sai Chúa Thánh Thần đến với chúng con, để cho cuộc sống của chúng con có thể được khoả lấp tràn đầy với tình yêu, niềm vui, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, tốt lành, trung tín, hiền hoà, và tiết độ.

Reflection Thursday 5th Easter
The love, which Jesus speaks about, is quite obviously not a mere human emotional love, even though emotion may be a part of the experience. Several points in what Jesus says reveal the true nature of this love. First, we are to live in his love. Love is to be the purpose, the motivation, the energy, and the ambient of our life in its totality, the world in which we live through faith. It is a love, which demands fidelity even when our emotions fail us or betray us.
Secondly, we will show our love in a real way by keeping Jesus' commandments, by living according to his truth. Going beyond the Old Testament, he calls us to a love, which draws us to greater levels of fidelity, even in certain circumstances to the heroism of laying down our lives for him.
Thirdly, living according to this love will bring us joy — not a superficial emotional joy, but rather that joy which is one of the fruits of the Spirit (Gal 5:22) and is intimately associated with love, peace, patience, kindness, goodness, trustfulness, gentleness, self-control.
Lord Jesus, as you invite us to live in your love, send the Holy Spirit upon us so that our lives may be filled with love, joy, peace, patience, kindness, goodness, trustfulness, gentleness, self-control.

Thursday 5th Week of Easter
Opening Prayer: Jesus, as I enter into prayer and read your words, I want to thank you for the gift of your word. In the Scriptures, I encounter you and come to know your love for me. Today, I am struck by your assurance that you want me to have your joy. Thank you for the hope this inspires in me. Lord, I believe in you; I hope in you; I love you. Deepen my faith, hope, and love so that I can grow in the joy you promise.

Encountering Christ:
0. Remain in My Love: Jesus just told us to abide in him, and he reiterated that message in today’s passage by telling us to remain in him. He told us he remains in the Father’s love by keeping his commandments and teaches us that we remain in his love by keeping his commandments. Unfortunately, we often see Christ’s commandments as burdens or restrictions on our freedom. Jesus himself promised, “Take my yoke upon you and learn from me, for I am meek and humble of heart; and you will find rest for yourselves. For my yoke is easy, and my burden light” (Matthew 11:29-30). Not only is his yoke easy and his burden light; it is through his yoke and burden that we find joy.
1. Interior Stability: When we trust Jesus and remain in his love through obedience, our life develops interior stability. We are “like a person building a house on solid rock. Though the rain comes in torrents and the floodwaters rise and the winds beat against that house, it won’t collapse because it is built on bedrock.” Jesus contrasted this with the “person who builds a house on sand. When the rains and floods come and the winds beat against that house, it will collapse with a mighty crash” (Matthew 7:24-27). When our lives are built on the solid rock that is Christ, we find true joy and peace.
2. Complete Joy: Jesus wants us to experience his joy and tells us that this is found as we live in union with him as we keep his commandments. We don’t find true and complete joy in self-determination and self-reliance, but by recognizing our dependence on God as “the source of wisdom and freedom, of joy and confidence” (CCC 301). But joy doesn’t just happen; it takes work. Spiritual laziness can rob us of joy. The Catechism teaches, “acedia or spiritual sloth goes so far as to refuse the joy that comes from God…” (CCC 2094). To live in joy, we can, “through human effort,” acquire the virtues that “make possible ease, self-mastery, and joy in leading a morally good life” (CCC 1804) as well as overcoming those things that lead to acedia: “lax ascetical practice, decreasing vigilance, carelessness of heart” (CCC 2733). How vigorously do we strive to grow in virtue?
Conversing with Christ: Lord, I sometimes forget that true joy is rooted in you, not in circumstances. I forget that you are the rock upon which my whole life is meant to be built and where I find the security that allows me to experience deep joy. Lord, help me be grateful for all the blessings of my day and the little things that give me the experience of happiness but also help me desire true joy that goes beyond circumstances. Keep me focused on you and secure in you. Strengthen my trust in you, so that no matter what happens, I find my joy as I remain in you and am faithful to your commandments.
Resolution: The Catechism calls Sunday “the day of joy” (CCC 1193). Lord, today by your grace I will take time to plan my Sunday so that it is an experience of joy for my family and me.


REFLECTION
To remain in God's love is a twofold process: we are his beloved, and we are called to love others as he loves us. It is crucial that we make an effort to remain in his love. When we are in union with Jesus, all our thoughts, emotions, intentions and actions are directed to him. His love is there, giving us the source of strength we need as we sustain and build relationships with those around us - family, friends, colleagues at work, our community. In psychological developmental stages, there is a stage of crisis between intimacy and isolation. Jesus' call to love is manifest when we are able to nurture healthy, loving relationships. When we are able to draw others (and sometimes even ourselves) out of isolation, out of our loneliness - we see the power of Jesus' love at work.
Oftentimes we have a lot of requirements when it comes to accepting God's love for us and sharing it with others. We would rather stay within the comfort zone of doing the minimum requirements as followers of Christ - loving only when it is easy and convenient to do so. But God's love cannot be contained within the parameters we set around it his love calls us to complete obedience to his will. The obedience that Jesus asks of us is not obedience to worldly rules, but to the Father who is pure, total love. Obedience means following his commandment to love others with our whole heart, mind, soul and self. A love that brings out the best in people, for God's love is perfect.

With Jsus dwelling in us, we, too, must dwell in him. Dwelling in Jesus means that we are steadfast in our promise to walk with him, to journey with him. When we dwell in his love, there is no room for selfishness and pride, but there are wide-open spaces where faith, happiness, harmony, goodness, truth and grace can reside. Our union with him is intimate - we are embraced in his loving arms, we are invited to dance with him, to share in his joy for which we were created and which brings the deepest fulfillment to our lives. "To live in Jesus" is to live in Jesus' love.

Reflection SG. 2016
Yesterday’s gospel gave us one of the most beautiful images that Jesus used to describe the unity and communion between Himself and His disciples friends. Like a vine and its branches, He said. And His Father like the one who tends and cares for vine and branches. In the next verses (today’s reading), He reveals how His love for His friends is just like the way His Father loves Him. It’s an extension of His Father’s love, drawing us all into the life of God Himself. Jesus urges His friends to “abide” (‘live’, ‘remain’) in His love.
And the way to that is by keeping His commandments, just like His own love for the Father is expressed by His doing His Father’s will. But the ‘commandments’ He tells us to keep are not just a list of rules or duties (as people sometimes complain), but to love Him and love each other. It’s as simple as that. So simple that maybe we don’t really believe it, and find it hard to accept the simplicity. We complicate things, asking questions about how to love, and who is my neighbour, and how often do I have to forgive etc.
Jesus told His disciples about His love for them in order to share His love, and especially to share the joy He had in being loved by His Father and in loving us. ‘Joy’ is perhaps the most important word in all this, for love surely implies joy and rejoicing in the one we love and are loved by. There is no joy in merely keeping rules, but Jesus wanted our joy to be complete.
Lord, You are our joy and fulfillment.

No comments:

Post a Comment