Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư tuần 23 Thường Niên
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nhiều lần đã gọi là "ơn phúc” (lành) cho các môn đệ của Ngài. "Tám Mối Phúc Thật" là những lời hứa hẹn cho những Việc làm tốt, trong cùng một lúc đấy cũng là những lời hướng dẫn đạo đức. Mỗi "ơn phúc", được mô tả, có thể nói, các điều kiện thực tế của các môn đệ của Chúa Kitô: họ đều những người nghèo khó, những người đang đói khát, những người đang khóc than, vì họ bị ghét bỏ, bị bách hại ... Những mối phúc thật là những "tiêu chuẩn" thực tế cho ta sống, và cũng là những lởi chỉ dẫn cho chúng ta về thần học luân lý.
Mặc dù phải đối đầu với biết thử thách, đe dọa, nhưng Chúa Giêsu đã dùng những sự khốn khó và thử thách để đem các môn đệ đến với hy vọng trong cuộc sống mới. Tám Mối Phúc Thật Chúa dậy các môn đệ hôm nay sẽ trở thành những lời hứa cho hạnh phúc đời sau khi con người chúng ta biết sống trong ánh sáng đến từ Chúa Cha. Đối với các môn đệ, hay chúng ta thì "Tám Mối Phúc Thật" đúng là một nghịch lý: dựa trên các tiêu chuẩn của thế giới mà chúng ta đang sống trong xã hội naỳ cùng với sự đảo lộn khi chúng ta nhìn mọi thứ nơi những nấc thang giá trị của Thiên Chúa. "Tám Mối Phúc Thật" là những lời hứa rực rỡ với những hình ảnh mới của thế giới và của người được Chúa Giêsu tấn tôn, và Ngài "chuyển đổi các giá trị" thực tại.
Khi chúng con "chiêm ngắm" những Ân Sủng qua Chúa, Lạy Chúa, xin cho chúng con biết sống với tiêu chuẩn mới, Xin cho chúng con bắt đầu "cảm nhận được và thấy" được một tương lai sáng sủa hơn trong nước Chúa mà biết sẵn sàng chấp nhận với niềm vui trong những sự hoạn nạn và thử thách mà Chúa đã và đang gởi tới cho chúng con.
Reflection: The "Beatitudes", the Christian’s paradoxes
Today, Jesus repeatedly calls "blessed" to his disciples. The "Beatitudes" are words of promise that work at the same time as moral guidance. Each "beatitude" describes, so to speak, the realistic condition of the disciples of Christ: they are poor, they are hungry, they cry, they are hated, persecuted... The beatitudes are like practical "qualifications", but also like theological-moral indications.
Despite the threatening situation in which Jesus considers his disciples, this situation becomes a promise when regarded in the light coming from the Father. For the disciple, the "Beatitudes" are a paradox: the standards of the world are turned upside down when you just look at things from God’s scale of values. The "Beatitudes" are promises resplendent with the new image of the world and of the man inaugurated by Jesus, His "transformation of values.”. When I "look" through you, O Lord, then, I live with new standards, I begin to "feel" something of what is yet to come (Heaven) and joy enters in my tribulation.
Wednesday 23rd Ordinary Times
Opening Prayer: Lord Jesus, on this, your mother’s birthday, I come before you in prayer and ask her to be at my side. Mother Mary, teach me how to pray. Open my heart to hear and welcome the Father’s plan and to love Jesus a little bit more like you did.
Encountering Christ:
· Joseph’s Righteousness: Who better to teach us how to love and imitate Our Lady than her husband Joseph? It’s not difficult to imagine his confusion, sadness, or simple inability to grasp what was happening. We can also feel this way from time to time, right? Joseph was a man who sought to please God and live according to God’s commands. And it was his sincere seeking of what God wanted of him that moved him to decide to divorce Mary quietly; a costly decision, no doubt, but the best Joseph could fathom. His sleep must have been restless that night as he continually sought to know what God was asking of him.
· Through the Holy Spirit: The Holy Spirit descended upon Mary so that Christ might become incarnate in her womb. The Holy Spirit came to St. Joseph in a dream to give him the grace he needed to discover God’s will in confusing circumstances. God does not leave us alone to make our way in the world and hope for the best. He comes out to meet us, he enters our lives (if we let him) and gives us what we need. He does not ask us to do the impossible, though he does the impossible himself through us.
· God-with-Us: The name given God was Emmanuel, God-with-us. It’s not god-against-us, or god-indifferent-to-us, or even god-watching-but-far-away-from-us. His name is Emmanuel. This name that God has given to himself doesn’t just tell us what he does; it tells us who he is, something of his essence. He is a God who descends, who accompanies, and who unites. He brings us together, drawing all to himself (John 12:32). How the world changed when this truth entered it! Not a god hid in an idol on the shelf, nor one to be appeased by animal sacrifices, nor distant and unknowable in a cloud somewhere “out there.” How the world of Mary and Joseph changed when they welcomed this truth into their hearts and let God make them a family. How would our life change if we welcomed this truth anew today?
Conversing with Christ: Come, Holy Spirit. I trust you to give me what I need. Help me to be attentive to your voice, as both Joseph and Mary were. Help me to trust that even when I don’t understand, when my future seems hidden from me, or I don’t know what decision to make, that you will give me the grace I need. I do trust in you, Lord, and I give you the space in my heart and my life to do your will.
Resolution: Lord, today by your grace I will strive to be attentive to your inspirations and act upon them, hand in hand with Mary.
Suy Niệm Thứ tư Tuần 23 TN (Year 1)
Thơ Thánh Phaolô gởi Colôxê 3:1-11
Trong bài đọc thứ nhất hôm nay, Thánh Phaolô nói với chúng ta rằng chúng ta đã chết và cuộc sống hiện tại của chúng ta đang được ẩn nấp bây giờ với Chúa Kitô trong Thiên Chúa. Vì như thế mà ông nói: "Vì vậy, Anh em hãy hướng lòng trí về những gì thuộc thượng giới, chứ đừng chú tâm vào những gì thuộc hạ giới.."(Côlôxê 3:2) Sau đó Phaolô nói với chúng ta rằng chúng ta phải dứt khoát rời bỏ những gì thuộc về thế giới vật chât này.: "Vậy anh em hãy giết chết những gì thuộc vê hạ giới trong con người anh em: ấy là gian dâm, ô uế, đam mê, ước muốn xấu và tham lam; mà tham lam cũng là thờ ngẫu tượng”. "(Côlôxê 3:5). Bây giờ, trong khi chúng ta đang cố gắng để trút bỏ những tệ nạn xấu đó, chúng ta phải cẩn thận không nên thay thế những nết xấu xa đó bằng những cái nết khác không được hướng dẫn và ban phát từ nơi Thiên Chúa.
Phao-lô tiếp tục nói về những gì mà chúng ta cần phải làm. Ông kêu gọi chúng ta cần phải loại bỏ và xa lánh tất cả điều hư xấu như: tức giận, giận dữ, ác ý, vu khống, dùng những ngôn từ tục tĩu, và nói dối, . Chúng ta phải măc vào cho chúng ta một con người mới. Một con người hoàn thiện theo Thiên Chúa.
Một lần nữa, Thử hỏi: Đã bao lần chúng ta cố gắng biện minh cho chính mình? để chúng ta tự dẫn chứng cho người khác thấy rằng chúng ta có lý do thật quan trọng để chúng ta được tức giận, và nghĩ rằng đó là lý do chính đáng tại sao mà chúng ta có thể nói những điều chúng ta không nên nói. Chúng ta không thể và Không có lý do gì chắc chắn để chúng ta có thể có vấn đề, vì một thói quen đã hình thành, nhưng ngay cả khi đó cũng không thể là môt cái cớ để chúng ta nói, "Không sao cả, không tỗi lỗi gì cả, Việc đó okay cho tôi làm." Những gì mà chúng ta cần phải làm là trong những điều này để có được loại bỏ chúng. Bây giờ, lẽ tất nhiên, nếu chúng ta sẽ từ bỏ hay đưa ra khỏi con người cũ và mặc lấy người mới, để chết cho những thứ vật chất của trần gian và để sống cho những điều Cúa muốn ở trên trời, chúng ta biết chính xác là mọi người sẽ phản ứng ra sao.
Reflection
In the first reading, St. Paul tells us that the spiritual transformation of a Christian is an ongoing process. One does not become holy or a saint all of a sudden. It is a daily process in which the Christian dies to his old self and experiences rebirth every day. One must give up his sinful inclinations every day, and this is really a spiritual battle. For this he needs the Holy Spirit to strengthen and support him.
The Christian's goal in life is to go to heaven so his values in life are heavenly values. His creed is the beatitudes as expressed in the gospel of today. He looks for poverty, hardships and persecutions if these will bring him to heaven. He knows that earthly joys last only for a moment, but heaven lasts forever. For him, Christ is everything, and nothing else truly matters. He is happy to be deemed worthy to suffer a little for the kingdom of God.
And how about us, what are we living for? To earn a little money? To have a little comfort? To dissipate ourselves in worldly activities? Well, they won't give us true happiness. All the saints discovered this early on in their lives and that is why they decided to take the narrow path, the path of hardship and self-denial, for the sake of the kingdom. Why? Because they knew that this path leads to heaven, leads to God.
No comments:
Post a Comment