Monday, September 27, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 26 Thường Niên Năm B

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 26 Thường Niên Năm B

Hôm nay trong các bài đọc thứ Nhất và bài Tin Mừng chúng ta đã thấy có nhiều điểm tương tự giống nhau. Cả hai bài đọc này đều là biểu hiện của sự thật chứng minh rằng Thiên Chúa không có sự thiên vị, thích người này ghét bỏ người kia (CVTĐ: 10, 34). Thiên Chúa chọn và dùng những người biết làm hài lòng Chúa và trao cho những người đó việc làm, nhiệm vụ của mình. Đây cũng là hình thức chứng tỏ rằng Chúa Thánh Thần của Thiên Chúa là Đấng trao quyền cho con người để làm những điều tốt.
Trong cả hai bài đọc, chúng ta thấy những người ở bên ngoài trại thời ông Môisen và những người không thuộc nhóm môn đệ của Chúa đã rao giảng và nói tiên tri trong quyền năng của Chúa Thánh Thần; những người nhân danh Chúa Giêsu mà trừ quỷ.
Chúng ta cũng thấy các môn đệ của Chúa Giêsu đang sốt sắng đố kỵ, nghen tương với những người nay và họ đã sợ hãi và lo lắng. Vì ho cứ sợ hãi là vị trí của mình và quyền hạn của Thầy mình nôn họ đã cố gắng ngăn cản những người lạ kia không được tham gia vào chức vụ và sứ mệnh của Thiên Chúa.
Trong cả hai trường hợp, ông Môisen và Chúa Giêsu đã không chịu khuất phục trước nỗi sợ hãi và từ chối yêu lời cầu của các môn đệ. Bởi vì những công việc mà những người này đã làm rất phù hợp với ý muốn của Thiên Chúa vì tất cả những người này đã được nhận được ơn Chúa Thánh Thần của Thiên Chúa và được thúc đẩy để làm những việc tốt lành.
Công việc tốt lành này bao gồm, việc nói tiên tri và rao giảng tin mừng về Nước của Thiên Chúa trên Trời. Đây là lý do tại sao ông Môisen đã trả lời: “Ngươi phân bì giùm ta làm chi? Chớ gì toàn dân được nói tiên tri và Chúa ban Thần Trí của Người cho họ”. Và Chúa Giê-su nói với các môn đệ: “Ðừng ngăn cấm y, vì chẳng ai có thể nhân danh Thầy mà làm phép lạ, rồi liền đó lại nói xấu ... ”
Vì vậy, đối với ông Môisne và Chúa Giêsu, thì đó là một sự tiến triển tốt. Những phản ứng của ông Môisen và Chúa Giêsu đối với các môn đệ của hai Người rất đơn thuần là cho họ thấy rằng Thiên Chúa chống lại tinh thần ghen tị với những người khác vì họ có được những ơn đặc biệt. Và hình ảnh trong hai bài đọc này cũng cho chúng ta thấy tâm hồn của ông Môisen cũng như Chúa Giêsu đã khiêm tốn và nhu mì như thế nào.
Thánh Giacôbê cũng cảnh báo chúng ta chống lại sự áp bức, đàn áp và mọi hình thức bất công đối với những người yếu thế, người nghèo đói và những người không thuộc nhóm, thành phần hay giai cấp với mình. Thay vì áp bức và đàn áp họ, chúng ta nên tìm các nâng đỡ và giúp họ nẩy mầm và phát triển về thể chất cũng như tinh thần. Chúng ta không nên bóp nghẹt ơn Chúa Thánh Thần thật sự của Thiên Chúa nơi người khác do lòng đố kỵ hay do sự thái quá của chúng ta.
Làm những điều đố kỵ hay ghen tức này có nghĩa là đã bất công như những người giàu có áp bức mà Thánh Giacôbê đã lên án trong bài đọc thứ hai hôm nay. Đúng hơn, chúng ta nên phải là những sứ giả của công lý, hòa bình, tiến bộ, bác ái, lòng thương xót và có lòng trắc ẩn. Đây là điều mà Đức Thánh Cha Phanxicô đang kêu gọi tất cả các Kitô hữu và người Công giáo ở mọi cấp độ nên thực hiện.
Thay vì đàn áp những người khác và bức chế những năng khiếu riêng của họ, chúng ta nên tìm cách làm mọi thứ có thể để nâng cao phẩm giá con người của họ. Để làm được điều này, chúng ta phải cởi mở và ngoan ngoãn với ơn Chúa thánh Thần giúp đỡ..
Giống như các môn đệ của ông Môi-sen và Chúa Giêsu trong các bài đọc hôm nay, trong khi sốt sắng trong công việc của Thiên Chúa, chúng ta nên khiên tốn, không nên sợ việc bị mất chức vụ hoặc quyền hạn của mình. Chúng ta cũng phải nên tránh sự đố kỵ khiến chúng ta cố gắng ngăn chặn tài năng và khả năng mà Thiên Chúa đã ban dành cho người khác. Thay vào đó, chúng ta nên đọc các dấu chỉ của thời đại và để cho Thiên Chúa làm việc của Chúa trong dân của Ngài.
Cuối cùng, một bài học quan trọng khác mà chúng ta cũng phải nên học hôm nay là Thiên Chúa làm việc theo những cách bí ẩn của Ngài và Ngài không sự suy luận như con người chúng ta. Do đó, Chúa đã nói với chúng ta qua tiên tri Ê-sai là: “Quả thế, ý nghĩ của Ta không phải là ý nghĩ của các ngươi, và đường lối của Ta không phải là đường lối của các ngươi, Vì trời cao hơn đất, cũng vậy, đường lối của Ta vượt hơn đường lối của các ngươi, và ý nghĩ của Ta vượt hơn ý nghĩ của các ngươi.”(Ish 55, 8-9).
Điều này không chỉ đơn giản để nói rằng bằng cách cho phép Thần khí hay Thánh Thân của Ngài hoạt động trong những người bên ngoài trại của ông Môi-sen và các môn đệ của Chúa Giêsu, Thiên Chúa thấy rõ hơn con người chúng ta rất nhiều. Ngài chọn bất cứ những ai Ngài muốn và trao quyền cho những người đó để làm việc cho Ngài. Ngoài ra, Ngài mong muốn tất cả chúng ta là con cái của Ngài được tràn đầy ơn Chúa Thánh Thần của Ngài để làm việc cho Ngài trong việc xây dựng Nước Trời trong mọi tấm lòng.
Nhiều khi, chúng ta không nhìn thấy ánh sáng của Chúa chiếu rọi trong cuộc đời mình, bởi vì chúng ta không bận tâm đến việc mở cửa tấm màn che trong trái tim của mình. Cho dù bên ngoài trời có thể là một ngày tươi sáng, rực rỡ, nhưng nếu chúng ta nhốt mình trong căn phòng sau tấm màn che nắng có khóa và rèm kéo, chúng ta sẽ không được hưởng và thấy được ánh sáng.
Hôm nay, Chúa Giêsu mời gọi tất cả chúng ta đến với Ngài. Thiên Chúa muốn chúng ta sống đời đời với Ngài; và Ngài sẽ làm mọi thứ để có thể đưa chúng ta đến đó. Điều duy nhất Ngài sẽ không làm là lấy đi sự tự do của chúng ta. Bởi vì điều đó sẽ phá hủy cái bản chất con người của chúng ta. Chắc chắn là Thiên Chúa không muốn lấp đầy thiên đường của Ngài với những người máy. Nhưng Ngài khao khát linh hồn của chúng ta.
Thiên Chúa rất nhân từ và rộng lượng; Bản chất của Ngài là truyền bá sự tốt lành, điều mà Ngài sẽ chứng minh cho chúng ta là trong thánh lễ này là Ngài ban chính mình Ngài cho chúng ta trong Bí tích Thánh Thể. Chúng ta hãy cảm tạ ơn Chúa từ tận đáy lòng mình, và cầu xin Chúa ban ơn lành và lòng can đảm cho chúng ta để chúng ta dám mở tất cả các tấm màn che trong trong tâm hồn chúng ta, hoặc ít nhất là một tắm màn đang nắng mà chúng ta vẫn sợ từ trước đến nay không dám mở. Không có gì có thể làm hài lòng Thiên Chúa hơn. Chúng ta hãy dâng lên Chúa lời cầu nguyện này: "Lạy Chúa Giê-su, con tin cậy nơi Chúa, con yêu thương Ngài. Chúng con mong rằng không điều gì có thể tách rời con ra khỏi Chúa." Amen.

Homily 26th Sunday Ordinary Time, Year B, Mk 9, 38-43. 45. 47-48
Today, the first reading and gospel have a lot in common. Both of them are manifestations of the fact that God has no favorite (Act 10, 34). He chooses and uses those that please him for his mission. It also proves that the Spirit of God is the one that empowers to do good.
In both readings, we see men outside the “camp and the group of disciples” prophesying and preaching in the power of the Holy Spirit; and also casting out devils in the name of Jesus respectively.
We also see the zealous and envious disciples getting afraid and worried. Being afraid for their own positions and the authority of their masters, they made efforts to stop them from participating in the ministry and mission of God. In both cases, Moses and Jesus refused to yield to the fears and refused to the request of their disciples. This is because, it is in line with the will of God that all men should receive the spirit of God and be motivated to do good works.
This good work includes, prophesying and preaching the good news of the kingdom of God. This was why Moses responded: “…If only the whole people of the Lord were prophets and, the Lord gave his Spirit to them all.” And Jesus told his disciples: “You must not stop him; No one who works a miracle in my name is likely to speak evil of me…” So, for both Moses and Jesus, it was a good development. Their responses to their disciples simply show that they were opposed to the spirit of envy over the gifts of others. It also shows how modest and meek their hearts are.
Saint James warns us against oppression, suppressions and injustices of all kinds against the weak, the poor and those who do not belong to our group, fold or class. Rather than oppress and suppress them, we should build and, help them to grow up physically and spiritually. We should not strangle the true spirit of God at work in others due to envy or by being overzealous.
Doing this means being unjust like the oppressive rich that Saint James condemned in today’s second reading. Rather, we should be messengers of justice, peace, progress, charity, mercy and compassion. This is what the Holy Father Pope Francis is calling all Christians and Catholics at all levels of faith to do.Rather than oppress and suppress others and their gifts, we should do everything possible to uplift their human dignity. To do this we must be open and docile to the spirit of God.
Like the disciples of both Moses and Jesus in our readings today, while being zealous in God’s work, we must avoid the fear of losing our positions or authority. We must also avoid envy which moves us to try to suppress God’s gift to others. Instead, we should read the signs of the times and allow God to be God in his people.
Finally, another important lesson we must learn today is that God works in mysterious ways and does not reason like us humans. Hence, he tells us through the prophet Isaiah: “My ways are not your ways, and my thoughts are not your thoughts. Just as the heavens are higher than the sky so are my thoughts and my ways higher than yours” (Ish 55, 8-9).
This is simply to say that by allowing his spirit to operate in those outside the camp of Moses and the disciples of Jesus, God sees much better than us humans. He chooses whoever he wants and empowers him or her for his mission. Also, it is his desire that all of us his children be filled with his spirit in order to work for the establishment of His Kingdom in all hearts.
Today, Jesus invites all of us to come to him. God wants us to spend eternity with him; and He will do everything possible to get us there. The only one thing he will not do is to take away our freedom. Because that would destroy our essence. God does not want to fill heaven with robots. He desires our souls. In coming weeks and then especially during Advent and Lent; we will hear to what lengths God goes in order to save us. Again,
Today Jesus wants to warn us about the terrible alternative. If it causes a certain fear, consider the words of the Psalm: "The fear of the Lord is pure." It is not a cringing fear, but a salutary fear; the fear of eternal separation. Let us say this prayer: "Jesus, I trust in you, I love you. May nothing separate me from you." Amen.

26th Sunday Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, thank you for these moments of quiet to reflect on your divine message for me. Help me to draw from this time some transformative thoughts for my day.
Encountering Christ:
1. Whoever Is Not against Us Is for Us: Our Lord offered his disciples and all believers a beautiful lesson here on Christian unity. How blessed we would be if we could focus as effortlessly on what brings us together as we do on what drives us apart. To love Christ with all of our heart, mind, body, and soul can’t help but lead us to embrace and love his Church since Christ is the head of his Church, and we are its many parts (1 Corinthians 12). Only by loving Christ can we hope to unite ourselves to those within the Church (especially those whom we find difficult or with whom we disagree), and those who battle against us from without. When we cultivate a personal love of Christ, we are fortifying ourselves to become his peacemakers, builders, and uniters in a world fraught with division. St. Paul counsels us, “Do not be conquered by evil but conquer evil with good” (Romans 12: 21), and we receive that good when we spend time with Christ and live out our personal mission.
2. Our Reward: Christ promised that if we give a cup of water to someone in his name we will be rewarded. By this, he makes clear that the most humble, simple, loving actions in this life can bear important consequences for eternity. How often do we deeply reflect on this revelation of Christ? One day, we will receive a reward, our “crown” as St. James described it (James 1:12). Imagine! Sr. Faustina shared, “Today I was in heaven, in spirit, and I saw its inconceivable beauties and the happiness that awaits us after death. I saw how all creatures give ceaseless praise and glory to God. I saw how great is happiness in God, which spreads to all creatures, making them happy; and then all the glory and praise which springs from this happiness returns to its source; and they enter into the depths of God, contemplating the inner life of God, the Father, the Son, and the Holy Spirit, whom they will never comprehend or fathom. This source of happiness is unchanging in its essence, but it is always new, gushing forth happiness for all creatures” (Diary, 1789-1790).
3. Damnation: Although Christ spoke of heavenly reward in this Scripture passage, he also warned us that causing someone to sin can result in our own damnation. Yet, damnation will never be forced upon us. We will have chosen it by our actions in this life. “To obtain salvation we must tremble at the thought of being lost, and tremble not so much at the thought of hell, as of sin, which alone can send us thither. He who dreads sin avoids dangerous occasions, frequently recommends himself to God, and has recourse to the means of keeping himself in the state of grace. He who acts thus will be saved; but for him who lives not in this manner, it is morally impossible to be saved (St. Alphonsus Maria de Liguori).
Conversing with Christ: Lord, have mercy on me, a sinner! I want to follow your holy will out of love, but I am also sometimes fearful of eternal punishment. In these moments of intimacy with you, calm my fears and purify my love so that I may have confidence on the day of judgment, knowing you are Love (1 John 4).
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on the ability I have to know you and pray ardently for those who don’t know you

No comments:

Post a Comment