Thursday, September 2, 2021

Suy Niệm Bài đọc thứ Tư tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Bài đọc thứ Tư tuần 22 Thường Niên

Trong Tin Mừng hôm nay, dân Do thái cũng đang làm điều tương tự như thế, họ hành động theo bản tính xác thịt của họ. Chúa Giêsu đã chữa lành nhiều người và tất nhiên những người dân địa phương ở đấy không muốn Chúa Giêsu dời đi nơi khác. Họ muốn tôn vinh Chúa, Người đã chữa lành cho họ và họ muốn giữ Chúa Giêsu lại để Chúa có sẵn ở đấy để cứu chữa cho những người khác trong làng, trong xóm của họ.
    Nhưng Chúa Giêsu đã cho họ biết là Ngài được sai đến với tất cả mọi ngưòì và Ngài không đến riêng với một nhóm, hay một dân tộc nào và Ngài đã nói với họ là Ngài phài ra đi và đến với những người khác đang mong chờ Ngài. Ngài không phải chỉ đơn thuần xuất hiện, tham dự các buổi cầu nguyện trong một hội đường Do Thái nào, and nhưng Ngài được sai đến là để thăm viếng và rao truyền Tin Mừng cho tất cả. chứ không riêng cho dân do thái mà thôi,,
    Hôm nay, qua bài đọc trên, Giáo hội nhắc nhở chúng ta rằng Giáo hội của Chúa Kitô bao trùm tất cả các nền văn hóa, trong thực tế có rất nhiều văn hóa rất là thánh thiện, rất tốt và biết tỏ lộ Thiên Chúa cho mọi người. Mặt khác chúng ta cũng được nhắc nhở rằng đức tin của chúng ta phải chịu trách nhiệm trước sự phán xét và những thử thách trên tất cả các nền văn hóa nữa; tỉ dụ như nền văn hóa mà chúng ta đang sống là một sản phẩm của con người, vì thế nó cũng có thể là nơi đem đến những sự cám dỗ và tội lỗi.    Lạy Chúa xin Chúa hướng dẫn chúng con, xin chữa lành và xóa bỏ những chia rẽ nơi chúng con, để hoá giải những đổ vỡ trong chúng con và trong thế giới như Đức Giêsu đã làm hôm nay.

Scripture: Luke 4:38-44, Col 1:1-8
In the Gospel today, the people again do the same thing — act on their cultural cues. Jesus is healing people and of course the people of the town do not want Jesus to leave. They want to honor the healer and keep him available for others in THEIR village. But Jesus is called for the many and not exclusively for this one group and he tells them he must move on. He does not simply join one synagogue, the custom of the day, but is called to visit them all; to spread the Gospel to all.
    The Church reminds us that it embraces all cultures — indeed there is much in culture that is holy and good and expressive of God. On the other hand we are also reminded that our faith stands in judgment and challenge over all cultures also — that like ourselves, culture, which is a human product, can also be sin. Lord, lead us to heal divisions, to heal the brokenness in ourselves and in the world as Jesus do today.

Opening Prayer: Dear Lord Jesus, I come before you in prayer. I need your grace to draw closer to you, to hear your voice, and to do your will. Increase my humility so that my pride does not interfere with your will for me. I entrust myself to your loving and gentle guidance.
Encountering Christ:
· A Man of Action: After having been led in the desert to be tempted by Satan and having returned to Nazareth to proclaim his messianic mission, Jesus’s public ministry in Galilee began in earnest. He cast out demons, cured Simon’s mother-in-law of her fever, and healed the many ailing who were brought to him. After so many years of patient waiting during his hidden life, there seemed to be a clear urgency in his action. This intensity of mission was present throughout Our Lord’s public life. There were times when they had no time to eat or rest (Mark 6:31). At least once he was so fatigued that he slept in the boat through the storm (Matthew: 8:24). At the sight of the crowd he had pity and began to teach them (Matthew 9:36).
· The Father’s Will: Our Lord’s energetic activity seems almost incongruous with so much waiting during his hidden life. Nevertheless, this passage enlightens the common thread of both his apparent inactivity and activity. It was the will of his Father: “To the other towns also I must proclaim the good news of the Kingdom of God, because for this purpose I have been sent.” Jesus was aware of being sent on a mission by his Father. For years, that mission entailed a hidden life. Now it entailed active ministry. He embraced both fully, precisely because they were his Father’s will. Similarly, shortly before his Passion, Jesus said, “the world must know that I love the Father and that I do just as the Father has commanded me” (John 14:31).
· A Man of Prayer: Jesus’s escape from the crowd to pray at daybreak indicated that he was not tempted to activism devoid of prayer. Our Lord modeled for us the nexus between prayer and action. After praying, he knew that the Father wanted him to go to other towns to proclaim the good news. Jesus’s prayer, which sprang from his divinity, is a “filial prayer, which the Father awaits from his children, [and] is finally going to be lived out by the only Son in his humanity, with and for men” (CCC 2599). Therefore, guided by the Holy Spirit, Christians unite their prayer with Christ’s prayer to the Father. Prayer guides and strengthens all we do.
Conversing with Christ: Lord Jesus Christ, by your actions you revealed to us the importance of being both contemplative and active in our mission. When we are firmly united to you in prayer and through the sacraments, we fruitfully communicate you to those around us. Imbue in us your love and passion for the will of your Father and for the salvation of souls.

Suy Niệm Bài đọc I- Thư Thánh Phaolô gời Côlôxê 1-1-8 (year 1)
Mở lời thư của thánh Phaolô gửi tín hữu thành Côlôxê đã cho chúng ta một ví dụ rất cụ thể về sự quan trọng của ba nhân đức chính đó là , Nhân đức Tin, Nhân Đức Cậy và Nhân Đức Mến đã có trong tâm linh của ngài và trong công việc truyền giáo của ngài.
    Trong việc nghiên cứu các lá thư của Thánh Phaolô các học giả đã cho thấy khá rõ ràng rằng Phaolô không tự tạo ra cho mình các ý tưởng các Nhân đức Tin, Cậy (hy vọng) và Mến (thương yêu) như là các nhân đức chính, cơ bản nhất nói về đời sống của ngưới Kitô hữu. Nhưng đó là những gì mà thánh Phaolô có thể đã nhận được khi Chúa Mặc khải cho ông khi ông đang chuẩn bị nhận phép Rửa sau cuộc hành trình ngã ngựa và được Chúa hoán đổi tâm hồn ông và ông đã trờ lại trên đường đi Đamascô.
    Chúng ta gọi là ba đức tính "thần học nhân đức ", bởi vì chúng liên hệ chúng ta một cách trực tiếp và thật chặt chẽ với Thiên Chúa Ba Ngôi Thiên Chúa. Mặc dù Chúa Giêsu đã không sử dụng đặc biệt đến ba chữ này, "Tin", "Cậy" và "Mến", tuy nhiên chúng ta có thể tin rằng giáo (lý) thuyết của ba nhân đức này xuất phát từ chính Chúa Giêsu, từ giáo huấn của Người, từ trong những hành động và thái độ của Người. Chúa Giêsu thường hay nhắc đến việc hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào nơi Ngài, Ngài đã cho chúng tôi một điều răn mới của tình yêu, một niềm đam mê của chinh Ngài, cái chết và sự phục sinh của Ngài đã cho chúng ta một niềm hy vọng mới
    Xin Chúa Ba Ngôi hãy tăng cường và làm sâu sắc thêm cuộc sống của chúng con về đức tin, hy vọng và yêu thương và đưa chúng con đến với sự viên mãn của cuộc sống.trong hân hoan.

Meditation:
Paul’s opening words to the Colossians provide us with a good example of the importance which the doctrine of three principal virtues, faith, hope and love, had in his spirituality and his evangelizing work.
    An examination of the Letters of Paul fairly clearly reveals that he did not create this idea of faith, hope and love as the most primary and fundamental virtues of the Christian life. It is quite likely that he was taught this doctrine when he was being prepared for baptism after his conversion experience on the road to Damascus.
    We call these three virtues “theological virtues”, because they relate us most directly and most closely with God the Blessed Trinity. Though Jesus himself did not specifically use these three terms, “faith”, “hope” and “love”, we can nevertheless be confident that the doctrine of these three virtues derives from Jesus himself, his teaching, his actions, his attitudes. Jesus often talked about believing in God and in him, he gave us a new commandment of love, and by his passion, death and resurrection he gave us a new hope. Holy Trinity deepen our live of faith, hope and love and draw us joyfully to the fullness of life.

No comments:

Post a Comment