Monday, August 16, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba tuần 20 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba tuần 20 Thường Niên \

Chúa Giêsu nói rằng con lạc đà bước qua cái lỗ của cây kim còn dễ hơn là một người giàu có có thể bước vào được Nước Trời, Chúa Giêsu có lẽ muốn cảnh báo chúng ta về sự nguy hiểm của sự giàu có. Chúa Giêsu mô tả những cái nguy hiểm của sự giàu có. Khi lòng trí con người chúng ta đã bị sự giàu có vật chất thâm nhập vào rồi, con người chúng ta cũng giống như hạt giống đã rơi vào giữa những bụi gai, khi những thứ vật chất, ham muốn thu hút con người nên họ tự chà đạp lấy lương tâm của họ bởi những sự quan tâm làm giàu của họ với niềm vui trong cuộc sống, và vì đó tâm linh của họ không được phát triển và trưởng thành. Họ rất nhỏ nhoi trong mắt Thiên Chúa. Ham muốn của họ và tình yêu thương của họ không thể mở rộng. Họ đã làm nô lệ cho cả nghìn thứ nhu cầu, như những áo quần, máy móc thời trang mới nhất, hay một ngôi nhà đẹp lộng lẫy, phaôi có những chiếc xe ô tô thứ xịn, cộng với những bữa tiệc xa hoa mỗi tuần.
Những người như vậy đang dần dần bóp nghẹn tâm linh và tinh thần của họ như những bụi gái đang lấn ép nhưng hạt giống rơi trong bụi gai. Nếu con người chúng ta đã lăn vào trong cuộc sống dư thừa của cải vật chất, có lẽ chúng ta nghĩ rằng chúng ta có thể làm được tất cả những thứ trên đời này mà chẳng cần đến Thiên Chúa! hoặc Thiên Chúa không còn tồn tại trong lòng chúng ta nữa.
Mặc dù Chúa Giêsu thường nói đến sự nguy hiểm của sự giàu có, nhưng Ngài không nói rằng những người giàu không thể vào Nước Thiên Chúa. Không phải những người giàu nào cũng không có vào được nước Thiên Đàng. Bởi vì không phải chính sự giàu có điều là những điều xấu xa cả, nhưng sự giàu có chính là mối nguy hiểm cho sự cứu rỗi đời đời của chúng ta. Sự giàu có là một phúc lành hỗn hợp hay là người nghèo có thể là một phúc lành tuyệt vời. Tất cả phụ thuộc vào thái độ của chúng ta đối với sự giàu có và những cách mà chúng ta biết dùng của cái của chúng ta một cách thích hợp.

REFLECTION
In saying that it is easier for a camel to pass through the eye of a needle than for a rich man to enter the kingdom of God, Jesus is simply warning us of the danger of riches. Jesus' description of the danger of affluence was penetrating. Like seed among thorns, materialists are stifled by the cares, riches and pleasures of life, and they do not mature. They remain ridiculously small in the eyes of God. Their desires and their love cannot expand. They are enslaved by a thousand needs, for the latest fashions, for a beautiful house with two or more cars, for a television and computer set on every floor, another new freezer, costly cocktails and lavish parties. Such people are progressively choked spiritually and mentally.
If people are rolling in wealth for quite some time, they come to think that they can well do without God. Although Jesus often spoke of the dangers of wealth, he did not say that it was impossible for the rich to enter the kingdom of God. It is not that those who have riches are shut out from the kingdom of God. It is not that riches are evil in themselves but they are a danger to our eternal salvation. Being rich is a mixed blessing. Being poor can be a great blessing. It all depends on our attitude towards wealth and its place and its proper use in God's Kingdom here on earth.

Opening Prayer:
Lord Jesus, I hear your call today to be detached from everything that could separate me from you, from whatever would make it hard for me to enter the kingdom of heaven. I long to be with you, and to experience this kingdom here on earth. I want to live like one who is aware that there is only one thing in life that really matters, being with you in eternity. Help me to open my heart to your message for me today. Help me to hear your voice, and to be truly attentive to how I need to change my life.
Encountering Christ:
· For God All Things Are Possible: Jesus taught his disciples that riches can make it hard for one to enter the kingdom of heaven. The disciples were dismayed. Jesus took advantage of their incredulity to underline the fundamental truth that, for God, even the hardest things, like getting a camel through the eye of a needle, are possible. Jesus wanted to reassure them. Like the disciples, we can sometimes experience the difficulty of living the Gospel and find ourselves discouraged. Let’s let Christ urge us on—when we do it with God, we can succeed!
· What Will There Be for Us? When Peter spoke up, he voiced the desires of every soul who prays! We all ask this question at some time or another. Perhaps we’re overextended apostolically, or suffering from bodily pain, or feeling emotionally drained; we obediently offer these trials to the Lord but, at the same time, we’re tempted to ask Christ this big question. We can thank St. Peter for speaking up, because Our Lord’s answer should console us deeply: “Everyone who has given up houses or brothers or sisters or father or mother or children or lands for the sake of my name will receive a hundred times more, and will inherit eternal life.”
· The First Will Be Last…: Jesus wants the heart of an apostle to be the heart of a servant, focused on helping others to enter the kingdom, and then going in last after them. We sometimes try to merit first prize or to go to the head of the line, but Our Lord teaches a different lesson. As we say in the Litany of Humility, “grant me the grace that others be preferred to me in everything.”
Conversing with Christ: Lord, I want to really understand the Gospel. Protect me from being too hardheaded, proud, or attached to my own likes or possessions to please you. I want to let go of anything that would make me a less authentic disciple of yours. Today I want to ask you for the grace to forget myself and become the servant of others.
Resolution: Lord, today by your grace I will find a humble, hidden act of service to do for someone else in a way that puts me last of all.

REFLECTION 2019
Peter's question in the Gospel reading today is a question asked by every believer and follower of Christ, whether in religious life or in the ordained ministry of the Church or as a simple lay person: "What do we get in return for following Christ? What will be our lot for giving up things for his sake?" The simple answer for all, "We hope to save our soul and have eternal life with God.."
In the Gospel reading Jesus warns his disciples about wealth and riches: they can be real deterrents to entering the kingdom of heaven, "It will be hard for one who is rich to enter the kingdom of heaven. Yes, believe me, it is easier for a camel to go through the eye of a needle than for one who is rich to enter the kingdom of heaven." It is so easy for one to make wealth and riches, one's god replacing the true God.
Jesus also promises his disciples and those who follow him the reward of eternal life. True, the disciples left their families and their livelihood to follow Christ in his public ministry. In fact, Jesus promises them a hundredfold even in this life. "Truly, there is no one who has left house or brothers or sisters, or father or mother, or children, or lands for my sake and for the Gospel, who will not receive his reward, I say to you: in the midst of persecution he will receive a hundred times as many houses, brothers, sisters, mothers, children, and lands in the present time and in the world to come eternal life." (Mk 10: 29 - 30) Indeed, God cannot be outdone in generosity.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba tuần 20 Thường niên
Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu tiếp tục lên tiếng quở trách và chống lại những kinh sư và những người Pharisêu. Chúa Giêsu chỉ trích họ vì họ đã làm ngơ những sự quan tâm của họ tới nhưng trọng tâm quan trọng của luật pháp, cụ thể là sự công lý, lòng nhân từ và sự trung tín . Họ chỉ chú trọng tới việc tính thuế tôn giáo trên các loại rau thơm và gia vị, nghĩa là họ tìm cách bóc lột người dân nghèo từ mọi thứ. Cái chỉ trich và quở mắng thứ hai hôm nay là sự quan tâm trái ngược của các thầy thông giáo và người Pharisêu vì họ coi trọng việc làm sạch, vệ sinh các thứ trong các nghi lễ của họ như các chén được dùng trong các bữa ăn , nhưng lại coi thường sự tinh khiết trong tâm hồn và đạo đức thật sự của họ. Theo Chúa Giêsu, cái khoảng cách giữa hình thức, nghi thức bên ngoài của kinh sư và người Pharisêu và nội tâm thực hay sự đạo đức của họ thật là khác biệt qua xa.
Trong bài đọc thứ nhất, Thánh Phaolô nhận thức được rằng người dân thành Thessalonica là hãy cảnh giác những người giảng thuyết lang thang. Những người đã dân chúng không dám tin tưởng các nhà truyền giáo vì những người này có khuynh hướng nịnh hót, tham lam và tìm kiếm sự ca ngợi. Qua thư của ông, Thánh Phaolô đã muốn phân biệt chính mình và cái nhóm người giảng thuyết khác. Ông nhấn mạnh rằng lý do ông rao giảng Tin Mừng không phải vì quyền lợi cá nhân nhưng là để làm những gì Thiên Chúa giao phó cho ông. Khi làm như vậy, ông đã tìm cách để làm hài lòng Thiên Chúa, chứ không phải là đến để làm hài long khán giả của mình. Theo thánh Phaolô, khoảng cách giữa hình dáng bên ngoài và nội tâm của một số trong số các giảng sư lang thang đó thực tế là to lớn.
Còn chúng ta thi Sao? Có một khoảng cách nào giữa sự đạo đức hình thức bên ngoài, của chúng ta và sự đạo đức thật sự trong nội tâm hay tâm hồn của chúng ta? Là Kitô hữu, chúng ta phải thực hành những gì mà chúng ta đã đón nhận và rao giảng cho người khác như chính bản thân của chúng ta mong đợi từ người khác? Xin Chúa giúp chúng ta biết trả lời những câu hỏi này một cách trung thực vì nếu khống, chúng ta cũng sẽ bị Chúa Giêsu quở trách như Chúa đã quở trách bọn người giả hình Pharisiêu "Khốn cho các ngươi”Lạy Chúa, giúp tôi có một đệ tử đích thực.

Reflection
In today’s gospel passage, Jesus’ continues his woes against the scribes and Pharisees. Through the fourth woe, Jesus criticizes them for neglecting the more important concerns of the law, namely, justice, mercy and faithfulness and for being obsessed with calculating the religious taxes paid on vegetables and spices. The fifth woe contrasts the concern of the scribes and Pharisees with the ritual purity of the vessels used at meals against their moral purity. According to Jesus, among the scribes and Pharisees, the gap between external appearance and internal reality is wide.
In the first reading, Paul is aware that the people of Thessalonica are wary of wandering preachers. The people mistrusted these preachers who had a tendency towards flattery, greed and seeking praise. Through his letter, Paul wishes to distinguish himself from the preachers. He stresses that his reason for preaching is not for any personal gain but to do what God entrusted him. In doing so, he sought to please God, and not his audience. According to Paul, among the wandering preachers, the gap between external appearance and internal reality is wide.
What about us? Is there a gap between our external appearance and our inner reality? As Christians, do we practice what we preach to others or we ourselves expect from others? Let us answer these questions honestly lest Jesus pronounces a ‘woe against us. Lord, help me be an authentic disciple.

No comments:

Post a Comment