Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên.
Câu chuyện ngụ ngôn hôm nay nói về sự liên quan đến việc sử dụng những tài năng mà Thiên Chúa bạn cho chúng ta để chúng ta dùng hầu đem lợi ích đến với tất cả mọi người.
Câu chuyện dụ ngôn cũng có thể được áp dụng để nâng cao khả năng tình yêu thương của chúng ta. Thiên Chúa đã cho chúng ta có khả năng bẩm sinh để yêu thương những người khác như: cha mẹ yêu thương con cái, tình bạn được tạo ra một cách tự phát, tình yêu lãng mạn có thể nở dễ dàng. Trong bài đọc thứ Nhất hôm nay, Thánh Phao-lô cũng như Chúa Giêsu qua câu chuyen dụ ngôn đã đều khuyên chúng ta là hãy yêu thương nhau nhiều hơn! Điều này có thể có nghĩa là yêu thương cả những người không dễ thương, không thể thưởng và tìm cách vươn tới những người đang đau khổ, đang cần sự giúp đỡ. Chúng ta có sẵn sàng liều lĩnh hơn để tha thứ và yêu thương đến những kẻ thù của chúng ta, và cần phải biết đầu tư nhiều hơn để gặt hải được nhiều hơn trong tình yêu thương?
REFLECTION
The parable of the talents is usually associated with using our God-given talents for the good of all. The parable can also be applied to improving our capacity to love. God has given us an innate capacity to love others: parents love their children, friendships are made spontaneously, and romantic love can bloom effortlessly. Both Paul and the parable urge us to love more! This more can mean loving the unlovable and reaching out to those who are in need. Are we ready to risk more, invest more and reap more love?
Opening Prayer: Prayer from St. Augustine 8/28
Lord my God, I believe in you, Father, Son, and Holy Spirit. Insofar as I can, insofar as you have given me the power, I have sought you. I became weary and I labored. O Lord my God, my sole hope, help me to believe and never to cease seeking you. Grant that I may always and ardently seek out your countenance. Give me the strength to seek you, for you help me to find you and you have more and more given me the hope of finding you. Here I am before you with my firmness and my infirmity. Preserve the first and heal the second. Here I am before you with my strength and my ignorance. Where you have opened the door to me, welcome me at the entrance; where you have closed the door to me, open to my cry; enable me to remember you, to understand you, and to love you. Amen.
Encountering Christ:
1. Each According to His Ability: It can be tempting to compare our talents to those of others. Doing this can rob us of energy, and can even deter us from using our talents. This parable mentions how the master gave these talents “each according to his ability.” Our Lord knows what he is doing. We can be confident that he expects us to use what he has given us for his glory. It is not so much about how many or the types of talents we are given, but what we choose to do with them that matters to our Master.
2. Paralyzed by Fear: Many times we can allow fear to hold us back from using our talents. We over-calculate what could happen if we start a project, give our time to others, or begin to develop the talents we have. This fear can paralyze us, like it did the third servant. The Master doesn’t want our perceived limitations to cripple us or hold us back. He has fully equipped us with all we need to bear fruit in our own lives and in the lives of others. “We can do all things through Christ who strengthens us” (Philippians 4:13).
3. Good and Faithful Servant: Everything that we receive in our lives, the blessings, and the difficulties, can be turned into good fruit. St. Augustine’s own life is a testament to this. How many people have been rescued from their own sinful lifestyle by his example? His immortality was transformed into talent at the service of the Lord. Nothing, if offered to the Lord, can deter us from receiving the Master’s joy and bringing that joy to others.
Conversing with Christ: Lord, so often I fail to recognize and be grateful for my gifts and talents. Thank you for them. Please help me to not be afraid to put them at the service of others, trusting that my efforts can be multiplied by your grace. Show me where you would like me to invest my time and talents, and allow me to experience your joy as I do so.
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on one of my talents and how I can offer it to someone concretely.
Suy Niệm bài Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 21 Thường Niên
"Chúng ta không có gì để tự hào với Thiên Chúa." Như chúng ta thấy được trong thời đại hiện tân tiến hiện nay của con người và trong lịch sử gần đây của thế giới nào là chiến tranh, hận thù, áp bức, bất công, đói nghèo. Những gì Thánh Phaolô đã nói trong thư gửi cho tín hữu Côrintô, có lẽ đó là một lời nhắc nhở kịp thời cho chúng ta để chúng ta biết mình đang thực sự là ai. Chúng ta đã rất dễ dàng tự hào về bản thân và những thành tựu của cá nhân hoặc những thành tựu của y học, khoa học, công nghệ và như vậy.v.v.. Một số người thậm chí còn tự hào tuyên bố là ho không "cần có" Thiên Chúa.
Nên nhớ là niềm tự hào trong chúng ta là để cho chúng ta hănh diện về một số đức tính tốt đẹp nơi chúng ta, chứ không phải là có được khả năng riêng hơn người để rồi chúng ta có quyền coi thường người khác, và có sự so sánh chúng ta với người khác. Chúng ta người Kitô giáo, chúng ta biết rằng chúng ta chẳng có một thứ gì thuộc riêng về chúng ta cả. Sự thật về cái TÔI của chúng ta là sự khiêm nhường trong Kitô giáo, Và chỉ có sự KHIÊM NHƯỜNG mới là một sự công nhận về cái TÔI trong thực tại .
Những gì chúng ta gọi là "TÔI" đó luôn luôn là một món quà hay là một Hồng Ân của Thiên Chúa ban riêng cho mỗi người cho chúng ta, và thật sự đặc biệt đúng với đức tin của “tôi”, và “tôi” chính là một Kitô hữu. Đó là sự lựa chọn của Thiên Chúa hoàn toàn đã toàn ban cho chúng ta như thế, chứ không phải là tại chúng ta có lòng đạo đức, tài năng hay khả năng của “tôi” để chúng ta có thể nói là "của tôi".
Tuy nhiên, trong Đức Kitô và nhờ Ngài chúng ta có thể tự hào và tự hào về những gì Thiên Chúa đã thực hiện trong chúng ta, và cho chúng ta. Đó không phải là niềm tự hào hay tự phụ để chúng ta làm sự so sánh hay sự phán xét, nhưng một trong đó là sự duyên dáng, trung thực, khiêm tốn và biết ơn.
Lạy Chúa là Thiên Chúa, Ngài là sự khôn ngoan của chúng con, là sức mạnh của chúng con, lạy Chúa, xin cho chúng con có sự thánh thiện để chúng con biết vinh danh Chúa và chỉ có Chúa mà thôi...
Saturday 21st Sunday in Ordinary Time (A)
“The human race has nothing to boast about to God.” How true that is of our present age and the world's recent history. Wars, hatreds, massacres, oppressions, injustices, hunger and poverty that we could relieve but don’t … an endless list. This is not, of course, what St Paul was talking about in his letter to the Christians of Corinth. But maybe it's a timely reminder of who we really are, we who so easily become proud of ourselves and our achievements, be they personal or the achievements of medicine, science, technology and so on. Some people even boast about not “needing” God any, more, in our “enlightened” age.
To boast at all is to presume we have some virtue or goodness or ability of our own that gives us a right to look down on others, compare them unfavourably with ourselves. But the truth is that we don’t have anything of our own. This truth about me is Christian humility, a recognition of my reality.
What we call “mine” is always a gift of God. And that’s especially true of my faith, of my being a Christian. It’s purely God’s choice that’s made me so, not any virtue, talent or ability I could say is “mine”.
Yet, in Christ and through Him I can be proud and boast of what God has done in me, and for me. It’s not pride or boastfulness that makes comparisons or judgements, but one that is graceful, truthful, and humbly grateful.
Lord God, You are my wisdom, my power, my goodness, my holiness. To You alone be glory.
Meditation:
What can economics and productivity teach us about the kingdom of heaven? Jesus' story about a businessman who leaves town and entrusts his money with his workers made perfect sense to his audience. Wealthy merchants and businessmen often had to travel abroad and leave the business to others to handle while they were gone. Why did Jesus tell this story and what can it teach us? Most importantly it tells us something about how God deals with us, his disciples and servants. The parable speaks first of the Master's trust in his servants. While he goes away he leaves them with his money to use as they think best. While there were no strings attached, this was obviously a test to see if the Master's workers would be industrious and reliable in their use of the money entrusted to them. The master rewards those who are industrious and faithful and he punishes those who sit by idly and who do nothing with his money. The essence of the parable seems to lie in the servants' conception of responsibility. Each servant entrusted with the master's money was faithful up to a certain point. The servant who buried the master's money was irresponsible. One can bury seeds in the ground and expect them to become productive because they obey natural laws. Coins, however, do not obey natural laws. They obey economic laws and become productive in circulation. The master expected his servants to be productive in the use of his money.
What do coins and the law of economics have to do with the kingdom of God? The Lord entrusts the subjects of his kingdom with gifts and graces and he gives his subjects the freedom to use them as they think best. With each gift and talent, God gives sufficient the means (grace and wisdom) for using them in a fitting way. As the parable of the talents shows, God abhors indifference and an attitude that says it's not worth trying. God honors those who use their talents and gifts for doing good. Those who are faithful with even a little are entrusted with more! But those who neglect or squander what God has entrusted to them will lose what they have. There is an important lesson here for us. No one can stand still for long in the Christian life. We either get more or we lose what we have. We either advance towards God or we slip back. Do you seek to serve God with the gifts, talents, and graces he has given to you?
"Lord Jesus, be the ruler of my heart and thoughts, be the king of my home and relationships, and be the master of my work and service. Help me to make good use of the gifts, talents, time, and resources you give me for your glory and your kingdom."
No comments:
Post a Comment