Monday, January 11, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa 

"Con là Con yêu dấu của Cha, Con đẹp lòng Cha".
Hôm nay chúng ta cử hành trọng thể mừng ngày Chúa chịu Phép Rửa và cũng là ngày kết thúc mùa phụng vụ Giáng Sinh Giáo Hội muốn nhắc nhở chúng ta về Phép Rửa của chúng ta, không phải chỉ là việc chúng ta được thánh tẩy nhưng điều quan trọng hơn là chúng ta được làm con cái của Thiên Chúa. Trong tinh thần bí tích Thánh Tẩy của chúng ta, không phải là việc áp đặt một tín ngưỡng hay lễ nghi, nhưng được hiểu là một lời kêu gọi chia sẻ một cuộc sống. Trong Phép Rửa của chúng ta, mỗi người chúng ta được mời gọi sống một cuộc sống nhân ái và trung thực, với lòng từ bi và sự tha thứ, trong sự công bằng và yêu thương. Những cách mà chúng ta đang sống là bằng chứng xác thực về sự thật của Phép Rửa mà chúng ta đã nhận được.
Một ngưởi thực sự đã chịu Phép Rửa là một người biết sống ngay lành, sống bên cánh phải của một cuộc sống trong thế giới đảo lộn. Chúng ta sống một cuộc sống của mình theo cách bình dị trong đức Tin mà không hể đem lại cho thế giới bất cứ vấn đề, hay trở ngại, nhưng là góp phần trong những giải pháp cho các vấn đề của thế giới hiện tại. Một ngườ đã nhận Phép Rửa thực sự thì họ luôn có sự hiện diện tình yêu noi họ trong thế giới ngày nay.
Làm thế nào để chúng ta có thế sống trong sứ vụ tình yêu này theo sự đòi hỏi trong Phép Rửa ? Giáo Hội Công Giáo của chúng ta có rất nhiều người Kitô hữu “đã nghỉ hưu", nghĩa là Họ là những người không còn phải là người lữ hành trên đường đến với Chúa chính gốc, vì họ không chịu thăng tiến trong cuộc sống, họ là con người đã nhận lấy Phép Rửa, nhưng vẫn tiếp tục sống trong tình trạng tội lỗi của họ ,và sống với anh em của họ như sống với kẻ thù. Một người đã thật sự nhận Phép Rửa, là người biết kinh hoàng , sợ hãi với trạng tội lỗi của mình và tội lỗi của thế giới.
Khi nhận Phép Rửa, chúng ta không phải chỉ được ơn tha thứ tội nguyên tổ mà thôi, Nhưng Phép Rửa còn là một sự thách thức và một sự kêu gọi chúng ta biết sống một đời sống thánh thiện, sống trong tình yêu thương. Chúng ta càng hiểu biết về bí tích Thánh Tẩy, chúng ta sẽ càng không hài lòng với cuộc sống không có mục đích và định hướng của chúng ta, chúng ta càng sẽ khao khát cho sự thánh thiện. Nếu chúng ta muốn thuyết phục người khác về giá trị của Phép Rửa của họ, chúng ta phải biết sống với những sự thách thức đang đòi hỏi nơi chúng ta. Chúng ta phải sống đức tin mà chúng ta đã tuyên xưng khi chúng ta nhận Phép Rửa để chúng ta có thể giúp những người khác tin vào Thiên Chúa và sống đời sống đức tin của họ.
Lạy Chúa, xin cho chúng con nhận được những ân sủng của Chúa ban để tham dự vào mối quan hệ tình yêu thương này với Thiên Chúa Ba Ngôi và có được cuộc sống mới. Qua bí tích rửa tội, Xin giúp chúng con biết tin tưởng và theo Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, Chúa chúng con.

Reflection:
"You are my Son, the Beloved, the One I have chosen." The baptism of Jesus by his cousin John the Baptist at the Jordan River inaugurates Jesus' mission to the poor and sinners. Today's feast which ends the liturgical Christmas season reminds us of our own baptism, not so much of our being cleansed but, more important, of our being made adopted children of God called to be men and women for others.
The spirit of our baptism is not to just impose a creed or ritual but is meant to be a call to share a life. In our baptism each one of us is called to a life of kindness and honesty, of compassion and forgiveness, of fairness and love. The type of life we live is the real evidence of the reality of our baptism.
One truly baptized is a person who lives right-side-up in a world that is upside-down. He/she lives his/her life in such a way that he/she does not add to the world's problems but is part of the solution to the world's problems. One truly baptized is the presence of love in today's world.
How do we live this mission of love demanded by our baptism? Our Church has so many "retired" Christians, those who are not genuine pilgrims because they do not advance in life, baptized people who continue in their sinfulness and with their fraternization with the enemy. One truly baptized is one horrified at his/her own sinfulness and the sinfulness of the world.
Our baptism is not only about the forgiveness of original sin. Our baptism is a challenge and a call to live holy lives, lives of love. The better we understand our baptism, the more we will be dissatisfied with lives without purpose or direction and the more we will aspire for holiness. If we wish to convince others of the value of their baptism, we must live the challenges demanded of us by our baptism. We have to live the faith we professed when we were baptized to be able to help others believe in God and live lives of faith.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa 
Việc Chúa Giêsu chịu Phép Rửa có những ý nghĩa đặc biệt.
- Thứ nhất, Chúa Giêsu muốn trở nên giống như những người khác đến sông Giôdan để nhận phép Rửa của ông Gioan Tẩy Giảt, người tiên tri cuối cùng. Những việc làm của Chúa Giêsu cho chúng ta thấy rõ mặc dù Ngài là Thiên Chúa nhưng vẫn chấp nhận truyền thống của con người.
- Thứ hai, Phép Rửa này biểu lộ sự khiêm tốn của Chúa Jêsus, là Con của Thiên Chúa, Ngài vô tội và không cần phải chịu phép Rửa để ăn năn, sám hối như con người; nhưng Ngài đã tự hạ mình xuống và chịu phép Rửa của Gioan.
- Thứ ba, sự kiện này cho thấy sự hiệp nhất của Chúa Jêsus với con người tội lỗi. Ngài đã xác định chính bản thân mình với con người đến nỗi Ngài còn đứng trong hàng ngũ con người tội lỗi. Điều này cho chúng ta thấy tình yêu Thiên Chúa không thể nào thể hiểu được và so sánh trong sự khiêm tốn.
Những lời Đức Chúa Gêsus đã nghe từ thiên đàng sau khi Ngài nhận phép Rửa đã biểu lộ cho cho con người chúng ta biết rằng Ngài chính của Người là Con Thiên Chúa trong bản tính loài người. Với Kinh nghiệm "Abba" “Thiên Chúa là Cha” này đã chứng minh Ngài dang sống trong con người nhập thể của Ngàio cho đến khi Ngài chịu chết trên cây Thập Giá. Tất cả chúng ta ai cũng đã được chịu phép Rửa trong vinh danh Chúa Ba ngôi. Vứi Phép Rửa, chúng ta được tái sanh và được làm con cái của Thiên Chúa. Không ai có thể cướp được hay lấy đi được cái phẩm giá mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta. Việc xác nhận phẩm giá con người của chúng ta cũng là một lời mời gọi để sống với những lời hứa khi Rửa Tội của chúng ta. Xin vì bí tích Rửa Tội của chúng ta luôn luôn sẽ là sự hỗ trợ liên tục cho chúng ta trong cuộc hành trình đức tin của chúng ta.

Baptism of the Lord (B)
The baptism of the Lord has special significance.
Firstly, Jesus, like so many others come to the river Jordan to receive baptism from John the Baptist, the last of the prophets. Jesus’ action shows the divine approval of the human tradition.
Secondly, it manifests Jesus’ humility for, being the Son of God, he was sinless and had no need of a baptism of repentance; yet he humbled himself and underwent John’s baptism.
Thirdly, this event shows us Jesus’ solidarity with sinners. He identified himself with human beings so much that he stood in the line of sinners. This shows us the unmatchable and incomprehensible divine love being humbled.The words that Jesus heard from heaven during his baptism manifested to him in his human nature his true identity as Son of God. This “Abba experience” supported him in his incarnate human life till his death on the cross. We all are baptized in the name of the Trinity. By baptism we are re-born as children of God. No one can rob us of this dignity which God has given us. This confirmation of our human dignity is also an invitation to live it out. May our Baptism experience be our continuous support in our faith journey.

Opening Prayer:
Lord, come into my being during this time together. Reside in my heart and enlighten my mind as only you can.
Encountering Christ:
1. Baptism: In humility, John the Baptist knew his place before the Lord. He would baptize with water and preach repentance but made it clear that one mightier than he would baptize with the Holy Spirit. Knowing full well his lowliness, how surprised must John have been when the “Lamb of God” came to the Jordan River one day to be baptized! “John tried to prevent him, saying, ‘I need to be baptized by you, and yet you are coming to me?’” (Matthew 3:14). His words were reminiscent of his mother, who said to Mary thirty years prior, “And how does this happen to me, that the mother of my Lord should come to me?” (Luke 1:43). The virtue of humility makes us keenly aware that we are never worthy of Christ’s visitation–in prayer, through the Eucharist, in others–but we are always ever-grateful.
2. Signs and Wonders: When Jesus is baptized in the Jordan by John, the Spirit appeared like a dove, and the Father made clear that Jesus was his Son with whom he was well pleased. Did the clouds part to make way for the Holy Spirit? Was the voice of the Father audible or more like the sound of rumbling thunder? Did the crowd gasp aloud or murmur to themselves? What a scene this must have been! God was drawing our attention to baptism. Every baptism is miraculous. “Everything that happened to Christ lets us know that, after the bath of water, the Holy Spirit swoops down upon us from high heaven and that, adopted by the Father's voice, we become sons of God” (CCC 537).
3. The Trinity Revealed: As Jesus was baptized, the Holy Spirit descended upon him and the Father spoke of his praises. The Trinity was present in three persons. “Just as our first creation was the work of the Trinity, so our second creation is the work of the Trinity.” (Chromatius, Sermon 18A). At every baptism, the person receiving the sacrament is baptized in the name of the Father, the Son, and the Holy Spirit, and the Trinity is also present, welcoming that soul into divine adoption.
Conversing with Christ: Lord, I thank you for the sacrament of baptism and all the sacraments of the church. May I worship the Father and invoke the Spirit as I converse with you, Christ, acknowledging your Trinitarian nature—a mystery too profound for me to fathom.
Resolution: Lord, today by your grace I will carry out the duties and responsibilities of my vocation in cooperation with the Holy Spirit.

No comments:

Post a Comment