Wednesday, January 27, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên (Mark 3:22-30 ) 

Đức Chúa Thánh Thần có hai chức năng đó là : Mặc khải chân lý và sự thật của Thiên Chúa và làm cho con người chúng ta hiểu biết và có thể nhận ra được chân lý của Thiên Chúa . Nếu một người không chịu nhận sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần dù chỉ là một khoảng khắc thời gian, thì người ấy thế nào cùng sẽ bị mất hết khả năng để nhận ra Chân lý của Thiên Chúa. Người ấy sẽ không còn có khả năng để nhận ra những nét đẹp và sự tốt lành của Thiên Chúa nữa, mà chỉ biết nghĩ là tất cả những việc “xấu” hay sự gian ác 
Những người này thường xuyên bất tuân Luật Chúa , Cho đến một lúc nào đó hành vi phạm tội này đã trở thành một cách sống không còn có một chút e sợ (hay không có lương tâm). Đó là là hình ảnh của những kinh sư và người những Pharisêu mà chúng ta đã được nghe trong Tin Mừng hôm nay. Đó là lý do tại sao họ có thể nhìn vào Chúa Giêsu và nói Chúa Chúa Giêsu là Hoàng Tử Beelzebul, hoàng tử của ma quỷ, của tất cả những điều ác dữ. 
Khi một người đã phạm tội phạm thượng và kêu ngạo, thì trong tâm hồn của họ không thể ăn năn được nữa. Chỉ có một điều kiện của sự tha thứ đó là ăn năn, sám hối, thay đổi cách sống. Nhưng nếu một người đã lặp đi lặp lại từ chối sự hướng dẫn của Thiên Chúa, thì người này đã có những giá trị đạo đức của họ đảo ngược, họ coi những việc ác dữ của họ là tốt và những sự tốt làng với ngưới ấy lạ là xấu, ác, Người ấy nghĩ rằng họ không bao giờ có tội, hay phạm tội, vì thế họ không thể hối cải và ăn năn và do đó người ấy không bao giờ có thể được Thiên Chúa tha thứ. Chúng ta phải lắng nghe Lời của Chúa trong tất cả mọi ngày trong đời sống của chúng ta để cho thính giác tâm linh của chúng ta không bao giờ trở thành người bị điếc thiêng liêng. 

REFLECTION Monday after 3rd Sunday of Ordinary 
For our reflection today, we concentrate on one verse: "Whoever blasphemes against the Holy Spirit, never have forgiveness." What exactly is this unforgivable sin against the Holy Spirit? The Holy Spirit has two functions: to reveal God's truth to people and to enable people to recognize that truth when they see it and hear it. If a person refuses the guidance of the Holy Spirit long enough and often enough, he will in the end become incapable of recognizing the truth when he sees it. He can no longer recognize God's beauty and goodness. He comes to a stage when his own evil seems to him good and when God's good seems to him evil. He so often and consistently disobeys God's will to a point that this sinful behavior becomes a way of life with no qualms or conscience. That was the stage to which the Scribes and Pharisees had come. That is why they could look at Jesus and say that he was Beelzebul, the prince of devils, the all evil one. 
Why should a sin against the Holy Spirit be unforgivable? What differentiates it from all other sins? When a person reaches that stage, repentance becomes impossible. There is only one condition of forgiveness and that is penitence. But if a person, by repeated refusing God's guidance, has got his moral values inverted until evil to him is good and good to him is evil, he is conscious of no sin, he cannot repent and therefore he can never be forgiven. So long as a person sees loveliness in Christ, so long as he hates his sin even if he cannot leave it, there is still hope for repentance and forgiveness. It is only when serious sin means nothing at all, when Christ means nothing anymore, that's when a person has shut himself out from the love of God and his kingdom. There is a dreadful warning here. We must listen to God in all our days that our spiritual hearing never becomes spiritual deafness. 

Suy Niệm bài đọc lê kính Thánh Timothy và Titus 
Hôm nay chúng ta mừng kính vị hai môn đệ quan trọng nhất và đáng tin cậy của thánh Phaolô là, Thánh Timothy và Titus. Qua Tân Ước, chúng ta biết nhiều về thánh Timothy hơn là thánh Titus, nhưng những gì chúng ta biết về họ là những gì thánh Phaolô đã nói về họ. Cũng như hầu hết các thánh khác của Giáo Hội thời sơ khai, những gì chúng ta biết về họ là những gì rất quan trọng với Giáo Hội và cho chúng ta: họ là những người Kitô hữu nhiệt thành, là tông đồ của Phúc Âm và những người biết rõ họ đã tôn kính như là những người thánh thiện và do đó đã tôn kính họ như là những vị thánh. Như vậy họ là những mô hình cho tất cả chúng ta là những Kitô hữu. 
Chúng ta là những người được gọi là người Công Giáo và là môn đệ của Chúa Kitô, chúng ta biết rằng những ân huệ đặc biệt của Thiên Chúa đem đến với chúng ta cùng với những lời mời gọi. Những ân sủng đặc biệt là những ân sủng để giúp chúng ta biết sống theo ơn gọi riêng của chúng ta, để cố gắng sống trong sự nhiệt thành như các Thánh. Tất cả chúng ta không phải ai cũng được gọi làm Tông Đồ trong ý nghĩa mà Chúa Giêsu đã gọi 12 tông đồ hay như Thánh Phaolô, Thánh Timothy và Titus. Tuy nhiên, đức tin của chúng ta là một đức tin tông truyền bởi vì Chúa Giêsu đã sai các môn đệ của Ngài rao tyền tin Mừng của Ngài khắp mợi nơi trên thế giới và kêu gọi mọi người làm môn đệ của Ngài. Chúng ta hãy cố gắng ít nhất là phải biết sống như theo Tin Mừng và không phải là những chứng ngại vật và gây trở ngại cho việc rao truyền Phúc Âm. 

Refection the feast of Sts. Timothy Titus 
After yesterday’s celebration of Saint Paul’s conversion, we now commemorate his two most important and trusted disciples, Timothy and Titus. We know a lot more about Timothy than about Titus, but what we know about them is what St Paul has to say about them. As with most other saints of the early Church, what we know about them is what is most important for the Church and for us: they were fervent Christians, Apostles of the Gospel and were revered as holy men by those who knew them and thus venerated as saints. As such they are models for all Christians. 
Called to be Catholics and disciples of Christ, we know that God’s special grace comes to us along with the calling. The special grace is the grace to live according to the calling, to live as fervently as we can. We are not all called to be Apostles in the same sense that Jesus’ Twelve Apostles or Paul, Timothy and Titus were. Yet our faith is an apostolic faith for Jesus sent his disciples into the world to make disciples of all nations. Let us at least live so as not to be an obstacle to the Gospel. Lord Jesus, grant us the grace to live our faith fervently and responsibly as Your 

Reflection Sts. Timothy and Titus, Bishops 2018 
God never said it's going to be easy. With all our frailties and weaknesses, He knows that we must be able to conscientiously work towards goodness to be worthy of finding meaning and fulfillment in our lives. 
This message is emphasized in St. Paul's letters to Timothy and Titus. His admonition for all is to spread the Good News unabashedly, and with strength, with joy and with conviction. The gospel too further cautions us that the mission is difficult and that many will not be of the same mind. 
There are numerous belief systems today as it was then. Perhaps, the better and more effective way to share our blessed faith during this complicated, stressful and conflicted times is to conduct our lives with Christ always in our hearts. 
Let us act as Jesus would. Be fair and honest in our dealings. Be full of mercy and compassion to those less fortunate. Treat everyone kindly and respectfully specially those who are subordinate to us. Avoid resentment, hurtful thoughts, words and deeds. Love all as God loves us.

No comments:

Post a Comment