Tuesday, December 15, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư 16/12 Matthew 21:23-27

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ 16/12 Matthew 21:23-27

Trong bài Tin Mừng hôm nay chúng ta sẽ nhìn vào hai khía cạnh về cái cá tính riêng của Chúa Giêsu, đó là: sự khôn ngoan của Ngài và quyền năng của Ngài. Chúng ta hãy nhìn vào cái khía cạnh khôn ngoan của Ngài trước tiên : Chúa hiểu rõ và biết được tâm hồn con người của chúng ta một cách sâu sắc ,  Ngài biết cuộc sống nội tâm của tất cả những người tìm đến Ngài.  Khi các thầy thượng tế Do Thái và những người có quyền hành trong dân

được sai đến hỏi Ngài: "Ông lấy quyền nào mà làm các điều ấy? Ai đã cho ông quyền ấy?"(Mt 21:23 ), Chúa Giêsu đã biết được sự  giối trá và gian ác của họ, Ngài đã trả lời với một câu hỏi: "Vậy, phép rửa của ông Gioan do đâu mà có? Do Trời hay do người ta?"´ (Mt 21:25). Họ không biết phải trả lời , bởi vì nếu họ nói rằng phép rửa của ông Gioan  đến từ Thiên Chúa, họ sẽ mâu thuẫn với chính mình vì đã không tin vào điều đó, và nếu họ nói rằng nó đến từ con người, thì họ sợ họ sẽ phải đối đầu với những dân chúng chung quanh, những người này đã nhận thấy Gioan là một nhà tiên tri .  Chính họ đã dồn họ vào vào một góc tường hay nói cách văn hoa Việt Nam là "gập ông đập lưng ông".  Họ là đồ xảo quyệt, nhưng với một câu hỏi đơn giản, Chúa Giêsu đã làm lòi cái mặt lạ giả dối và cái đạo đức giả của họ, Ngài đã cho họ thấy được sự thật. Và sự thật luôn luôn làm cho họ khó chịu, có thể làm họ mất sự thăng bằng.

            Chúng ta nên có sự khôn ngoan của Chúa Giêsu, để loại trừ tất cả những lời dối trá ra khỏi con người yếu đuối chúng ta. Vì vậy, nhiều lần con cái của bóng tối đã sử dụng tất cả những xảo quyệt  của họ để đạt được nhiều tiền hơn, nhiều quyền lực hơn và nhiều uy tín hơn nữa, trong khi chúng tôi con cái của ánh sáng dường như ccái đầu óc xảo trá và trí tưởng tượng của chúng ta đã đag mê ngủ. Chỉ trong cùng một cách mà con người trần tục sử dụng trí tưởng tượng của mình để phục vụ lợi ích cá nhân riêng của mình, Còn những Kitô hữu chúng ta phải sử dụng tài năng của mình để phục vụ Thiên Chúa và rao giảng Tin Mừng.

            Chúa Giêsu thực hiện uy quyền của Ngài, vi Ngài có những nhận thức kiến thức sâu rộng và những tình Trạng của dân riêng  của Ngài. Chúng ta cũng được kêu gọi để có uy quyền này. Đó là một món quà, một ân sủng  Thiên Chúa đã trao ban  cho chúng ta khi chúng ta chịu phép rửa. Nếu chúng ta càng cố gắng đem tất cả mọi thứ dồn vào trong một chỗ,  dù là những việc nhỏ mỗi ngày, chúng ta sẽ càng ngày, càng thêm sự hiểu biết cách làm thế nào để đối phó với những người khác với những tình huống khác nhau, qua sự linh ứng của Chúa Thánh Thần.

 

16th Dec 2013 - 3rd Sunday of Advent

Jesus’ encounter with the priests who question his authority occurred towards the end of his life. The question about Jesus’ authority, however, came up in different forms during his public life. It is a question which can guide our meditations on Jesus and deepen our knowledge of him as the different events are presented to us throughout the liturgical year.  The core of the answer is given in many ways during our Advent readings, particularly in the story of the Incarnation, where it is revealed to us that Jesus is the Son of God and God in himself.

            The reading from Numbers on Balaam’s prophecy indirectly repeats that affirmation for us. Balaam’s words are an appreciation and hence a blessing for Israel. As a prophet he spoke in the name of God. God’s greatest appreciation of Israel was the choice of them as the Chosen People, the carriers of the promise of a Messiah. Though they did not comprehend it or appreciate it, God's greatest blessing for Israel was Jesus: he was truly the man “whose eye is true”, the one “who hears what God says”, the one who “knows what the most high knows”. His authority is God’s truth, God’s power and glory. Lord Jesus, by Your divine authority, teach us and guide us, for You are our Saviour.

 Opening Prayer: 

Come Holy Spirit, enlighten my mind. Open your word to me and plant it deep in my heart. Lord Jesus, come and reign in my heart!

Encountering Christ:

1. John, the Forerunner: St. John the Baptist knew that Jesus was the Messiah. Even before he was born, he leapt for joy in his mother’s womb when Jesus came to him in Mary’s womb, like David leaping before the ark of the covenant (Luke 1:41, 2 Samuel 6:16). John testified to Jesus as the Son of God: “He cried out, saying, ‘This was he of whom I said, “The one who is coming after me ranks ahead of me because he existed before me”’” (John 1:15). John also knew his own role. His father, Zechariah, had told him since birth: “And you, child, will be called prophet of the Most High, for you will go before the Lord to prepare his ways” (Luke 1:76). John found joy in his role as Christ’s “best man.” He testified, “I am not the Messiah, but that I was sent before him. The one who has the bride is the bridegroom; the best man, who stands and listens to him, rejoices greatly at the bridegroom’s voice. So this joy of mine has been made complete. He must increase; I must decrease” (John 3:28-30). John knew that his role was to help people prepare their hearts for the coming of Christ the King: “Repent, for the kingdom of God is at hand” (Matthew 3:2). When we discover our role, our mission, our purpose in Christ, we rejoice like John who leapt for joy.

2. Jesus, the Anointed One: John may have sent his disciples to Jesus for their sake so that Jesus could confirm to them that he is indeed the Messiah, the one who is to come. Jesus referred to a prophecy from Isaiah to help John’s disciples understand the purpose of his healing miracles. He summed up his role as the anointed bearer of glad tidings: “The spirit of the Lord God is upon me, because the Lord has anointed me; he has sent me to bring good news to the afflicted, to bind up the brokenhearted, to proclaim liberty to the captives, release to the prisoners, to announce a year of favor from the Lord and a day of vindication by our God; to comfort all who mourn; to place on those who mourn in Zion a diadem instead of ashes; to give them oil of gladness instead of mourning, a glorious mantle instead of a faint spirit” (Isaiah 61:1-3). In this way, Jesus proclaims the coming of the kingdom. He is the Messiah, the everlasting King (Jeremiah 10:10). For wherever Christ the King is, his kingdom has come. 

3. What Kind of Kingdom?: By showing that he is God the Father’s anointed bearer of glad tidings, Jesus pointed out that he would be a different Messiah from what some people expected. There were some who thought that the Messiah would be a political king, sent  to take back Jerusalem from the Romans and secure earthly power for the Jewish people. But Jesus came for so much more than that. Jesus’s kingdom is divine, because it is established and ruled by God (Psalms 103:19). It is everlasting, a never-ending covenant (Ezekiel 37:26). It is universal; it knows no political or physical boundaries, joining heaven and earth though Christ himself (Colossians 1:16-17). Finally, his kingdom is spiritual, for it comes first in human hearts (1 Peter 3:15, Romans 14:17).

Conversing with Christ: Lord Jesus, your birth approaches us so very soon. John the Baptist announced your coming in history, and your kingdom along with it. Help me remember that Christmas can come each and every day in my heart if I allow you to be born there. May I make it a humble manger for Mary to lay you in. May it be warm and open and ready for your arrival. May your kingdom reign in my heart, now and always.

Resolution: Lord, today by your grace I will offer an act of humility to help prepare my heart for your coming.

 

Suy Niệm Tin Mừng Thứ 16/12 Matthew 21:23-27

Trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta được nghe kể là Đức Maria đã đính hôn với Thánh Giuse và mỗi người đang còn sống riêng trong thời gian tìm hiểu. Theo phong tục Do Thái thì khoảng thời gian tìm hiểu này là khoảng một năm, Trong thời gian đó hai người sống với gia đình riêng của họ, vẫn tách biệt không gần gũi nhau. Vì vậy, khi biết Đức Maria đã thụ thai, thì việc này coi như thể là Đức Maria đã phạm tội ngoại tình và phản bội Thánh Giuse trong thời gian của mà họ đang hứa hôn. Theo như luật Môisen, Đức Maria sẽ bị ném đá cho đến chết vì đó là hình phạt cho tội ngoại tình.

            Khi Thánh Giuse được thiên thần hiện ra và báo tín, ông ấy vẫn không thể hiểu được chính xác sự việc đã xảy ra là như thế nào, qua Chúa Thánh Thần, Thiên Chúa đã trở thành một con người trong lòng Đức trinh nữ  Maria. Tuy thế, ông vẫn chọn là Tin vào lời tin báo của Thiên Chúa. Trong bối cảnhtình hình khó khăn này, ông sẵn sàng chọn tin vào Chúa mà không còn phải lo sợ. Ông đã chọn để nói với Thiên Chúa một tiếng “xin Vâng”.

            Câu chuyện giáng sinh của Chúa Giêsu bao gồm những người biết chấp nhận những sự may rủi trong Thiên Chúa, thay vì đồng ý với những gì vật chất mà họ muốn và có thể hiểu hay kiểm soát được, ngay cả Đức Maria Thánh Giuse đã chọn để đặt niềm Tin vững chắc vào Thiên Chúa, ngay cả những khi họ không thể đoán được hay nhìn thấy con đường phía trước mà họ sẽ phải đi tới.

            Trong chính những khoảnh khắc khó khăn như thế, sẽ làm lòng tin tưởng vững mạnh vào Chúa của chúng ta được nảy nở và phát triển vững mạnh hơn. Lòng tin vững mạnh như thế sẽ làm hài lòng Thiên Chúa. Với sự hợp tác này sẽ đem lại những phúc lành của Thiên Chúa cho cuộc sống của chúng ta và phúc lành cho những người xung quanh chúng ta.

            Lạy Chúa, xin Chúa giúp chúng con không phải lo sợ và giúp chúng biết nhận ra tiếng của Chúa tin tưởng vaò Lời Chúa trong cuộc sống của chúng con.

 

Reflection

In today’s Gospel we hear that Mary and Joseph are engaged or betrothed. This was a period of approximately one year during which time the two people lived with their own families, still apart from one another. So when Mary is found to be with child, it appears as though she has been unfaithful to Joseph during their time of betrothal. The law prescribed death as punishment for adultery.

            When Joseph received the angel’s message, he could not have understood exactly how, through the power of the Holy Spirit, God had become a human being in Mary’s womb. However, he chose to trust God's message. In the midst of this difficult situation, he chose not to be afraid. He chose to say ‘yes’ to God.

            The story of Jesus’ birth includes people taking risks in God. Instead of agreeing to only what they could understand or control, both Mary and Joseph choose to trust deeply in God even when they cannot see the road ahead. It is precisely in such moments of vulnerability and deep trust in God that our faith grows. Such trust pleases God. Such cooperation leads to blessing for our lives and blessing for those around us.

Lord, help me not to be afraid. Help me to recognize and trust Your voice in my life.

 

Reflection:

     We cannot underplay the role of both Mary and Joseph in our salvation history. What a leap of faith it was for Mary, who was a very young girl at that time of the angel's visit, to accept an illogical message that she was pregnant even without relations with a man!  She knew deep in her heart that this was part of God's divine plan and that she was chosen to have an integral part in it. Even Joseph had his share of shock with the visit of the angel of God in his dream! Despite his natural reaction of planning to divorce Mary, he ungrudgingly and willingly obeyed and brought Mary home as his wife and gave the name of Jesus to his son. We cannot imagine how our salvation history would pan out if either Mary or Joseph had doubts about the message of the angel and refused to follow! We, too, need to be humble and empty ourselves of our own plans, of our own desires which are not aligned to God's will and plan for our lives. Have we ever heard God speak to us through the Holy Spirit and call us to do something, yet we delay since we think it is impossible, or because what He is asking us to do is difficult and outside of our comfort zone? Maybe we are not following God's call because we feel we are not capable of doing it. God only wants what is best for us, so delaying in taking action on His call will mean delay in achieving success.

 

Advent Dec 16,2020

Suy Niệm Tin Mừng thứ tuần thứ 3 Mùa Vọng Dec 16, 2019

Suy ngẩm về bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể chắc chắn một điều: Những người có chức vụ và trách nhiệm trong Đạo Do Thái như những thầy tư tế và các thầy Levy  là những người chịu trách nhiệm đền thờ Jerasalem là những người không có thẩm quyền thực sự của Thiên Chúa; cũng như họ không sẽ tìm được cái thẩm quyền đó, bởi vì họ đã không thành thật tìm kiếm sự thật. Nếu những người Pharisêu đã sẵn sàng lắng nghe và chấp nhận lời Chúa, họ sẽ công nhận cái uy quyền của Chúa Giêsu như người lãnh đạo tôn giáo của họ: ". Giáo lý của Ngài đã gây ấn tượng sâu sắc trong lòng họ, vì những gì Ngài dạy cho họ còn hơn cà các kinh sư, Ngài đã giảng dạy cho họ với quyền uy của Thiên Chúa" (Mk.1: 22) . Ngược lại, Nhà tiên tri Balaam đã tiên đoán là “sẽ có một người xuất hiện được coi như là đại diện các 'vì sao của Jacob' ai đã giải thoát cho con người ra  khỏi bóng tối để trở về ánh sáng; Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Thế.

      Đôi lúc đức tin chúng ta có thể cũng yếu đuối kém cỏi  như những người Biệt Phái, Chúng ta nhận ra và chấp nhận uy quyền của Chúa Giêsu như là của Thiên Chúa. Thông thường chúng ta cho phép những mối quan tâm thế tục chiếm cứ, ảnh hưởng làm lu mờ tâm trí của chúng ta để chúng ta không còn nhận ra được sự hiện diện của Thiên Chúa trong thực tại nơi chúng ta. Chúng ta chấp nhận những thách thức như những người của Thiên Chúa khi chúng ta đang chờ đợi việc cử hành sắp tới của Đấng Messiah (Đứng Cứu rỗi) trongo dịp Giáng sinh.’  "Lạy Chúa, xin dạy chúng con  biến chúng con trở thành những người có đức tin và hy vọng chúng con mong được chào đón Chúa vào lòng chúng con khi chúng con mừng sinh của bạn trên trái đất."

 

Reflection

Reflecting on today’s Gospel reading, we can be sure of one thing:  the religious ‘authorities’ e.g. those responsible for the Temple did not have genuine authority from God; nor will they find it because they were not sincerely seeking the truth. If the Pharisees had been willing to listen, they would have recognized Jesus’ authority as the religious people did: “His teaching made a deep impression on them because like the Scribes, he taught them with authority.” (Mk.1:22). On the contrary, it took Balaam to prophesy the coming of the One as represented by the ‘Star of Jacob’ who would lead the people out of darkness into light — Jesus Christ, the Messiah.

      How little faith we can have like the Pharisees to recognize and accept the authority of Jesus as from God. Often we allow other worldly concerns cloud our minds that we fail to see the presence of God in our own realities. Let this challenge us as people of God as we await the celebration of the coming of the Messiah at Christmas.  “Lord, teach us to be people of faith and hope as we look forward to welcome You into our hearts as we celebrate Your Birth on earth.”

 REFLECTION 2019

In the first reading the prophet Balaam prophesies the coming of the star of Jacob: at the Annunciation to Mary the angel Gabriel tells Mary that the Son she is to bear "will rule over the people of Jacob forever and his reign will have no end." (Lk 1: 32b – 33)

In the Gospel reading today, the chief priests and the elders of the people questioned Jesus, "What authority have you for acting like this?" Jesus replied with another question, "When John began to baptize, was it a work of God, or was it merely something human?" The chief priests and elders decided to play it safe and answered the question of Jesus saying they did not know: they refused to commit themselves for fear of the people who loved and believed in John the Baptist and for fear of being exposed in their refusal to believe in Jesus.

If they said that John's baptism was a work of God, they would have to answer why they did not believe in John's baptism. But if they said that John's baptism was merely human, they would antagonize so many who believed that John's baptism was God's work.

How much of the hypocritical chief priests and elders of the Jews do we find in ourselves and in our beliefs and decisions? How afraid are we of the censure and opinion of others? How afraid are we to declare univocally for the Lord?

No comments:

Post a Comment