Wednesday, October 7, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 27 Thường Niên Năm A 2020

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 27 Thường Niên Năm A 2020 

Tại sao các kinh sư và người Pharisi cảm thấy bị xúc phạm với câu chuyện ngụ ngôn mà Chúa Giê-su kể cho họ trong Phúc âm hôm nay? Bài dụ ngôn mà Chúa Giêsu nói với chúng ta hôm nay chứa đựng cả một thông điệp về tiên tri và sự cảnh báo. Tiên tri Isaia đã nói là dân tộc Israel là "vườn nho của Chúa" (Isaia 5: 7). Các kinh sư và người Pharisêu hiểu dụ ngôn này là Chúa đã ám chỉ việc Thiên Chúa sẽ đối xử với một dân tộc ngoan cố và bạo loạn như họ. Dụ ngôn này cũng nói với chúng ta ngày nay vì nó truyền đạt một số sự thật rất phong phú quan trọng về Thiên Chúa và cách mà Ngài đối xử với dân riêng của Ngài. 
Trước hết câu chuyện cho chúng ta biết về sự rộng lượng và sự tin cậy của Thiên Chúa đối với con người. Vườn nho được trang bị đầy đủ với mọi thứ mà người thuê nhà cần có để canh tách một cách dễ dàng. Người chủ quảng đại để lại vườn nho cho những tá điền của họ canh tác. Cũng như người chủ vườn như vậy, Thiên Chúa đã tin tưởng chúng ta để cho chúng ta tự do điều hành cuộc sống như chúng ta muốn. Bài Dụ ngôn này cũng cho chúng ta biết về sự kiên nhẫn và sự công bằng của Thiên Chúa. Không phải một lần mà rất nhiều lần Chúa đã tha thứ những nợ nần thiếu xót, ích kỷ tham lam của những người làm vườn hay tá điền. Thế nhưng trong khi những người tá điền này lại lợi dụng sự kiên nhẫn của chủ vườn, thì cuối cùng thì phán quyết và công lý của chủ vườn đã chiến thắng. 
Chúa Giêsu báo trước cả cái chết của ngài trên thập tự giá và sự chiến thắng cuối cùng của ngài. Ngài biết mình sẽ bị chối bỏ và đưa vào chỗ chết, nhưng Ngài cũng biết đó sẽ không phải là sự kết thúc sau cùng. Sau khi bị chối bỏ, vinh quang sẽ đến; vinh quang của sự phục sinh và sự thăng thiên của Ngài đến bên hữu Chúa Cha trên trời. Thiên Chúa ban phúc lành cho dân Ngài ngày nay với món quà là Nước Trời của Ngài; một vương quốc của sự công bình, hòa bình và niềm vui trong Chúa Thánh Thần. Và ngài hứa rằng chúng ta sẽ sinh nhiều hoa trái nếu chúng ta sống ở trong ngài (Gioan 15: 1-11). Ngài giao ban cho mỗi người chúng ta những ân huệ và phước lành vô bờ bến và Ngài còn giao cho chúng ta công việc phải làm trong vườn nho của Ngài; ngày nay Thân xác con Người của Chúa Kitô ở giữa chúng ta. Ngài hứa rằng những công sức của chúng ta dành cho Ngài sẽ không vô ích nếu chúng ta kiên trì với đức tin cho đến cùng (1 Côrintô 15:58). Chúng ta có thể phải đụng chajm, đấu tranh với những thử thách và thậm chí cả sự ngược đãi. Nhưng cuối cùng chúng ta sẽ được chứng kiến ​​chiến thắng. Chúng ta cần phải theo Chúa Giê\su và phục vụ Ngài với niềm hy vọng hân hoan và tin tưởng vào chiến thắng mà Ngài đã giành cho chúng ta và ân sủng trong sự sống mới dồi dào trong Chúa Thánh Thân. 
Chúng ta hãy cảm tạ ơn Chúa Giêsu Kytô, vì tất cả những gì tốt đẹp mà Ngài đã ban cho chúng ta. Và vì tất cả những sự đau đớn và sỉ nhục mà Chúa đã phải gánh chịu cho chúng ta. 

Reflection on week 27th Ordinary Time. 
Why the scribes and Pharisees felt offended with the parable story Jesus tells them in the Gospel? 
The parable Jesus tells us today contained both a prophetic and a warning message. The prophet Isaiah had spoken of the house of Israel as "the vineyard of the Lord" (Isaiah 5:7). The Scribes and the Pharisees would have likely understood this parable as referring to God's dealing with a stubborn and rebellious people. 
This parable speaks to us today as well. It richly conveys some important truths about God and the way he deals with his people. First, it tells us of God's generosity and trust. The vineyard is well equipped with everything the tenants need. The owner went away and left the vineyard in the hands of the tenants. God, likewise trusts us enough to give us freedom to run life as we choose. This parable also tells us of God's patience and justice. Not once, but many times he forgives the tenants their debts. But while the tenants take advantage of the owner's patience, his judgment and justice prevail in the end. Jesus foretold both his death on the cross and his ultimate triumph. He knew he would be rejected and put to death, but he also knew that would not be the end. After rejection would come glory; the glory of his resurrection from the grave and his ascension to the right hand of the Father in heaven. 
God blesses his people today with the gift of his kingdom; a kingdom of righteousness, peace, and joy in the Holy Spirit. And he promises that we will bear much fruit if we abide in him (see John 15:1-11). He entrusts his gifts and grace (unmerited favor and blessing) to each of us and he gives us work to do in his vineyard; the body of Christ in our midst today. He promises that our labor for him will not be in vain if we persevere with faith to the end (see 1 Corinthians 15:58). We can expect trials and even persecution. But in the end we will see triumph. We need to follow and serve the Lord Jesus with joyful hope and confidence in the victory he has won for you and the gift of abundant new life in the Holy Spirit. 
Let’s give thank to the Lord Jesus Christ, for all the benefits which He has given us; for all the pains and insults which He has borne for us. 


Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 27 Thường Niên Năm A 2020-1 
Những tá điền trong dụ ngôn này hơi quá gắn bó với vườn nho mà họ đang canh tác. Họ đã quên rằng mảnh đất họ đang canh tách không phải là của họ, nó thuộc về chủ vườn và, người chủ vườn mong muốn được chia sẻ phần thu hạch lợi tức trong của ông ta. Thật dễ dàng để chúng ta cảm thấy thoải mái với cuộc sống của mình và bắt đầu nghĩ rằng chúng ta có mọi thứ trong tầm kiểm soát. Chúa Giêsu Kitôt đang mong muốn và kêu gọi chúng ta nên nhớ rằng nếu theo ngài chúng ta đòi hỏi phải có đức tin triệt để. Như Charles de Foucault đã nói, “Khoảnh khắc tôi nhận ra rằng Chúa tồn tại, tôi biết rằng tôi không thể làm gì khác hơn là chỉ sống cho Ngài… Đức tin lột bỏ lớp mặt nạ khỏi thế giới và tỏ lộ Chúa trong mọi sự. Không gì là không thể và biến những chữ như lo lắng, nguy hiểm và sợ hãi trở nên vô nghĩa, để con người tin Thiên Chúa qua cuộc sống trong sự bình tĩnh và thanh thản, với niềm vui sâu sắc như một đứa trẻ, tay trong tay với mẹ của mình”. 
Không thể không xúc động trước những lời này của Đức Kitô: “... Chắc chắn chúng sẽ nể con ta…” Khi kể chuyện ngụ ngôn này, Chúa Giêsu có lễ thời gian còn lại của còn lại rất ngắn ngủi khoảng một tuần nữa, và Ngài biết điều đó. Ngài luôn biết điều đó. Nhưng Ngài vẫn chọn đến Thành Jerusalem để chịu chết. “Chắc chắn chúng sẽ nể con ta…” Gần như thể Chúa Giêsu chọn làm ngơ trước sự thật. Nhưng không, và đây không phải là Đức Kitô quá ngây thơ; Ngài chính là Đấng Kitô Con Thiên Chúa làm người. Ngài đau buồn với trái tim rất con người của Ngài trước sự cứng lòng của người Pharisiu, sự cứng lòng của thế giới, cũng như sự cứng lòng của mỗi người chúng ta. Chúng ta hãy dành một chút thời gian, trước khi nghĩ về cách thay đổi cuộc sống của chúng ta hoặc những gì chúng ta có thể làm tốt hơn để phục vụ Đức Kitô, chúng ta hãy thử trải nghiệm nỗi buồn mà Đức Kitô phải trải qua. Ngài yêu thương chúng ta quá đỗi và, mặc dù chúng ta không xứng đáng, Ngài cũng đến để cứu chuộc chúng ta bằng giá Máu của Ngài. Chúng ta hãy cầu xin Chúa Giêsu Kitô ban cho chúng ta thấy tất cả những gì Ngài đã làm cho chúng ta, và xin Thiên Chúa Cha trên Trời ban ơn cho chúng ta để chúng ta biết đau buồn vì tội của chúng ta đã không biết tôn kính Con Ngài. 
Nghe đến với “cái chết thảm khốc” mà người bất trung có thể sẽ phải đối mặt khiến chúng ta cảm thấy lo lắng hoặc sợ hãi khi suy ngẫm về sự phán xét không thể tránh khỏi của chính mình. Chúng ta có thể tự hỏi, " Chúng ta đã kết hoa, và mang trái trong vườn nho của Chúa không?” “Chúng ta đang từ chối Chúa Giêsu Kitô sao? ” 
Chúng ta hãy bỏ ít thời giờ tự xét mình trong giây lát trước mặt Chúa luôn luôn là việc làm thích hợp, nhưng chỉ khi nào chúng ta nhớ được người chủ vười là ai. Chúa đã khoai hoang, rồi trồng luôn một vườn nho cho chúng ta, Ngài cho phép chúng ta được sống ở đây, và Ngài đã sai Con của Ngài đến để cứu chuộc chúng ta. Thiên Chúa đấng tốt lành không phải là ông chủ cũng không phải là chủ nô lệ. Ngài sẽ không đánh giá chúng ta dựa trên những điều bên ngoài mà chúng ta đã làm cho Ngài, nhưng Ngài sẽ dựa trên thành quả của tình yêu mà chúng ta đã sinh ra qua các việc làm trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta có đang mang hoa trái của tình yêu không? Chúng ta có cố gắng yêu mến Chúa Giêsu Kitô và những người chung quanh hơn mỗi ngày không?’ 
Lạy Chúa, chúng con thấy chung quanh chúng con Chúa đã bị người đời khinh miệt, chế giễu và bỏ rơi. Chúng con muốn bù đắp tất cả những nỗi đau mà Chúa đã nhận được nơi thế giới này; Xin Chúa hãy chấp nhận tình yêu nhỏ bé của Chúng con như là một sự an ủi. 
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ơn nghĩa của Chúa, chúng con sẽ cố gắng xoa dịu nỗi đau khổ của người nào đó bằng một nụ cười, một cái vồ vai hay một sự trợ giúp, như một phương dược nhỏ cho bao nhiêu lần mà chúng con đã không tôn kính Chúa. 


Meditation: 
What is the message of the parable of the vineyard? Jesus' story about an absentee landlord and his not-so-good tenants would have made sense to his audience. The hills of Galilee were lined with numerous vineyards, and it was quite common for the owners to let out their estates to tenants. Many did it for the sole purpose of collecting rent. 
The Lord's vineyard in the house of his people 
Why did Jesus' story about wicked tenants cause offense to the scribes and Pharisees? It contained both a prophetic message and a warning. Isaiah had spoken of the house of Israel as "the vineyard of the Lord" (Isaiah 5:7). Jesus' listeners would have likely understood this parable as referring to God's dealing with a stubborn and rebellious people. This parable speaks to us today as well. It richly conveys some important truths about God and the way he deals with his people. First, it tells us of God's generosity and trust. The vineyard is well equipped with everything the tenants need. The owner went away and left the vineyard in the hands of the tenants. God, likewise trusts us enough to give us freedom to run life as we choose. This parable also tells us of God's patience and justice. Not once, but many times he forgives the tenants their debts. But while the tenants take advantage of the owner's patience, his judgment and justice prevail in the end. 
Gift of the kingdom 
Jesus foretold both his death on the cross and his ultimate triumph. He knew he would be rejected and put to death, but he also knew that would not be the end. After rejection would come glory - the glory of his resurrection from the grave and his ascension to the right hand of the Father in heaven. 
The Lord blesses his people today with the gift of his kingdom - a kingdom of righteousness, peace, and joy in the Holy Spirit. And he promises that we will bear much fruit if we abide in him (see John 15:1-11). He entrusts his gifts and grace (unmerited favor and blessing) to each of us and he gives us work to do in his vineyard - the body of Christ in our midst today. He promises that our labor for him will not be in vain if we persevere with faith to the end (see 1 Corinthians 15:58). 
We can expect trials and even persecution. But in the end we will see triumph. Do you follow and serve the Lord Jesus with joyful hope and confidence in the victory he has won for you and the gift of abundant new life in the Holy Spirit? Thank you, Lord Jesus Christ, for all the benefits which you have given us - for all the pains and insults which you have borne for us. O most merciful redeemer, friend, and brother, may we know you more clearly, love you more dearly, and follow you more nearly, for your own sake. (prayer of St. Richard of Chichester, 13th century) 

Opening Prayer:
 Lord, here I am—teach me to pray. I know that you are here with me and listening—thank you. Help me to be open to hear your voice speaking in my heart. 
Encountering Christ: 
1. Leasing This Vineyard: The tenants in this parable were a little too attached to the vineyard they were cultivating. They had forgotten that the land was not theirs—it belonged to someone else who was going to demand a return on his investment. It is so easy for us to get comfortable with our lives and start to think that we have everything under control. Christ is asking us to remember that following him demands radical faith. As Charles de Foucault said, “The moment I realized that God existed, I knew that I could not do otherwise than to live for him alone…Faith strips the mask from the world and reveals God in everything. It makes nothing impossible and renders meaningless such words as anxiety, danger, and fear, so that the believer goes through life calmly and peacefully, with profound joy—like a child, hand in hand with his mother.” 
2. “Surely They Will Respect My Son”: It is impossible not to be touched by these words of Christ: “...Surely they will respect my son…” When he tells this parable he has only a week to live, and he knows it. He has always known it. But still he chooses to come to Jerusalem to die. “Surely they will respect my son…” Almost as if he chooses to turn a blind eye to reality. But no, this is not Christ being naive; this is Christ being human. He grieves with his very human heart at the Pharisees’ hardheartedness, the world’s hardheartedness, our hardheartedness. Let’s take a moment, before thinking about how to change our lives or what we can do better to serve Christ, to try just to experience the sorrow Christ must be feeling. He loves us and, though we do not deserve it, he comes to save us. Let us ask Christ to show us all he has done for us, and ask God the grace to grieve for not having respected his Son. 
3. Not a Gospel of Fear: Hearing about the “wretched death” the unfaithful will face might cause us to feel anxiety or fear as we reflect on our own inevitable judgment. We can wonder, “Am I bearing fruit?” Am I rejecting Christ also?” A moment of self-examination before the Lord is always appropriate, but only when we remember who the landowner is. He built a vineyard for us, he allows us to live here, and he sent his Son to redeem us. Our good God is not a boss nor a slave master. He is not going to judge us based on the external things we have done for him, but on the fruits of love that we have borne. Am I bearing fruits of love? Am I trying to love Christ and others more each day? 
Conversing with Christ: Lord, I see all around me how you are scorned, mocked, and ignored by the world. I want to make up for all the pain you receive from the world—accept my little love as some consolation. 
Resolution: Lord, today by your grace I will try to alleviate someone’s suffering with a smile, a touch, or an assist, as a small remedy for the countless times you are disrespected.

No comments:

Post a Comment