Thursday, February 21, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Ngày 22/2/ Lễ kính ngày Lập Tông Tòa Thánh Phêrô


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Ngày 22/2/ Lễ kính ngày Lập Tông Tòa Thánh Phêrô (Matthew 16:13-19 )
Người ta nói Con Người là ai? Những ý kiến ​​bày tỏ về bản sắc của Chúa Jesus bị chia rẽ phân tâm. Một số người nghĩ Chúa là  John the Baptist đã sống lại từ cõi chết; những người khác thì nghĩ Ngài là tiên tri Elijah, người tiên phong của Đấng Cứu thế, hay là tiên tri Giê-rê-mia hay một trong những tiên tri. Tuy nhiên, Chúa Giêsu muốn biết các môn đệ của Ngài nghĩ gì về Ngài khi Ngài hỏi họ: Còn các con, các con bảo Thầy là ai? Ông Phêrô đã trả lời là Thầy là Chúa Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống. Việc công nhận này của Phêrô được Chúa chúc lành vì Chính Chính Thiên Chúa cha trên trời cho biết và Chúa Giêsu đã đặt tên cho ông có Nghĩa là đá và trên đá đó Phêrô được Chúa ban cho quyền bính và khóa để cai trị vương quốc của ngài, Phêrô đã trở thành quản gia của Vương quốc thiên đường trên trái đất, đó là người thường trực công việc quản gia. Vì vậy, sự quản lý và lãnh đạo trong cộng đồng Kitô hữu chúng ta được dựa trên lòng trung cuêa thanh Phêrô.
Trong bài đọc thứ Nhất, Peter tỏ ra cho chúng ta biết rõ về những phẩm chất của một người lãnh đạo. Là người từng theo Chúa từ ngay những ngày đầu, Thánh Phêrô thực sự là một nhân chứng cho sự đau khổ của Jesus và thánh Phêrô cũng là nhân chứng đáng chú ý vì chính mình ngài cũng đã phải chịu những sự đau khổ này. Qua hình ảnh người chăn chiên của Chúa, với tư cách là người giám sát, và như những người lớn tuổi kỳ lão nhất thường đề cập đến trong hình ảnh những nhà lãnh đạo Israel. Thánh Phêrô cũng cảnh báo rằng một nhà lãnh đạo không phải là một lãnh chúa có quyền hơn những người khác. Đức Giáo hoàng Phanxicô thường nhắc đến điều này trong các chuyến mục vụ trong Giáo hội.  Trong ngày mừng lễ này, ngày lập toà thánh PHÊRÔ Xin Chúa, ban cho chúng ta có được những ân sủng để biết nghe theo lời kêu gọi sống đạo đức của các Giáo Hoàng,.

Feb 22/2019 Reflection Chair of Saint Peter, the Apostle
“Who do people say the Son of Man is?” The opinions expressed on Jesus’ identity are much divided.  Some suggested him as John the Baptist risen from the dead; others Elijah, the fore-runner to the Messiah and Jeremiah as one of the prophets. Yet Jesus wanted to know what his disciples think about him when he asked them: “Who do you say I am?”       Peter answered “You are the Christ, the Son of the Living God.” This double recognition by Peter became an occasion for the ‘Beatitudes’ and ‘new’ name, given to Peter as the Heavenly Father had revealed this truth to him.         In v.19, the metaphors ‘rock’ and then ‘keys’ are referred. In the Old Testament, ‘to give the keys’ means to bestow authority. In receiving ‘the keys of the kingdom’, Peter became the steward of the Kingdom of Heaven on earth which is the permanent character of the steward’s work. So stewardship and leadership in the community is based on the kind of fidelity shown by Peter.
In the first reading, Peter spelt out the qualities of a leader.  Being with Jesus from the early days of his ministry, Peter was truly a witness to Jesus’ suffering and Peter bore notable witness to this in his own suffering. The image of  the ‘shepherd of God’s flock’, ‘as overseers’ and as ‘elders’ refer to that of the leaders of Israel. Peter also cautioned that a leader is not to lord it over others. Pope Francis has often reiterated this in our services in the Church. On this Feast of the Chair of Peter, Lord, grant us the graces to know the call to leadership as one of service.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần Thứ 6 Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần Thứ 6 Thường Niên (Mark 8:34 -)
Nếu như có một tiên tri nào đó “sống lại” mời chúng ta theo ông với những điều kiện là phải chịu đau khổ, chịu bắt bớ, chịu lăng nhục, thử hỏi có ai trong chúng ta có đủ can đảm để bỏ cuộc sống ấm cúng, an vui của chúng ta để đi theo người đó. Chắc chắn chúng ta sẽ thẳng thừng từ chối, vì nghĩ ràng mình chưa đến nỗi quá điên rồ như thế. Là con người, Thiên Chúa đã ban cho chúng ta tự do và những sự lựa chọn. Và chắc chắn rằng chúng ta sẽ không bao giờ nghĩ tới sự lựa chọn một con đường đầy khó khăn, giông tố và đau khổ?
            Tại sao tình yêu lại là lý do và là yếu tố quan trọng ở đây? Các anh em chiến sĩ tham dự vào các trận chiến không phải vì họ ngu khờ vì không biết cái chết trước mắt, họ biết sẽ phải hy sinh, nhưng họ chiến đấu vì lý tưởng để bảo vệ đất nước, quê hương sở sở, gia đình và dân tộc của họ để chống lại những ngoại xâm. Các em học sinh chắc không ngu gì khi phải tự nguyện để tham dự những kỳ thi thử thách khó khăn để cố vào được các trường Đại học nổi tiếng, mắc tiền....nhưng các em đã chịu hy sinh, chịu khổ cực để cố gắng thi vào vì các em nghĩ rằng có cố gắng mới tạo cho mình và gia đình có một tương lai và một cuộc sống tốt đẹp và khá hơn.
            Chúng ta theo Chúa Kitô không dễ như theo cha mẹ hay bạn bè đi chơi ngoài phố. Nhưng đó là sự yêu thương chúng ta cam kết khi Ngài đã chứng minh tình yêu của ngài bằng sự cống hiến chính mạng sống của Ngài cho chúng ta bằng cái chết trên thập giá. Đó là cái giá  tình yêu chân thực của tình thầy trò.  Có những lúc chúng ta nghĩ là cuộc đời này sẽ tốt hơn cho chúng ta nếu chúng ta thảnh thơi dạo phố, hay ngồi quán cà phê nhâm nhi thưởng thức một ly cà phê hơn là nghĩ và nhớ đến Chúa. Nhưng biết đâu sẽ có những khoảnh khắc bóng tối sẽ bất ngờ đến và bao trùm cuộc sống chúng ta, cuộc này không có gì gọi là chắc chắn cả. Khi cuộc đời đi đến khúc quanh, bập bềnh, giông tố, Thiên Chúa vẫn luôn tìm kiếm và cùng đồng hành với chúng ta ngay bên cạnh. Chúa sẵn sàng tiếp sức và giúp đưa chúng ta thoát được những cơn bảo tồ kinh hoàng của cuộc sống, nếu chúng ta biết nhớ đến Ngài.
            Chúng ta hãy xin Chúa  ban cho chúng ta các ân sủng của Ngài, Nhất ơn kiên trì, đ tất cả những gì xảy ra với chúng ta hôm nay và trong những ngày tới, chúng ta có thể luôn luôn biết tìm thấy chính mình trong việc phục vụ Đức Kitô, người đã yêu chúng ta trước.
            "Lạy Chúa Giêsu, chúng con muốn được theo Chúa để m môn đệ của Chúa. Chúng con sẵn sàng dâng lên Chúa tất cả những gì chúng con cho Chúa.  Xin Chúa hãy nhận chính cuộc sống của chúng con như của lễ hy sinh dâng để chúc tụng vinh danh làm đẹp lòng Chúa."

REFLECTION
Perhaps if some prophet invited us to follow him and one of the conditions was to suffer, we definitely would be having second thoughts. Who in their right mind would freely choose to take a path filled with hardship, pain and misery? At the onset, the journey looks more precarious than it should. 
            That's why love becomes the essential factor here. Soldiers engage in battle not because they know that death is a high possibility. They fight to defend our country and those nearest and dearest to them even at the risk of offering up their own lives. Students don't voluntarily undergo the mental challenges of long tests and exams because they are masochists. They study because they want to make the best of this blessing given to them by their families.
            We follow Christ not because it will be a walk in the park. It is our loving commitment to him as he demonstrated this total dedication to us by his death on the cross. That is the true cost of discipleship. It would be nice to take a leisurely stroll and occasionally enjoy a cup of coffee at a local café as we stay on this path of light. But there will be moments of darkness and uncertainty. When the going gets rough, will our Lord still find us by his side?  Let us continue to pray for the grace of persistence. No matter what happens to us today and in the coming days, may we always find ourselves at the service of the one who loved us first.

Wednesday, February 20, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Thường Niên (Mark 8:27-33 )
Qua bài Tin Mừng hôm nay, trong câu truyện trên đường đi về miền Xêsarệ Philíphê, Một cách thẳng thắn và ân tình, Chúa đã hỏi các môn đệ của Ngài: " Nhưng còn anh em, anh em bảo thầy là ai?"  Ngài đã không hỏi họ một điều gì khác hơn mà cũng cùng một câu hỏi rất đơn giản như trên, có nghĩa không hơn không kém, không có sự thiên vì. Ý của Ngài muốn hỏi họ là để dò xem thử lòng tin của họ. Qua ba năm dài họ đã theo Chúa và dành rất nhiều thời gian với Ngài, họ phải biết Ngài là ai. Không ngần ngại, với sự đảm bảo và chắc chắn.  Ông Phêrô đã  lập tức trả lời một cách rắn chắc: " Thầy là Đấng Kitô, con Thiên Chúa. "
            Còn riêng chúng ta, chúng ta bảo Chúa Giêsu là ai? Chúa Giêsu cũng có quyền đòi hỏi chúng ta phải thú nhận rõ ràng về đức tin của chúng ta bằng lời nói và việc làm của chúng ta trong một thế giới mà sự nhầm lẫn, sự thiếu hiểu biết,nhiều sai lầm, và tội lỗi quá nhiều,  dường như xảy ra  thường ngày như cơm bữa. Chúng ta đã được liên kết chặt chẽ với Chúa Giêsu  trong Phép Rửa Tội và sự liên kết  này sẽ được phát triển, lớn lên và mạnh mẽ ngày này qua ngày khác. Qua bí tích Rửa Tội này, chúng ta thực sự đã được kết hợp mật thiết với Chúa Kitô một cách sâu đập hơn, vì Qua Bí Tích Rửa Tội, chúng ta được nhận lãnh Thánh Thần của Ngài và đã được nâng lên trong thiên chức làm con cái của Thiên Chúa. Đó là một sự hiệp thông sâu sắc  hơn nhiều trong cuộc sống so với sự hiệp thông tồn tại giữa hai con người. Sự gần gũi và hiệp thông với Chúa Giêsu Kitô, chúng ta phải có được những niềm vui tràn đầy. Vì chính chúng ta đã được trở thành một phần trong mầu nhiệm nhập thể sống động của Chúa Giêsu Kitô: vì thế chúng ta cùng được chia sẻ tất cả mọi thứ trong nhựng việc mà Chúa Kitô đã làm.
            "Lạy Chúa, Chúng con sống, nhưng không phải là chúng con sống, nhưng là Chúa Kitô đang sống trong chúng con” (Rom 10:9-10). Lạy Chúa, Xin Chúa làm cho đức tin của chúng con được trở nên mạnh mẽ hơn giúp chúng con biết sống trong chiến thắng của thập giá Chúa Kitô bằng cách từ bỏ mọi tội lỗi hy sinh chấp nhận sống theo thánh ý của Chúa.

Thursday 6th Sunday in Ordinary Time
Jesus was walking with His disciples towards the inhabited districts of Caesarea Philippi. On the way, He put a question to those who were accompanying Him. “Who do people say that I am?” In all simplicity the Apostles tell Him what people have been saying about Him. Some say He is John the Baptist; others say Elijah1, and others again one of the prophets. There were differing opinions about Jesus.
            In a frank and affectionate way He then asks His disciples: “But you, who do you say that I am?” He does not ask them for a more or less favorable opinion. He asks them for the firmness of faith. After they have spent so much time with Him, they must know who He is, unhesitatingly, with certainty. Peter immediately replies “You are the Christ.”
            Jesus has the right to ask also of us a clear confession of faith with words and deeds, in a world in which confusion, ignorance and error seem to be the normal thing. We are closely united to Jesus by Baptism and this bond grows stronger day by day. In this sacrament a deep, intimate union with Christ was established. In it we received His Spirit and were raised to the dignity of the children of God. It is a communion of life much deeper than could possibly exist between any two human beings. This closeness to Jesus Christ should fill us with joy. We are a living part of the mystical Body of Christ Jesus: we share in everything that Christ does.  “Lord, it is no longer I who live, but Christ who lives in me.”