Tuesday, June 29, 2021

Lễ Thánh Thomas, tông đồ- Ngày 3 Tháng 7

Lễ Thánh Thomas, tông đồ- Ngày 3 Tháng 7
Với Đấng Kitô, không có ai là “người xa lạ”. Bất cứ ai xưng Chúa Kitô là Chúa và Thiên Chúa của họ, thì họ đã được liên kết với Chúa Kitô một cách đặc biệt. Đây là thông điệp chính trong bài đọc. Trong bài thứ Nhất, các Kitô hữu không phải người Do Thái đã được nhắc nhở rằng, bất chấp vị thế văn hóa hay xã hội của họ, nhưng vì đức hạnh và mối quan hệ của họ với Đức Kitô thì họ sẽ không còn là những kẻ xa lạ nữa. Thay vào đó, họ là những công dân, là đồng bào của Giáo Hội cùng với các Kitô hữu Do Thái. Cả hai đều có quyền bình đẳng và hoàn toàn là thành viên gia đình của Thiên Chúa.
Hình ảnh của một tòa nhà cho thấy sự thống nhất tồn tại giữa người ngoại và người Do Thái trong Giáo hội. Họ là những thành phần được các tông đồ và tiên tri kết tạo làm cấu trúc mà chính Chúa Kitô là nền tảng. Tòa nhà Giáo Hội đã được liên kết với nhau trong Chúa Kitô, phát triển thành một đền thánh, nơi Thiên Chúa ngự trong Thánh Linh.
Qua bài Tin Mừng, Ý tưởng, không có ai là “người xa lạ đối với Đấng Kitô”. Mặc dù ông Thomas là một tông đồ, nhưng ông Thomas là một “người xa lạ” bởi vì ông không trải nghiệm được những gì mà các tông đồ khác đã làm và đã được trải nghiệm. Đó là, sự xuất hiện của Đấng Kitô. Tuy nhiên, Chúa Giêsu không 'loại trừ' ông Thomas. Khi ông Thomas yêu cầu Chúa Giêsu đưa ra được bằng chứng là Chúa Giêsu đã sống lại thật, Chính Chúa Giêsu đã không phủ nhận lời yêu cầu tìm kiếm bằng chứng của ông Thomas.
Có lẽ, chúng ta có thể nghĩ đến hoặc cảm thấy rằng chúng ta là những người ngoài hay xa lạ của Giáo Hội khi chúng ta so sánh với những người khác mà chúng ta cho là thánh thiện hơn hoặc những người tích cực tham gia nhiều hơn trong các sinh hoạt trong giáo xứ hay trong cộng đồng. Với Chúa Giêsu, không một ai có thể bị loại trừ. Qua phép rửa tội, chúng ta đã được trở nên một với Chúa Giêsu Kitô và chúng ta cũng được thông phần như tất cả mọi người trong Giáo Hội của Chúa Kitô. Chúng ta không bao giờ phải cô đơn, một mình! Lạy Chúa, Chúng con cảm ơn Ngài vì đã khiến chúng con được trở thành một phần của Chúa.

Feast of St Thomas, Apostle
With Christ, there are no “outsiders”. Whoever professes Christ as their Lord and God, are linked to him in a special way. This seems to be the key message in the readings. In the first reading, Gentile Christians are reminded that, regardless their cultural or social standing, by virtue of their relationship with Christ, they are no longer strangers. Instead, they are fellow citizens of the Church together with Jewish Christians. Both have equal rights and are full members of God's family.
The image of a building indicates the unity that exists between Gentiles and Jews in the Church. They form part of the structure which has its foundation the apostles and prophets, where Christ is the capstone. The whole building, having been fit together in Christ, grows into a holy temple, where God dwells in the Spirit.
The idea that there are no ‘outsiders’ in Christ can also be seen in the Gospel passage. Although he was an apostle, Thomas was an ‘outsider’ because he did not experience what the rest of the apostles did. That is, the appearance of the Risen Christ. Yet, Jesus did not ‘exclude’ Thomas. When Thomas asked for proof that Jesus has risen, Jesus himself did not deny Thomas the evidence he was seeking.
Perhaps, we may think or feel we are the ‘outsiders’in church when compared to others whom we deem to be holier or more involved. To Jesus, no one is excluded. By virtue of baptism, Jesus makes us one with him and with the rest of the church. We are never alone! Lord, thank You for making me part of You.
Feast of Saint Thomas, Apostle
Opening Prayer: Lord Jesus, I believe in you! Strengthen my faith so it may be living and active.
Encountering Christ:
· Doubting Thomas: Thomas rightly attained the appellative “doubting” after this scenario, but what an opportunity this afforded him as well! Thomas was graced with an appearance from Jesus himself, and the invitation to put his finger into Jesus’s wounded side. In this passage, Jesus proved that he will do whatever it takes to help us overcome our doubts. Doubts are a normal part of being human, but also an open door to something more for those who strive to reach out and put their finger into Jesus’s open wounds.
· My Lord and My God!: Thomas went from doubt to a tremendous proclamation of faith! For Thomas, Jesus was no longer simply the rabboni or master. He was the incarnate God! Can we find a greater profession of faith in the Scriptures? Thomas reminds us that faith is not only a gift but also a human act. Where doubt surfaces, let us wrestle with God, like Jacob in the Old Testament, until we receive the invitation to touch Jesus and discover that he is truly present. When grace begins to bless our wrestling, faith becomes a living testimony of the God who first reached out to us. The words and doctrine that we articulate in the Creed suddenly take on flesh, and our hearts perceive truth differently than before.
· Another Thomas: St. Thomas Aquinas lived in the thirteenth century. He is considered a giant of the faith who attempted a systematic explanation of theology in his Summa Theologica. Take comfort in the testimony of these two Thomases. Thomas the Apostle walked with Jesus in his public ministry and he still doubted. But the Lord came to strengthen his faith. St.Thomas Aquinas labored for years on his work for the Lord and after one mystical experience, one touch of Christ realized that his great labor paled in comparison with “my Lord and my God!” Let us strive to live faith while also trusting that the Lord will present himself when, where, and as he wants. He knows the best timing for our soul.
Conversing with Christ: 
My Lord and my God, I praise you for your goodness in my life. You know when to hide and when to reveal yourself. Help me have the patience to let you work as you desire.
Resolution: Lord, today by your grace I will make many acts of faith in your presence. And I will decide to study and wrestle with one teaching of the Church that I do not understand.

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên

 Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên

Bài đọc Thứ Nhất hôm nay Thiên Chúa đã hứa là sẽ phục hồi chúng ta trở lại trạng thái mà tất cả chúng ta đã được tạo ra. Sống trong thế giới vật chất này phần đông chúng ta đều có những đỗ vỡ, đau thương và xa cách nhau. Những sự xảy ra có thể là do những lầm lỗi của chúng ta, hoặc vì những sai lầm của người khác. Thế nhưng có những lúc chúng ta đã nghi ngờ về tình yêu thương của Thiên Chúa dành cho chúng ta. Chúng ta phải nên biết rằng vì cuộc sống huỷ hoái của con người chúng ta mà Chúa Kitô đã đến, để chúng ta có thể trở nên hoàn toàn trong Thiên Chúa một lần nữa. Đức Kitô không lấy đi những đau khổ và sự hư hỏng của chúng ta, nhưng Ngài dùng chúng để giúp cho chúng ta có thể thấy chính mình và cuộc sống của chúng ta dưới ánh sáng tình yêu của Ngài. Chúng ta được kêu gọi để thấy tình yêu của Ngài ở giữa những cuộc phấn đấu hàng ngày của chúng ta. Giống như những loại rượu vang mới, chúng ta được kêu gọi để đón nhận tình yêu thương trọn vẹn của Ngài, qua thánh giá. Chúng ta hãy có tìm cái ý nghĩa trong thập giá của mình, để được trở nên giống như Chúa Giêsu, chúng ta có thể tìm thấy sự sống của chính mình trong đó.
Tin Mừng hôm nay, cho chúng thấy rõ về niềm hy vọng cho những ai muốn được đổi mới trong thân xác và tinh thần. Thiên Chúa có thể làm mọi thứ mới mẻ. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có muốn được đổi mới hay chúng ta muốn tiếp tục là bản thân cũ của chính mình? Một vài người thích điều đó. Họ không muốn thay đổi tốt hơn. Họ hài lòng với những niềm vui hời hợt của họ và chối bỏ hạnh phúc vĩnh cửu mà Đức Chúa Trời ban cho những ai yêu mến Ngài.

Reflection
The first reading speaks of God's promise to restore us back into the state that we were all created in. We are all broken, wounded, and scattered. It may be because of our mistakes, or because of the mistakes of others. There may even be times when we may doubt the love of God for us. It is because of our state of ruin that Christ came, so that we can become whole again. Christ does not take away our sufferings and brokenness, but uses them so that we may see ourselves and our lives in the light of His love. We are called to see His love in the middle of our daily struggles. Like new wineskins, we are called to receive His love fully, so that we may not ast, which is a sign of mourning, when we experience a cross. Instead we find meaning in our cross, so that, like Jesus, we may find life in it.
The Gospel reading gives a message of hope for those who want to be renewed in body and spirit. God can make all things new. But the question is – do we want to be renewed or do we prefer to continue to be our old selves? Some people are like that. They do not want to change for the better. They are contented with their superficial joys and reject the everlasting happiness God offers to those who love Him.

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần 13 Thường Niên
Đôi khi chúng ta nghĩ rằng các vị tiên tri thời Cựu ước thường hay mang những lời tiên tri tiêu cực tới cho dân Do Thái , nhưng những lời gay gắt huấn dụ của Thiên Chúa qua các tiên tri thường là những lời cảnh báo luôn được đi kèm với những lời khuyến khích sữa đổi để tìm niềm hy vọng trong sự tha thứ của Thiên Chúa. Vì Thiên Chúa không thể quên được chính mình và những thứ thuộc về Ngài. Con Người chúng ta thuộc về Ngài và được yêu thương vì chính chúng ta đã được tạo nên trong hình ảnh của Ngài vì thế Ngài không bao giờ có ý định tiêu cực huy diệt con người bao giờ hết. Thậm chí trước khi bụi đất được ổn định từ những cơn thảm họa đến trong cuộc sống của chúng ta, Thiên Chúa đã làm việc, đã có kế hoạch mới cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.
Điều quan trọng là chúng ta không nên để cho những cảnh tuyệt vọng hay tiêu cực xâm chiếm chúng ta khi chúng ta gặp phải một thời kỳ khó khăn; hãy tránh sự tủi thân hay hoài nghi vì cả hai đều là kẻ thù muốn hủy hoại tâm hồn chúng ta. Đây là thời gian của cuộc đấu tranh nên chúng ta cần dùng thời gian này để cầu nguyên, để cũng cố đức tin tuyệt vời của chúng ta trong niểm hy vọng;; Thiên Chúa không bao giờ ngủ và quên chúng ta.
     Nếu như chúng ta cố gắng để nắm bắt những ý tưởng mới hợp với tư duy cũ thì cũng như là người đổ rượu mới vào bầu da cũ . Vì bầu da cũ đã khộ cứng không thể chịu đựng sự lên men và ép nép của rượu mới, nên khi rượu mới lên men, thì bình da cũ sẽ dễ bị vỡ ra, và như thế bình da cũ sẽ vỡ toang ra và rượu mới cũng bị đổ ra ngoài hết….. Khi chúng ta đều có những ý tưởng mới, hình ảnh, hay biểu tượng mới, và cách thấu hiểu thế giới mới của chúng ta, chúng ta cần phải tạo nên một tâm trí và tâm hồn có thể chứa đựng chúng. Những ý tưởng cũ và cách làm việc cũ kỹ đôi khi cũng phải được đặt sang một bên, nếu chúng ta muốn phát triển và tiến lên về phía trước. Vì thế trong những môi trường mới, những ý tưởng mới cũng phải được áp dụng đối với những ý thức tâm linh của chúng ta. Như Đức Hồng Y Newman nói: "Sống là để thay đổi; được hoàn hảo là phải có sự thay đổi thường xuyên. " Chúng ta hãy không nên cứng nhắc và sợ thay đổi hay cứ bám víu thật chặt vào những gì là quen thuộc hay dễ dàng.
Lạy Chúa xin hãy mỡ rộng tâm hồn và lòng trí của chúng con để chúng con có một tâm hồn biết cởi mở và cầu tiến.

Saturday 13th Week in Ordinary Time.
Sometimes we think of the prophets as bearing a negative message — ‘blood and thunder’ — but the fierce words of exhortation and warning are always accompanied by words of hope and encouragement. God does not forget his own, and no negative experience is ever final. Before the dust has even settled from the disasters that life sometimes brings our way, God is already at work planning our new life and future. It is important not to give in to despair or negativity when difficult times come; and self-pity or cynicism are both destructive. Times of struggle should be times of great faith and hope — God never sleeps. Trying to grasp new ideas with old mindsets is like pouring new wine into old and worn wineskins. They burst ; they are not strong enough to contain the wine — and all is lost. When we are presented with new ideas, images, symbols, and ways of understanding our world, we need to create a mind and heart able to contain them. Old ideas and ways of doing things sometimes have to be set aside if we are to grow and move forward. That which does not change and adapt dies or becomes petrified, and that also applies to our spiritual consciousness. As Cardinal Newman said, ‘To live is to change; to be perfect is to have changed often.’ Let us not be rigid and fearful of change or cling to what is familiar or easy. Lord, help me to have an open heart and mind.

Saturday 13th Ordinary July 7-12): "The day will come when they will fast"
Scripture: Matthew 9:14-17

Meditation: Which comes first, fasting or feasting?
The disciples of John the Baptist were upset with Jesus’ disciples because they did not fast. Fasting was one of the three most important religious duties, along with prayer and almsgiving. Jesus gave a simple explanation. There’s a time for fasting and a time for feasting (or celebrating). To walk as a disciple with Jesus is to experience a whole new joy of relationship akin to the joy of the wedding party in celebrating with the groom and bride their wedding bliss. But there also comes a time when the Lord's disciples must bear the cross of affliction and purification. For the disciple there is both a time for rejoicing in the Lord's presence and celebrating his goodness and a time for seeking the Lord with humility and fasting and for mourning over sin. Do you take joy in the Lord’s presence with you and do you express sorrow and contrition for your sins?
Jesus goes on to warn his disciples about the problem of the “closed mind” that refuses to learn new things. Jesus used an image familiar to his audience – new and old wineskins. In Jesus’ times, wine was stored in wineskins, not bottles. New wine poured into skins was still fermenting. The gases exerted gave pressure. New wine skins were elastic enough to take the pressure, but old wine skins easily burst because they were hard. What did Jesus mean by this comparison? Are we to reject the old in place of the new? Just as there is a right place and a right time for fasting and for feasting, so there is a right place for the old as well as the new. Jesus says the kingdom of heaven is like a householder who brings out of his treasure what is new and what is old (Matthew 13:52). How impoverished we would be if we only had the Old Testament or the New Testament, rather than both. The Lord gives us wisdom so we can make the best use of both the old and the new. He doesn't want us to hold rigidly to the past and to be resistant to the new work of his Holy Spirit in our lives. He wants our minds and hearts to be like new wine skins – open and ready to receive the new wine of the Holy Spirit. Are you eager to grow in the knowledge and understanding of God’s word and plan for your life?
"Lord Jesus, fill me with your Holy Spirit, that I may grow in the knowledge of your great love and truth. Help me to seek you earnestly in prayer and fasting that I may turn away from sin and wilfulness and conform my life more fully to your will. May I always find joy in knowing, loving, and serving you.”

REFLECTION
The Gospel according to Matthew was written primarily for a church which was originally strongly Jewish Christian but which in the course of time had become one in which Gentile Christians were becoming more predominant. However, the tension between the Jews and the Greeks had a long history reaching up to the time of the Maccabees and the Seleucid kings. Even as late as the time of Paul, there was still much controversy in the church as regards the Christian obligation to observe the Mosaic Law. It was in this context that the evangelist described the tension in his church as reflected in the practices of the Pharisees as compared to the followers of Jesus in the Gospel.
As we read the words of Jesus about fasting in the absence of the bridegroom and celebrating his presence, we must remember that the church addressed by the gospel is a post resurrection church. This really means that Jesus was present to them in the same way that he is to us. It will then be easier for us who are living also in the post resurrection era to grasp what the evangelist wants to express by this incident in his Gospel.
How do we understand the controversy as narrated in the Gospel? Are we more inclined to strictly follow rules and external practices like the Pharisees? Or are we more liberal as far as rules are concerned but more particular on the spirit of the law? Finally in celebrating Christ's presence and the Church's fasting practices, what should be our attitude every time we encounter the sacramental presence of Jesus in our celebration of the Holy Eucharist?

REFLECTION
Jesus disassociated himself from the Pharisees and the others when he likened the coming of his reign to a wedding feast where he is the bridegroom. Jesus is all about the joyous news of God's reign of a love and forgiveness that cannot be imagined. The Pharisees were all about judgment, complacency and legalism.
Today's Gospel reading has both serious and joyous implications. On the serious side we need to be vigilant. The Pharisees of today's Gospel are liked all of us. Who among us has never been legalistic, complacent or judgmental?  We all need to keep our eyes fixed on the bridegroom, Jesus. He is our model of unbounded love and forgiveness. That is the joy in today's Gospel reading. We are invited to a wedding. There is plenty of new wine. Perhaps it is the wine of compassion.
     We need to focus on Jesus minute by minute throughout the day. Are we open to and accepting of God's reign of love? Are we willing to put on the wedding garment of patience, kindness, forgiveness and faithfulness?
    If we are, then let us celebrate and dance for joy that we can be new wineskins ready to receive God's grace. Let us celebrate, for Jesus, the bridegroom has invited us to the wedding feast of God's love which goes on without end.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 13 TN

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 13 TN-Mt. 9:9-13

Tất cả của cải vật chất trên thế giới và sự đam mê của chúng ta chắc chắn sẽ không thể đáp ứng đươc tất cả những nhu cầu đòi hỏi của con người chúng ta. Chỉ có Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa là vị cứu tinh của thế giới mới có thể đem lại cho chúng ta những niềm vui và hạnh phúc nước trời.
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta biết rằng, Chúa Giêsu đến với chúng ta như là một vị bác sĩ linh hồn để làm xoa dịu những đau khổ và chữa lành những căn bệnh trên thể xác và căn bệnh nội tâm đang huỷ hoại tâm linh của chúng ta, chúng ta nên vui mừng vì Ngài đã đến và tiếp cận với những người tội lỗi, những người đã bị bỏ rơi bên lề xã hội. Chúng ta nên sống theo lời Chúa hôm nay là nên tìm hiểu thêm về ý nghĩa của lòng thương xót, vì Thiên Chúa đầy lòng thương xót, do đó chúng ta ​​sẽ phải bắt chước Chúa như thế, nghĩa là chúng ta không nên giới hạn tình yêu của Thiên Chúa hay của chúng ta với bất cứ ai.
Lạy Chúa Giêsu, là Đấng Cứu Thế của chúng con, xin Chúa, sưởi ấm tâm hồn của chúng con với tình yêu vị tha của Chúa. Vì tâm hồn của chúng con đang mang đầy tội lỗi, Xin tẩy sạch chúng con bằng máu quý báu của Chúa. Và xin khỏ lấp tâm hồn của chúng con với sự hiện diện của Chúa Thánh Thần. Lạy Chúa Giêsu, tâm hồn của chúng con là của Chúa; Xin Chúa hãy chiếm hữu tâm hồn chúng con và chỉ có Chúa mới là sở hữu tâm hồn con mà thôi.

Reflection…..
Today gospel passage gives us hope. Jesus comes to save sinners. The tax collector Matthew must have experienced the meaninglessness of accumulating riches, exploiting others, etc. He must also have resolved to amend his ways after listening to Jesus preach. The world and all its allurements cannot satisfy man. Only Jesus, Son of God and saviour of the world, can. Jesus is the true physician of minds, souls, and bodies
When the Pharisees challenged Jesus' unorthodox behavior in eating with public sinners,
- Jesus' defense was quite simple. A doctor doesn't need to visit healthy people; instead he goes to those who are sick. Jesus likewise sought out those in the greatest need. A true physician seeks healing of the whole person - body, mind, and spirit. Jesus came as the divine physician and good shepherd to care for his people and to restore them to wholeness of life.
The orthodox were so preoccupied with their own practice of religion that they neglected to help the very people who needed spiritual care. Their religion was selfish because they didn't want to have anything to do with people not like themselves. Jesus stated his mission in unequivocal terms: I came not to call the righteous, but to call sinners. Ironically the orthodox were as needy as those they despised. All have sinned and fall short of the glory of God (Romans 3:23). On more than one occasion Jesus quoted the saying from the prophet Hosea: For I desire mercy and not sacrifice (Hosea 6:6). Should thank the Lord for the great mercy he has shown to us? And do We show mercy to our neighbor as well?
"Lord Jesus, our Savior, let us now come to you: Our hearts are cold; Lord, warm them with your selfless love. Our hearts are sinful; cleanse them with your precious blood. Our hearts are weak; strengthen them with your joyous Spirit. Our hearts are empty; fill them with your divine presence. Lord Jesus, our hearts are yours; possess them always and only for yourself." (Prayer of Augustine, 354-430)

Opening Prayer
Lord Jesus, I ask for your grace to look beyond the superficial elements of life, to see all with your eyes, and thus respond with your heart.
Encountering Christ:
· Looking Beyond: When Jesus looks at a soul, he looks beyond the prejudices of culture. He looks beyond the humanly derived political agendas or social platforms. Jesus looks beyond the surface to see the dignity of the wounded person. That implies seeing the heart of every single soul. When Jesus looked at Matthew, he saw his entire history from the moment of his splendid creation, through the messiness of life, to the present state of his soul. Jesus always calls the whole person, as they are, because he also sees beyond the present to the potential apostle awaiting nurturing.
· Follow Me: Jesus’s words were directed to Matthew personally. The call is personal. But those words spoken to one person can resonate with someone else who overhears—with astonishing consequences. The Pharisees were standing by, ready to judge Jesus’s every move. But perhaps they heard the words directed at Matthew and felt a stirring within themselves? Did they open their hearts to that resonance or put up a wall? Is not judgment a way of protecting oneself against self-examination? Judgment turns the blame elsewhere to avoid sincere interior conversion. Jesus knew these tactics and didn't give up. Neither did he condemn. They didn’t respond to “follow me,” but perhaps they would hear his call in his next words.
· “I Desire Mercy, Not Sacrifice”: “I did not come to call the righteous, but sinners.” Jesus not only looks beyond the superficial aspects of life but calls us to act in a way that often breaks our comfortable schemes. Sacrifice is often associated with the external accomplishment of things. But mercy is exercised internally in a disposition of the heart. Mercy requires extending a profound humility and charity to someone in desperate need. Sinners need mercy, and those are the people Jesus called. Are we not among the sinners Jesus calls? To respond to this call we must not only allow our schemes to be broken and see ourselves in the light of humility, sinners as we are but also see the sinner in others and still love them with the heart of Christ.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I am a sinner in need of your mercy, especially when I fall into harsh judgments. Grant me the vision to look beyond my narrow-mindedness and see the lies sown by the enemy. Help me to receive your mercy, and in turn, respond to others with your merciful heart.
Resolution: Lord, today by your grace I will recognize my harsh judgments, whether they be on myself or on others. I will seek to recognize in humility my need for your mercy—a mercy that does not condemn but invites me to repent and follow you.

REFLECTION 2018
There are two key points we could consider from the Gospel reading today.
The first is how Matthew, the tax collector, was called by Jesus. Walking by the custom-house, Jesus sees Matthew, a tax collector, Jesus simply tells him, "Follow me!" and, without any hesitation or thought, Matthew "got up [from his seat at the custom-house] and followed him."
Did Jesus know about Matthew before? There must have been other tax­ collectors in the custom-house: why choose and call Matthew? God's choices and ways are indeed inexplicable to men: yet we know God knows what he is doing.
Matthew's response was one of great generosity and trust in Jesus: what did Matthew know about Jesus? What kind of a man was Matthew? Except that he was named among the Twelve, there is nothing more about Matthew in the Gospels. Matthew wrote the first Gospel which was written in Aramaic. Tradition says Matthew preached in Persia and Ethiopia. He was martyred in Ethiopia.
The second key point was Jesus' reiteration of his mission in life, "Healthy people do not need a doctor, but sick people do... I did not come to call the righteous, but sinners."
This was a simplified statement of his mission, as compared to what he had read and affirmed from the prophet Isaiah, "The Spirit of the Lord is upon me.. He has anointed me to bring good news to the poor, to proclaim liberty to captives and new sight to the blind; to free the oppressed and announce the Lord's year of mercy." "Today these prophetic words come true even as you listen." (Lk 4:18- 19, 21)
Hence, we see Jesus eating with tax collectors and sinners; we see him forgiving sin; we hear him give the parable of the Prodigal Son and the Merciful Father. We see him promising heaven to the good thief and praising the humility and faith of the publican in his parable.
We thank the Lord for his loving mercy for all of us, sinners that we are.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần 13 Thường Niên
Trong bài đọc thứ nhất, tiên tri Amos cho thấy những sai phạm của sự bóc lột và của những sự lừa đảo. Tiên tri Amos cảnh báo Israel về sự trừng phạt bí ẩn của Thiên Chúa trên những người làm sự ác; Chúa sẽ cho đem lại bóng tối, tang tóc, nạn đói kém và sự khô cần vì thiếu Lời Chúa.
Sự trừng phạt này coi như có vẻ điên rồ. Nhưng, nó có nghĩa là Thiên Chúa có thể đã chán ngấy với sự lì lợm của chúng ta và Ngài sẽ khộng còn muốn nói chuyện với chúng ta nữa. Nếu tội lỗi của chúng ta đã trở nên nặng gánh mà tâm hồn chúng ta không còn sức chịu đựng, Thiên Chúa sẽ để cho những hành động đồi trụy, tội lỗi làm cho chúng ta bị quá khô cằn và cho đến chúng ta khát vọng tình yêu và lòng thương xót của Ngài. Địa ngục không phải là lò lửa và diêm sinh, nhưng là một nơi mà không có sự hiện diện của Thiên Chúa , và ở nơi đó, con người sẽ cảm thấy rỗng và thiếu vắng vì những hành động ích kỷ của chúng ta và sự sống vô đạo đức, sẽ nổi lên và gặm nhấm tâm hồn chúng ta , Chỉ có Thiên Chúa thực sự mới có thể lấp đầy tâm hồn và làm cho chúng ta được hạnh phúc. Không phải tiền bạc, không phải sự thành công, danh vọng, quyền lực, và uy tín của trần thế
Đoạn Tin Mừng hôm nay đoạn cho chúng ta thấy được niềm hy vọng, vì Chúa Giêsu đến để kêu gọi và cứu chữa những con người tội lỗi. Người thu thuế Mathêô chắc chắn đã có thấu hiểu đưoơc về sự vô nghĩa của việc tích lũy của cải vật chất. Và vì thế ông đã từ bỏ tất cả để chạy theo và nghe những lời Chúa Giêsu giảng dạy.
Tất cả của cải vật chất trên thế giới và sự đam mê của chúng sẽ không thể đáp ứng cho con người chúng ta. Chỉ có Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa là vị cứu tinh của thế giới mới có thể đem lại chúng ta những niềm vui và hạnh phúc nước trời.
Lạy Chúa Giêsu, là Đấng Cứu Thế của chúng con, xin Chúa, sưởi ấm tâm hồn của chúng con với tình yêu vị tha của Chúa. Vì tâm hồn của chúng con đang mang đầy tội lỗi; Xin tẩy sạch chúng con bằng máu quý báu của Chúa. Va xin lấp đầy tâm hồn của chúng con với sự hiện diện của Chúa Thánh Thần. Lạy Chúa Giêsu, tâm hồn của chúng con là của Chúa; Xin Chúa hãy chiếm hữu tâm hồn chúng con và chỉ có Chúa mới là sở hữu tâm hồn con mà thôi.

Reflection:
In the first reading, the prophet Amos exposes the wrongdoings of exploiters and swindlers. Obviously the sins of the present time are also the sins of the past. Amos warns Israel of a mysterious punishment from God on evildoers; darkness, mourning, famine and drought of the word of God. The punishment is sound scariest. But it means that God can be so fed up with us as to stop talking to us. If our sins become too much to bear, God will leave us to our depraved actions till we are so dried up and thirsty for his love and mercy. Hell is not fire and brimstone, but a place where God is absent because there He is not wanted. And there, the emptiness man feels after years of selfish actions, such as exploiting others and immoral living, will surface and gnaw at him because only God can truly fill up and make us happy. Not money, success, fame, power or prestige.
Today gospel passage gives us hope. Jesus comes to save sinners. The tax collector Matthew must have experienced the meaninglessness of accumulating riches, exploiting others, etc. He must also have resolved to amend his ways after listening to Jesus preach. The world and all its allurements cannot satisfy man. Only Jesus, Son of God and saviour of the world, can.
Do we believe this? Have you finally realized this? If you are still thinking that the world can give you happiness, true happiness, Jesus is coming to you and inviting you to change your mentality. Do not be like the Pharisees who were self-righteous and who looked down on others. Jesus is willing to dine with us even if we are sinners. Are we interested in dining with him or do we prefer the company of the devil?

Suy Niệm Tin Thứ Năm tuần 13 TN.

 Suy Niệm Tin Thứ Năm tuần 13 TN.
Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu thực hiện quyền lực của mình trên tất cả mọi thứ. Ngài bất chấp tất cả những bệnh tật, và đem các thứ bệnh hoạn đó ra khỏi cơ thể của người bại liệt, Ngài cho chúng ta thấy rằng Ngài có quyền thế trên tất cả mọi thứ. Chúng ta không thể có lòng yêu thương chân tình sâu sắc như Chúa Giêsu đãyêu thương con người chúng ta; một trong những cách mà chúng ta có thể hy vọng để thể hiện tình yêu và sự tận tâm của chúng ta là bằng cách đặt niềm tin của chúng ta một cách trọn vẹn và hoàn toàn trong Chúa Giêsu và Chúa Cha.
Xin Chúa giúp chúng ta có thể luôn luôn biết cầu nguyện để được Chúa Thánh thần hướng dẫn trong nhưng việc làm đúng; và nếu chúng ta có cơ hội để giúp đỡ bất cứ ai, xin cho chúng ta có can đam, nhẫn nại và quảng đại để có thể bất chấp những chỉ trích mà chúng ta có thể nhận được, để chúang ta có thể có khiêm tốn để tiếp tục công việc làm sáng danh Chúa (không phải là để làm sang danh chúng ta).

REFLECTION
Very often in life, we are asked to make a choice between doing what is right and doing what is acceptable. Doing the right thing is harder than it seems to be; it is a conscious action that takes courage, fortitude, and strength of character that comes with maturity. We are constantly reminded that God always did what was right, and that we ought to emulate Him in everything we do. While this is a noble pursuit, it is a very difficult one. We were made in His image and likeness, but that does not mean that we possess His wisdom, power, or strength. We must remember that God will always be there; whether we welcome Him or not — to guide, to assist, and to love us.
In the Gospel, Jesus is exercising his authority over everything. By disregarding the sickness, and driving it out from the paralytic's body, he is showing us that he has the final say in everything. We cannot love as deeply as Jesus loved; one of the few ways that we can hope to express our love and devotion is by placing our trust fully and wholly in Jesus and the Father.
May we always pray for guidance in doing the right thing; and if we have the opportunity to help, in spite of the criticisms we may receive, may we have the courage to continue.

Opening Prayer:
Lord Jesus, I believe in you. I come before you to receive your healing and listen for your commands. I trust that you desire all things for my salvation.
Encountering Christ:
Courage, Child: July’s liturgical readings are filled with stories from Jesus’s Galilean ministry. To steep ourselves in the liturgy this month requires courage, for if we truly open ourselves to Jesus’s healing power, we submit ourselves also to follow his commands. But fear not. Hear Jesus’s words, “Courage, child, your sins are forgiven.” Jesus’s touch, command, and desire are for our deepest healing—the salvation of our souls. How can we bring ourselves before the Lord this month? And how can we be intercessors for others? Who can we bring to the Lord this month for Jesus’s healing?
Jesus Knew What They Were Thinking: Nothing is hidden from the Lord’s eye. He sees the depths of the heart. He sees judgment, doubt, fear, and desire. In prayer, we are invited to present ourselves before the Lord as we are and let him speak “into” our present struggles. If we identify more with the judgmental and narrow-minded scribes at times, we can note that Jesus does not condemn them but questions them, inciting an examination of conscience with the hope that they will take on a new vision. If we identify with the paralytic who hears his command, “Rise and walk,” let us not hesitate to respond, for great is the reward. The fruit of responding to God’s command is that we become channels for God’s grace.
Awe: “Rise and walk,” Jesus said to the paralytic. Easier said than done, considering that he was a paralytic. And yet, in faith, he obeyed. The simplest human action done in obedience becomes a means for others to praise and glorify God. Never underestimate the testimony of a heart that seeks to obey the Lord.
Conversing with Christ: Lord Jesus, grant me the courage to approach you with sincerity, for you already know my heart. Give me strength to obey your commands, however I discover them today, be it in my daily duty or through your revelation in Scripture and in the Church’s teachings.
Resolution: Lord, today by your grace I will recognize my interior motives, trust in your desire for my salvation, and seek to live my daily duty in obedience to your holy will.

Suy Niệm Tin Mừng Mathêu 9:1-8, Thứ Năm tuần 13 TN.
Qua Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã tuyên bố cho nhóm người Do Thái biết rằng chỉ có Chúa mới là đấng có thẩm quyền tha tội và Chúa Giêsu không những đã chứng minh bằng quyền lực của Ngài đến từ Thiên Chúa, mà Ngài đã còn cho họ thấy sức mạnh tuyệt vời của tình yêu cứu chuộc và lòng thương xót của Thiên Chúa qua việc chữa lành cho người thanh niện đang bị bệnh bại liệt kia. Người thanh niên này đã bị bại liệt không phải chỉ về bại liệt về thể chất mà thôi, nhưng còn bại liệt cả phần tinh thần nữa. Chúa Giêsu muốn giải cứu anh ta khỏi gánh nặng và gông cùm tội lỗi nơi tâm hồn của anh mà còn phục hồi cơ thể cho anh ta nữa.
Với lòng từ bi cũng như bất chấp sự thù nghịch và sự chống đối của những người luật sĩ, người biêt phái và những người đứng đầu các hội trường, Chúa đã làm một phép lạ là chữa lành người bại liệt. Người bại liệt được chữa lành không chỉ vì anh ta tin vào Chúa Giêsu mà còn vì những người đã khiêng anh ta có đức tin tuyệt vời.
Chúa Giêsu luôn sẵn sàng để đến với chúng ta để chữa những căn bệnh đang làm bại liệt tâm trí, cơ thể và tâm hồn của chúng ta. . Ân sủng của Ngài sẽ giúp đưa chúng ta thoát khỏi quyền lực của tội lỗi và khỏi sự trói buộc của ma quỷ luôn đang rình rập sự yếu đuối của chúng ta.

Reflection 2016
The healing power of Jesus made people bring the paralytic to Jesus, and it his compassion for the sick and his admiration of the faith of the paralytic's friends which prompted Jesus to restore the paralytic to health.
However, before Jesus healed the paralytic, he forgave his sins: "Courage, my son! Your sins are forgiven." Teachers of the Law in the crowd were enraged about Jesus forgiving the sins of the paralytic, "This man insults God."
"Jesus was aware of what they were thinking. And said, 'Why have you such evil thoughts? Which is easier to say: 'Your sins are forgiven' or 'Stand up and walk'? You must know that the Son of Man has authority on earth to forgive sins.' He then said to the paralyzed man, 'Stand up! Take up your stretcher and go home.' The man got up and went home."
The crowd was awed at the healing of the paralytic. The Gospel did not make any mention of the crowd's reaction to Jesus forgiving the sins of the paralytic, except that the teachers of the Law reacted that Jesus was committing blasphemy: only God can forgive sins.
Every time we participate at Mass our faith tells us we are participating in a miracle, in ordinary bread and wine being transformed into the body and blood of Christ. Do we really believe in this? Do we feel the awesomeness of this gift of the generous God to us? And do we then truly praise and thank God every time we participate in the Eucharist? Or are we so used to the Mass and we take it for granted? Let us ask God to deepen our faith.

REFLECTION 2018
In ttie first reading Amos prophesies in the name of Yahweh because Yahweh chose him to prophesy. True prophets speak what God tells them to say:
In the Gospel reading, when the teachers of the Law questioned how Jesus could forgive sins, he asked them, "Why do you have such evil thoughts? Which is easier to say: 'Your sins are forgiven' or 'Stand up and walk'?"
Before they could answer, to prove himself Jesus cured the paralyzed man, "Stand up! Take up your stretcher and go home." If we had been with Jesus then, we might have reacted as the teachers of the Law did: How could a man like Jesus forgive sins? Would we have believed in Jesus after he cured the paralyzed man? The reading says that the crowd was "filled with awe and praised God for giving such power to human beings." The reading did not say whether the cure convinced the teachers of the Law of the legitimacy of Jesus' message. Though we have not seen such miracles, do we believe in Jesus as our God and Savior? Are we like the Apostle Thomas who would not believe until he himself saw the risen Christ and his wounds?
There were two miracles in today's Gospel reading: the cure of the paralytic and the forgiveness of his sins. Both healings are miracles of God's loving mercy: may we value the healing of the spirit more

Suy Niệm Tin Mừng thứ Tư, tuần 13 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Tư, tuần 13 Thường Niên

Do sự phát triển nhanh chóng và tiên tiến của khoa học ngày nay, hầu hết con người húng ta hình như không còn tin rằng có ma quỷ vẫn hằng hiện diện xung quanh chúng ta và đang cố gắng để cám dỗ chúng ta hoặc gây ảnh hưởng đến những quyết định hàng ngày trong cuộc sống tâm linh của chúng ta. Tuy nhiên, trong bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta biết ma quỷ hiện hữu và chúng luôn tìm cách xâm nhập vào tâm hồn và ngay cả thân xác của chúng ta để hãm hãi chúng ta. Ma quỷ luôn cố gắng tìm cách để tách biệt chúng ta ra khỏi Thiên Chúa bằng cách cám dỗ và làm cho chúng ta mù quáng không nhìn nhận thấy sự thật, và ngăn cản chúng ta làm những gì đẹp lòng Thiên Chúa.
Làm thế nào ma quỷ hay sự ác có thể thành công trong việc đạt được mục tiêu của chúng? Ma quỷ sẽ tìm cách và làm bất cứ điều gì khiến mọi người chúng ta phải tách rời xa Thiên Chúa, ví dụ như cách chúng làm cho chúng ta tin rằng chúng ta là bậc thầy của chính mình, bằng cách tập trung và đạt sự chú tâm của chúng ta vào các giá trị bên ngoài.
Một khi chúng ta đang sống trong đường lối của tình yêu, chân lý và sự thật, Nhưng rồi chúng ta lại để cho bóng tối, hoang vu, tham vọng và những lời nói dối len lỏi vào trong tâm hồn của chúng ta vả chúng sẽ nắm lấy cơ hội đễ chia rẽ chúng ta và Thiên Chúa. Tuy nhiên, chúng ta không thể tuyệt vọng ngay cả những khi chúng ta đang ở trong một tình huống như vậy, bởi vì Thiên Chúa sẽ ban cho chúng ta những ân sủng và cứu chúng ta như Chúa Giêsu đã giải thoát người bị quỷ ám như trong bài Tin Mừng hôm nay. Điều duy nhất là chúng ta cần phải làm là đặt niềm tin của chúng ta trong Chúa và trong tình yêu vô biên của Ngài, hãy tin tưởng và chắc chắn rằng Ngài sẽ không bao giờ bỏ rơi chúng ta.
Lạy Chúa, xin giải thoát chúng con thoát khỏi mọi sự dữ của những điều gian ác, và sự cám dỗ của ma quỷ.

Wednesday 13th Week in Ordinary Time 2014
Due to the rapid and advanced development of science today, people hardly believe that the evil spirit is still around us trying to mislead us or influence our daily decisions and lives. Nonetheless, why does the Bible, which is called the book of love and truth, bother to tell us about the evil spirit? Because the evil spirit is trying to separate us from God, blind us from seeing the truth, stop us from doing what pleases God.
How could evil succeed in achieving its goal? It would do anything that leads people away from God, for example by making one believe that he is the master of oneself, by directing one’s attention and focus on external values.
Once we are away from love and truth, then darkness, desolation, and lies will take hold of us. However, we are not hopeless even if we are in such a situation, because God will empower us with grace and rescue us as Jesus liberated the man in today's gospel. The only thing we need to do is to put our trust in him and his infinite love, confident that he will never abandon us. Lord, liberate us from the siege of evil.

Opening Prayer:
My Jesus, I so often find myself divided, giving more importance to things of this world than to the salvation of others or even the good of my own soul. Open my eyes and heart to love holiness and the salvation of souls as much as you do.
Encountering Christ:
· Sin Torments: “Two demoniacs who were coming from the tombs met him.” Here were two people, tormented and in bondage, courtesy of the devil. Their condition was serious, if not fatal, but isn’t this our reality anytime we allow sin into our life? When a soul drifts from God it grows distant, cold to God, and can even become aggressive out of fear or hatred. In their exchange with Jesus, the souls in this passage did all of the talking out of extreme agitation. Jesus simply looked at them unafraid and in control. Jesus is always loving, patient, and attentive to our pleadings, and showers his mercy upon us when we desire to be freed from the bondage of sin.
· Jesus Spoke: “Go then!” Jesus hadn’t spoken a word until now but the demoniacs knew he would expel them at some point because perfect good always prevails over evil. Jesus didn’t want them to be slaves to sin, nor does he want this for us. Jesus wants us to be free to truly follow him and love what is good, true, and beautiful as he created it. It’s our responsibility to surrender to God, confess, and make reparation whenever we realize we’ve given into sin.
· They Banished Jesus: “They begged him to leave their district.” People sometimes don’t want the good of others, especially if it requires sacrificing their own comfort or security. The people in this district weren’t happy for the demoniacs who had been cured. Rather they were afraid and concerned with the revenue they lost when Jesus cast the devils into their swine. We should beware of growing tepid in our faith and distant from Jesus lest we lose a sense of the seriousness of sin and its consequences. Conversion of a sinner is the ultimate good and always a cause for celebration.
Conversing with Christ: Lord Jesus, help me to never grow accustomed to sin in my life but to seek you with a sincere heart so that no taint of sin may mark my soul. Make me a more passionate lover of the salvation of souls so that I may call people to freedom from sin by your grace.
Resolution: Lord, today by your grace I will be open to talking to someone about the gift of salvation in Christ.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần 13 Thường niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần 13 Thường niện

Đoạn Tin Mừng Máthêô mà chúng ta đọc hôm nay rất quang trọng vì đó là một câu chuyện thật kỳ diệu, cho thấy sức mạnh và quyền năng của Chúa Giêsu, thậm chí Ngài có quyền đối với cả vũ trụ và thiên nhiên. Tuy nhiên, trong Tin Mừng này cho chúng ta biết được những đòi hỏi, đìều kiện mỗi mà người chúng ta cần phải có nếu chúng ta thực sự muốn theo và làm môn đệ của Chúa Giêsu. Vì như trong đoạn đầu của bài Tin Mừng, chúng ta thấy là các môn đệ đã theo lên một chiếc thuyền theo sau Chúa Giêsu. Khi Chúa Giêsu đã lên vào trong khoang thuyền, Ngài đã làm khoang thuyền này trở nên một chỗ cho chúng ta có thể đến với Ngài qua môn đệ, và qua việc từ bỏ mọi thứ mà theo Ngài.
Câu chuyện Tin Mừng hôm nay sẽ trở trở thành một dụ ngôn cho chúng ta thấy về cuộc sống trong Giáo Hội trong sự hiệp nhất với Chúa Giêsu. Các cơn bão dữ dội là một biểu tượng của những khó khăn, những nguy hiểm về sự cấm và bắt đạo và thậm chí là cả các vụ bê bối nghiêm trọng của hàng giáo sĩ đã làm đau khổ và ảnh hưởng đến Giáo Hội trên thế giới. Đối mặt với tội lỗi gây ra ngay ở trong hội thánh, chúng ta có thể cảm nhận như thấy rằng Thiên Chúa đang ngủ quên trong con thuyền của hội thánh, và Ngài đã bỏ rơi chúng ta. Như thế, chúng ta cần phải cầu nguyện cho hội thánh, như Chúa Giêsu nói chúng ta cần phải cầu nguyện với lòng can đảm và trong đức tin.
Lạy Chúa, trong những thời gian khó khăn và thử thách, Xin Chúa chúc lành cho chúng con và tất cả các thành viên của Giáo Hội có một lòng can đảm vững mạnh hơn và một đức tin sâu sắc hơn.

Reflection from Jesuit
This passage from Matthew’s Gospel is a fine example of the pedagogical techniques of the Evangelists. They weave together different types of material and so educate us to look into the deeper meanings of the Gospel and consequently into the deeper meaning which we can derive from or give to things that occur in our own lives.
This passage from Matthew is essentially and primarily a miracle story, showing the power of Jesus even over nature. However, within the Gospel it is set after a number of stories about following Jesus, about discipleship. So the passage begins with Jesus getting into a boat and the disciples following him. As Jesus gets into the boat he makes it a place where we can be with him through discipleship, through following him.
The story then becomes a parable of life in the Church in union with Jesus. The violent storm is a symbol of the difficulties, dangers and even scandals which seriously and grievously affect the Church in the world. Facing the sinful side of the church we may often feel that God is asleep, that he has abandoned us. Then we must pray, as Jesus says, with courage and faith.
Lord, in times of difficulties, bless us and all members of the Church with greater courage and a deep faith

Suy Niệm Tin Mừng Matthew 8:23-27 Thứ Ba Tuần 13 TN
Có gì còn mạnh hơn sự sợ hãi, thậm chí sợ hãi cái chết? Kinh Thánh cho ta một câu trả lời: "Không có sự sợ hãi trong tình yêu, nhưng tình yêu hoàn hảo xua tan sợ hãi" (1 Gioan 4,18). Sự Khôn Ngoan của Solomon cho chúng ta biết rằng "tình yêu mạnh hơn sự chết" (Nhã Ca 8:6). Sự hiện diện của Chúa Giêsu đang ngũ trên thuyền trong cơn bão trên biển cho chúng ta thấy đức tin :đang ngũ” của các môn đệ. Họ lo sợ cho mạng sống của họ mặc dù Chúa và Thầy của họ đang ở với họ trong thuyền. Họ đã ngủ với Chúa Kitô trong khi Ngài hiện diện giữa họ trong giờ họ cần Chúa.
Chúa luôn hiện diện với chúng ta và ở giữa chúng ta. Và trong những lúc chúng ta bị thử thách, Chúa cũng hỏi chúng ta cùng một câu hỏi: “Tại sao các con sợ hãi? Có phải các con không tin?
Chúng ta có nhận ra sự hiện diện của Chúa nơi chúng ta, đặc biệt là những khi chúng ta gặp phải những cơn bão tố hay nghịch cảnh của gia đình hay nghề nghiệp, trong những khi buồn lo, hoặc trong những cơn cám dỗ? Bất cứ khi nào chúng ta gặp rắc rối, Thiên Chúa luôn có mặt ở đó với cùng một thông điệp để trấn an chúng ta : "Chính thầy đây, đừng sợ".
"Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con luôn luôn biết nhận ra sự hiện diện vĩnh cửu của Chúa trong chúng con. Và trong những lúc khó khăn hay trong cơn lo sợ xin Chúa giúp chúng con có thể tìm thấy sự can đảm và sức mạnh để đáp ứng và hành xử như Chúa muốn. Xin giúp chúng con phải biết nưng dựa vào Chúa trong mọi trường hợp, Và giúp chúng con tin tưởng vào sự giúp đỡ của Chúa trong những nghịch cảnh và trong những cơn cám dỗ ".

Tuesday 13th Ordinary: "Unless I see in his hands the prints of the nails, I will not believe"
My Reflection Tuesday July 1, 2014 – week of 13th Ordinary Time
The unique history of Israel reveals a people chosen by God/ that through their heritage/ the plan of salvation for all mankind will be fulfilled// Clearly though/ as in the first reading/ this divine privilege carries/ and imposes moral obligations of which Israel has been negligent.// Yet God does not withdraw His choice of Israel as His Chosen People.// He chooses a remnant/ and that is where the New Testament comes in./Jesus, /Son of God/ is born into our world/ but his divinity is veiled since he assumes our human form.
In the Gospel/ however/ He shows His divine power over nature/ and this astounds his disciples./ They are in a boat when a storm breaks out/ and the disciples fear for their lives.
Does this experience sound familiar? / Why is our faith often shaken in amidst difficulties/ illnesses/ or even death? Partly because amidst things we cannot control/ we doubt the love of God.// This happens despite all the miracles we have experienced in our lives.
We easily forget the promise of Jesus to be with those/ who believe in him. Nonetheless/ Jesus rebukes the wind/ and calms the storm for the sake of his disciples/ as he continues to do so for us in our times of need.
Let us constantly pray for faith/ and trust in Jesus./ And let us not forget to thank him/ for the many times he has come to our help/. Jesus loves us./ This we can be sure of.

Lễ Thánh Phêrô và Phalô tông đồ- Ngày 29 Tháng 6

Suy Niệm Lễ Kính Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ Ngày 29-6
Lời nguyện:
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã kêu gọi các tông đồ của Ngài lãnh đạo Hội thánh mới của Ngài, và đặt Thánh Phêrô đứng đầu và Thánh Phaolô làm tông đồ cho dân ngoại. Trong sự kết hợp với Vị Đại Diện của Chúa Kitô trên đất, và các giám mục đang hiệp thông với Ngài với tư cách là những người kế vị các tông đồ, hãy giúp chúng con cũng nhận ra lời mời gọi trong ơn gọi của chúng con để phục vụ Chúa như một nhân chứng để thu hút mọi người xung quanh của chúng con nhận thức về Chúa là Chúa cứu thế của họ và Chúa là Đường, Sự thật và là Sự sống.
Gặp gỡ Chúa Kitô:
• Qua Tin Mừng hôm nay, chúng ta phải trả lời thế nào cho câu hỏi của Chúa Giêsu: "Người ta nói Con Người là ai?"
Trong nền văn hóa hiện tại của chúng ta, cách mà những người Kitô giáo chúng ta trả lời câu hỏi này quan trọng hơn bao giờ hết. Sự bối rối nghi ngờ bao quanh nhân cách con người của Đức Kitô, đặc biệt là giữa những người trẻ hôm nay. “Việc xác minh giáo lý của Giáo hội Công giáo không dễ dàng và thoải mái với hầu hết những người trưởng thành có tên tuổi trong xã hội ngày nay, những người có xu hướng nghi ngờ những gì họ coi là quan điểm hẹp và cứng nhắc.” Nếu chúng ta không thể làm chứng đầy đủ về việc Đấng Cứu thế là ai, thì làm thế nào thế giới mới đi đến được với ân sủng cứu rỗi mà chỉ Đấng Cứu thế ban cho? Chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa giúp gia tăng đức tin của chúng ta để câu trả lời của chúng ta cho thế hệ trẻ trung ngày nay có thể được xác thực và thuyết phục: là "Chúa Giêsu Kitô là Đấng Cứu Thế, là Con của Thiên Chúa Cha hằng sống trên Trời."
"Con là Phêrô, và trên tảng đá này, ta sẽ xây Giáo Hội của ta." Một phần trong kế hoạch của Thiên Chúa dành cho con người, nhân loại của chúng ta là trở nên những thành viên của gia đình Ngài, thành viên trong Giáo hội của Ngài, và có Cha chung Đại diện cho Ngài. Thánh Phêrô và những người kế vị Ngài là cáv Giáo Hoàng, dẫn dắt chúng ta cho đến với Chúa Giêsu trong ngày sống lại trong vinh quang. Thánh Phêrô đã tuyên xưng đức tin của mình vào nơi Chúa Kitô là Đấng Cứu Thế và để đáp lại, Chúa Giêsu đã chọn ông để lãnh đạo Giáo hội của Ngài. Chúa Kitô không bao giờ để chúng ta một mình. Ngài chọn chúng ta để đảm nhận một vai trò quan trọng và không thể lặp lại trong việc thành lập vương quốc của Ngài Trên Trời. Ngài đã cho chúng ta sự hướng dẫn mà chúng tôi cần và Ngài chỉ muốn chúng ta trung thành với Gíao Hội của Ngài va và Vị Đại diện của Giáo Hội.
" Tên đá này Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và cửa địa ngục sẽ không thắng được" Chắc chắn, trong thời kỳ bất đồng chính kiến ​​và tai tiếng, có thể là một thách thức để tin rằng địa ngục không thắng Giáo Hội, nhưng chúng ta luôn có thể tin tưởng vào lời hứa của Thiên Chúa. Và trong những lúc như thế này, chúng ta phải nhận ra rằng chúng ta được Chúa Kitô chọn để làm chứng cho Ngài và bất chấp những sự chống đối và hoài nghi. Chúng ta biết rằng Chúa Thánh Thần luôn ở bên cạnh và dẫn dắt chúng ta qua Vị Đại Diện của ngài, là Đức Giáo Hoàng, qua cộng đồng Giáo Hội địa phương của chúng ta, và qua sự soi sáng, hướng dẫn cá nhân của Thiên Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng ta có thể cầu xin Chúa Thánh Thần mọi lúc, đặc biệt là mỗi khi chúng ta cảm thấy thất vọng hoặc bối rối, để Chúa Thánh Thần giúp chúng ta luôn kiên định trong lẽ thật của Phúc Âm.
Đối thoại với Chúa Kitô: Lạy Chúa, Chúa đã giao phó Giáo hội, Hiền thê của Chúa, cho những con người tội lỗi và thiếu sót như chúng con đây. Nhưng nhờ vào thánh ý của Chúa, chúng con được Chúa Thánh thần soi sáng hướng dẫn và ban cho những ân sủng riêng của Chúa Thánh Linh. Xin giúp chúng con trở thành những người con trung thành của Giáo Hội và làm chứng nhân cho Chúa Kitô bằng lòng trung thành của chúng con trong kế hoạch cứu rỗi của Chúa trong mọi trường hợp và bất kể giá nào. Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân sủng của Chúa ban, con cầu xin Chúa cách riêng cho Đức giáo hoàng và các ý nghĩ riêng của ngài.


Opening Prayer:
Lord Jesus, you called your apostles to lead the new church, placing St. Peter at the head and St. Paul as the apostle to the gentiles. In union with your Vicar of Christ on earth and the bishops who are in communion with him as successors of the apostles, help me to also realize my call to serve you as a witness so as to draw men and women to the knowledge of you: the Way, the Truth, and the Life.
Encountering Christ:
· Our Answer: “Who do people say that the Son of Man is?” In light of our current culture, the way Christians answer this question is more vital than ever. Confusion surrounds the person of Christ, especially among young adults. “The verities of Catholic Church teachings sit uncomfortably with most emerging adults today, who tend to be suspicious of what they view as narrow and rigid viewpoints.” If we can’t give adequate witness to who Christ is, how will the world come to the saving grace that only Christ offers? Let us pray for an increase in faith so that our answer to today’s youth can be authentic and convincing: "You are the Messiah, the Son of the living God."
· The Rock of Our Church: “You are Peter, and upon this rock I will build my church.” Part of God’s plan for us is to become a member of his family, the Church, and to have a Vicar, St. Peter and his successors, to lead us until Christ comes again in all his glory. St. Peter professed his faith in Christ as the Messiah and Jesus, in response, chose him to lead the Church. Christ never leaves us alone. He chooses us to take an important and unrepeatable role in establishing his kingdom. He has given us the guidance we need and only asks us to be faithful to his Bride and her Vicar.
· Gates of Hell: “And the gates of the netherworld shall not prevail against it.” Certainly, in times of dissent and scandal, it can be challenging to believe that hell is not prevailing against the church, but we can always trust in God’s promise. And in times like this, we must realize that we are chosen by Christ to bear witness despite opposition and skepticism. We know that the Holy Spirit leads us through his Vicar, the pope, through our local church community, and through God’s personal inspirations in our life. We can call upon the Holy Spirit, especially when we feel a bit disillusioned or confused, to keep us steadfast in the truth of the Gospel.
Conversing with Christ: Lord, you entrusted the Church, your Bride, to flawed humans like me. But through your will, I am endowed with the gifts of the Holy Spirit. Help me to be a faithful son or daughter of the Church and bear witness by my fidelity to your plan of salvation, no matter the cost.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray in a special way for the pope and his intentions.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ hai tuần 13 TN.Matthew 8:18-22

Suy Niệm Tin Mừng Thứ hai tuần 13 TN.Matthew 8:18-22
Theo Chúa không phải dễ dàng, Theo Chúa, là chúng ta phải bỏ lại tất cả những mớ hành lý kiềng kàng, vô ích, không cần thiết cho cuộc sống, những thứ vật chất của trần thế, hay những niềm vui, thoải mái riêng cá nhân. Đó chính là con đường khó khăn với nhiều thách thức mà chúng ta phải đối mặt nếu chúng ta thực sự theo Chúa.
Như những người trong bài Tin mừng hôm nay, đến nói với Giêsu rằng anh sẽ theo Ngài bất cứ nơi nào Chúa đi.
Nhưng Chúa Giêsu bảo cho anh ta là” Con chồn có hang, Con chim có tổ, nhưng đối vời Ngài thì không có nơi nào chấp nhận và không có chỗ nghĩ chân”. Đây là sự thách thức đầu tiên để theo Chúa Giêsu; không phải ai trong chúng ta cũng dễ dàng sẵn sàng chấp nhận cam kết đi theo Ngài. Một số người, ngay cả những người thân yêu của chúng ta cũng có thể không đồng ý mà còn ngăn cản cuộc hành trình về đức tin của chúng ta và thậm chí có thể còn trở thành những trở ngại lớn của chúng ta.Trong cuộc gặp gỡ thứ hai, người môn đệ xin theo Ngài nhưng xin hoãn để về an táng người cha quá cố, nhưng Chúa đã nói với anh ta là việc ưu tiên trước nhất là theo Chúa, vì theo Ngài còn quan trọng hơn bất cứ thứ gì khác.
Có một câu nói của ai đó đã để đời như sau: "Nếu bạn đang sống, thì bạn vẫn còn có hy vọng." Không giống như người chết, cuộc sống vẫn có cơ hội để chuyển đổi bản thân và làm vinh danh Chúa. Đoạn Tin Mừng hôm nay nhắc nhở chúng ta là theo Chúa Giêsu, chúng ta phải trả bằng vói giá của sự hy sinh., Như Chính Chúa đã hy sinh chính mạng sống của Ngài cho sự cứu rõi con người của chúng ta. Lạy Chúa Giêsu, Xin ban cho chúng con sự tự do chúng ta cần để chúng con có thể theo Chúa bất cứ nơi nào Chúa muốn chúng con đi và xin cho chúng con can đảm biết gạt bỏ qua một bên tất cả những gì dẫn đưa chúng con vào sự cám dỗ của trần gian..

Reflection 2016
We Christians pray, proclaiming to all, that we "will follow the Lord wherever he goes."
In our daily life, do we really do so? Don't we usually tell our Lord, "I need to work as I have a deadline to meet or I need to rush to buy stuff in the supermarket or the mall because of the one-day sale, or fix the car, or relax in the beach, etc. and then I will pray! By that time, we are tired and spent and ready to sleep out. Doesn't it seem like we are allocating our lowest energy time to our Lord, thus putting him at lowest priority, he created us and sustains us?
Jesus' statement that the "Son of Man has nowhere to lay his head" emphasizes our imbalance of values or priorities. He keeps knocking into each person's heart for a place to reside and many times we simply choose to ignore him, and prefer to pursue our day-to-day day routines and tasks and to attend instead to our mundane needs.

Opening Prayer
Jesus, I find my pride, vanity, and sensuality always fighting to keep me from giving myself fully to your love and service. Help me through this time of prayer to deepen my spirit of surrender to your call of love.
Encountering Christ:
1. I Will Follow: “I will follow you wherever you go.” Although our hearts desire to follow Jesus wherever he leads us, without his grace it’s impossible. We have too great a tendency to sin and selfishness. But God’s grace is real and bigger than any selfish inclinations we may have! By our baptism, we have been given not only sanctifying grace but the infused theological virtues of faith, hope, and love that equip us as they are exercised and matured to truly follow the call of Jesus as his children. We have all the tools we need to share the Gospel with those around us.
2. Nowhere to Rest His Head: “The Son of Man has nowhere to rest his head.” One of the great tragedies of our times is that seemingly so few Christians are truly responding to Jesus’s invitation to follow him. Many say, “I believe in God in my own way!” That is the complete opposite of Christ’s call to sell all, take up our cross, and follow him. When we follow Christ in obedience and abandonment, we welcome him into our heart and our soul. He makes a little heaven of this sanctuary within us and rests his head there. How blessed we are to be accompanied in this way by the Lord of creation.
3. Follow Me...Now: “Follow me, and let the dead bury their dead.” We are all attached to the things of this life, and often have what seem like very good reasons to hold on tightly. Jesus knows we struggle with letting go, and yet, with confidence and firm decision, he invites us to follow him and leave all else behind. Why do we sometimes hesitate? We know that if we abandon ourselves to the One who created us and knows us best, that he will take care of our concerns for this life.
Conversation with Christ: Jesus, I want to truly follow you unconditionally, which is so hard for me. But I believe that if I am generous in giving everything over to you, you will be even more generous in equipping me to live my life completely in union with your most holy will.
Resolution: Lord, today by your grace I will listen for and obey what you ask of me.

Mon 2nd July 2018 - 13th Sunday in Ordinary Time
Justice has always been an essential part of our relationship with God. God has made it very clear that he is not interested in our worship or rituals unless we also treat others with justice, mercy, and compassion. We might argue that we have oppressed no one, but we create, and we benefit from unjust political and economic systems. On behalf of God, Amos raged at the Israelites for their economic oppression of the poor and their willingness to treat others as objects or slaves.
In our relationship with God, let us always be vigilant that our words and our love is expressed in deeds, and that we have a special concern for the poor and weak; just as God does! It is easy, in a burst of enthusiasm, to express a desire to follow Jesus. He warned those who came to him that there would be a price — a sacrifice of comfort, convenience, and control of one’s life. Even the foxes and birds would have more stability and security, for they had a nesting place.
Jesus and those who follow him would always live from moment to moment, relying totally on God. Likewise, with family obligations — following the Lord was even more important than these. Jesus repeatedly exhorts those who come to him to follow, wherever that may lead. Do we have the courage and the trust?
Lord, grant me the freedom and trust to follow You.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 13 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 13 Thường Niên
Lạy Chúa, chúng con đang ráng sức phấn đấu với bản thân không chỉ để tin cậy vào Chúa mà còn tin cậy vào cả những người khác trong cuộc sống của con. Xin Chúa giúp chúng con có đủ can đảm để tin tưởng vào lòng tốt của Chúa và của người khác bằng cách đổi mới sự hiện diện của Chúa trong trái tim chúng con.
Qua bài tin mừng chúng ta thất ông chủ Hội đường Do thái đã năn nỉ Chúa Giêsu “ “Con gái tôi đang hấp hối, xin Ngài đến đặt tay trên nó để nó được khỏi và được sống”. ông chủ Hội đường Do thái tên Jairus đã khẩn khoan van xin với Chúa ngay từ đáy lòng sâu thẳm của ông. Đây là đứa con gái nhỏ của ông và ông sẽ làm bất cứ điều gì có thể để cứu cô con gái của ông. Ông ta tin rằng Chúa Giêsu có khả năng chữa lành cho cô, vì vậy ông ta quyết định đến gần Chúa Giêsu và nài xin Chúa với lòng thành kính và sự tin tưởng vào quyền năng cứu rỗi của Chúa Giêsu.
Mỗi khi thấy mình gặp những khủng hoảng về tinh thần hay những sự khó khó vật chất, chúng ta sẽ hướng về ai? Chúa Giêsu có phải là người đầu tiên chúng ta muốn cầu nguỵn và tâm sự hay nài xin trong tình huống sinh tử không? Tại sao chúng ta làm thế hay tại sao chúng ta không chạy đến với Chúa?
Hãy có Niềm tin và “Đừng sợ hãi; Hãy tin tưởng." Thế giới của chúng ta ngay cả những người gần gũi nhất với chúng ta sẽ thuyết phục với chúng ta rằng chúng ta đang lãng phí thời gian để tin vào Chúa Giêsu hoặc thực hành đức tin Công giáo của chúng ta. Họ muốn chúng tôi dựa vào trí thông minh hay kiến thức của chúng ta hoặc dựa nguồn tài chính của chúng ta. Ngoài ra, những kẻ ác có thể cố gắng bằng nhiều cách để gieo vào lòng chúng ta những nỗi sợ hãi và nghi ngờ. Đây là những cám dỗ, nhưng Chúa Giêsu là người trung thành và chân thật.
Kinh nghiệm sống nào khẳng định cho chúng ta biết rằng Chúa Giêsu có thể đáng được tin cậy với những mối quan tâm và lo lắng lớn nhất của chúng ta? Chúa Giêsu đã từng trải qua những khốn khổ, cám dỗ trong cuộc sống của Ngài. Chúa biết tất cả những đau khổ, những tuyệt vọng và cả những ý nghĩ của chúng ta trong lòng. Chúa Giêsu muốn chúng ta phải biết trân trọng những khốn khó, cám dỗ trong đời này và thường xuyên để chúng ta có thể nhớ lại mỗi khi thấy mình lo lắng hoặc sợ hãi được dễ dàng lắng đọng hơn trong tay Ngài.
Chúa Giê-xu không phủ nhận hay làm giảm giá trị của con người chúng ta. Khi “Người cầm tay đứa nhỏ…” Chúa trân trọng tất cả những gì Ngài đã tạo ra trong nhân loại chúng ta, và Ngài biết những nỗi đau khổ mà ông Jairus và vợ ông đã trải qua. Chúa Giêsu nhẹ nhàng đưa tay ra để chạm vào con gái của ông Jarius khi ngài làm cô bé được sống lại. Chúa Giêsu không cần phải nắm lấy tay cô để làm nên điều kỳ diệu, nhưng Chúa thích chạm vào cô hơn vì Chúa yêu thương cô bé. Chúa Giêsu cũng thường chạm vào tâm hồn chúng ta mỗi ngày qua những người mà Ngài đã đưa vào và đặt họ vào trong cuộc sống của chúng ta. Sự đụng chạm thân mật của người phối ngẫu, sự đeo bám thiếu thốn của một đứa trẻ, sự âu yếm từ đứa cháu, hoặc tình cảm của đồng nghiệp đó là những cách Chúa Giêsu đã chạm vào chúng ta mỗi ngày. Đôi khi Ngài cũng “chạm vào lòng chúng ta” trong lời cầu nguyện thầm lặng của chúng ta.
Lạy Chúa Giêsu, Đấng chữa lành mọi bệnh tật, chúng con đến trước mặt Chúa với đức tin và sự trông cậy, vì biết rằng Chúa luôn tìm kiếm và bam₫n cho chúng con những điều tốt lành nhất. Xin Chúa hãy mở rộng trái tim của chúng con để đón nhận những lời chúc phúc và đón nhận bất cứ những ơn chữa lành nào mà Chúa muốn ban cho chúng con. Xin Chúa hãy làm cho tâm hồn con biết cảm xúc sâu sắc hơn để chúng con biết cải hoá luônvà giúp chúng con có thể làm chứng cho Chúa nhiều hơn về những ơn lành mà Chúa đã ban xuống trong lòng của chúng con. Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân điển của Chúa, chúng con sẽ giao phó mõi lĩnh vực cần được chữa lành trong cuộc sống của chúng con cho Chúa, để Chúa đụng vào làm xoa díu và biến đổi chúng con nên thánh thiện hơn.

Reflection 13th Week in Ordinary Time B
Opening Prayer:
Lord, I struggle to trust not only you but others in my life. Help me to have the courage to trust in your goodness and that of others by renewing your presence in my heart.
Encountering Christ:
· Jesus First: “Please, come lay your hands on her so that she may get well and live.” Jairus was speaking to Our Lord from the depths of his heart. This was his little daughter and he would do whatever he could to save her. He believed that Jesus was capable of healing her, so he made the decision to approach Jesus and manifest his confidence in Jesus’s power to save. When we find ourselves in crisis, to whom do we turn? Is Jesus the first person we speak with in a life-or-death situation? Why or why not?
· Have Faith: “Do not be afraid; just have faith.” So often, the world–even those closest to us–will try to tell us we are wasting our time believing in Jesus or practicing our Catholic faith. They would prefer that we rely on our own intelligence or our financial resources. In addition, the evil one can try in multiple ways to sow fear and doubt in our hearts. These are temptations, but Jesus is faithful and true. What life experiences affirm for us that Jesus can be trusted with our greatest concerns and worries? When has he “come through”? Jesus wants us to treasure these memories and revisit them often so we can recall them when we find ourselves worried or afraid and more easily rest in him.
· Hand in Hand: “He took the child by the hand…” Jesus doesn’t deny or reduce the value of our humanity. The Lord cherishes all that he created in our humanity, and he knows the pain Jairus and his wife experienced. Jesus gently reached out to touch Jarius’s daughter as he brought her back to life. He didn’t have to take her hand to work the miracle, but he preferred to touch her because he loved her. Jesus touches us daily through those he puts in our lives. The intimate touch of a spouse, the needy clinging of a child, the cuddle from a grandchild, or the affection of a colleague—these are ways that Jesus touches us every day. He also sometimes “touches us” in silent prayer.
Conversing with Christ: Jesus, healer of all ills, I come before you in faith and trust, knowing that you look for my greatest good. Open my heart to receive whatever blessings and healings you desire to give me. Touch me deeply so that by my ongoing conversion I may bear greater witness to the touch of the Master’s hand.
Resolution: Lord, today by your grace I will entrust an area of my life that needs healing to your transformative touch.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 13 Thường Niên Năm B
Trong bài đọc thứ nhất, chúng ta được nhặc nhở là Thiên Chúa không vui mừng trong sự hủy diệt sự sống. Thiên Chúa là tình yêu. Chúa đã tác tạo ra mọi thứ trong vũ trụ vì lợi ích cho con người chúng ta. Điều này cũng đã được Thánh Phaolô nói rõ với Hội thánh tại Côrintô rất rõ ràng khi ông yêu cầu họ hãy dâng hiến rộng rãi cho Giáo Hội Giê-ru-sa-lem, Hội thánh đã phản đối việc chấp nhận người ngoại vì Họ đã là kẻ thù, nhưng Thánh Phao-lô nói, "Phải, nhưng chúng ta phải từ tâm và quảng đại với họ." Chúng ta biết sự rộng lượng của Chúa Giêsu. Ngài làm cho chính mình nghèo khó hơn để làm cho chúng ta được giàu có hơn qua Cha của Ngài. Một người hoàn toàn biết quảng đại là cách Chúa Jêsus mời gọi chúng ta phải sống trong Tin Mừng hôm nay.
Một viên chức rất quan trọng, người cai quản giáo đường Do Thái, đến gần Chúa Giêsu để được giúp đỡ khi đứa con gái nhỏ của ông sắp chết. Tình yêu của Chúa Giêsu sẵn sàng với lòng từ bi, quảng đại với tình yêu Chúa đã đi cùng với viên chức đến nhà mình. Chúa Giêsu muốn chắc chắn rằng viên chức này không nghĩ rằng sự chữa lành của con gái ông là điều gì đó huyền diệu, nhưng đúng hơn là tình yêu của Thiên Chúa đến với đến cô bé qua Chúa Giêsu. Ngài đã tiếp diện với cô ấy và với gia đình như một người bạn.
Chúa Giêsu cũng hiếm khi làm phép lạ từ xa; Ngài chữa khỏi mọi người khi họ có mặt để nói đến sự gần gũi giữa Chúa và con người chúng ta. Ngài muốn gần gũi với mọi người, để biết họ và để cho họ biết Ngài, gần với Ngài hơn. Họ mở lòng họ với nhau, và Chúa Giêsu cho thấy chính mình theo cách rất con người và thực tế này như một người bạn luôn rộng lượng trong tình yêu, trong sự từ bi, và lòng quảng đại.
Thật khó để đặt hai chân lý này lại với nhau. Chúa Giêsu là Con Đức Chúa Trời, nhưng Ngài cũng là anh em chúng ta. Một khi chúng ta bắt đầu thâm nhập vào bí ẩn này; biết Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa, là Đấng đã tạo nên trời và đất, và là người bạn thân nhất của chúng ta; cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi. Chúng ta sẽ bắt đầu nhận ra rằng trong thời gian khốn cùng, đau khổ, chúng ta có thể quay về với Chúa Giêsu và Ngài sẽ ở lại trong chúng ta. Chúng ta sẽ được ơn Chúa để đặt niềm tin của chúng ta nơi Ngài và chúng ta cũng có thể biết sẵn sàng tiếp cận với những người khác như một người bạn, biết cởi mở chính mình và chia sẻ những gì chúng ta có với người chung quanh.

REFLECTION Sunday 13th Ordinary Time B
The first reading reminds us that God does not rejoice in the destruction of the living. God is love. He created everything in the universe for our good. That is also made very clear in what Paul says to the church at Corinth when he asks them to give generously – to the church of Jerusalem, the church that had been so opposed to accepting the Gentiles. They had been enemies, and Paul says, "Yes, but you must be generous to them." We know the generosity of Jesus. He made himself poor to make us rich through his Father. A totally generous friend is how Jesus is in today's Gospel.
A very important official, the leader of the synagogue, approaches Jesus for help as his little daughter is dying. Jesus' heart goes out to him with compassion, generosity, and love, and he accompanies the official to his house. Jesus wanted to be sure that this official did not think the healing of his daughter was something magical, but rather the love of God reaching out to the little girl through Jesus. He was reaching out to her and to the family as a friend.
Jesus also seldom worked miracles from a distance; he cured people while in their presence to ensure the connection. He wanted to interact with people, to know them and to let them know him. They opened their hearts to each other, and Jesus shows himself in this very human and real way as a friend who reaches out in love, kindness, compassion, and generosity.
It is difficult to put these two truths together. Jesus is the Son of God but he is also our brother and friend. Once we begin to enter into this mystery – knowing Jesus as Son of God, as the one who made the heavens and the earth, and as our closest friend – our lives will change. We will begin to realize that in the moment of need and pain, we can turn to Jesus and he will be there for us. We will be inspired to follow him and in turn we will reach out to others as a friend, opening ourselves and sharing what we have.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên- Gn 18:1-15, Mt 8:5-17
Lời Nguyện: Lạy Chúa Giêsu, khi chúng con bước vào giờ cầu nguyện này, chúng con xin Chúa ban cho chúng con có được một đức tin sâu sắc hơn và nồng nhiệt hơn vào Chúa. Đối với Chúa, tất cả mọi thứ đều có thể; biến đổi và chữa lành vết thương của trái tim chúng con.
Gặp gỡ Chúa Kitô: Đến gần Chúa Giê-su:
“Một người sĩ quan quân đội Lamã đến gần Chúa Giêsu và cầu xin Ngài.” Chúa Giêsu là luôn dễ tiếp cận. người sĩ quan này không ngại đến với Chúa và chúng ta cũng vậy. Sự hiện thân này chỉ dạy cho chúng ta bài học này là Thiên Chúa đã trở thành người để Ngài có thể dễ tiếp cận con con người chúng ta hơn, Giữa chúng ta và Thiên Chúa không khoảng cách xa vời nữa. Chúng ta là con cái của Ngài, không những chỉ là những người dân sống trên trái đất.
Khi còn nhỏ, chúng ta có đặc ân đến với Chúa Giêsu với bất cứ điều gì chúng ta có trong lòng. Vậy tại sao đôi khi chúng ta lại ngần ngại không mang đến cho Chúa bất cứ điều gì trong tâm hồn và lòng trí của chúng ta, dù lớn hay nhỏ? Một đứa trẻ có thể ngụy trang được nhu cầu chăm sóc, yêu thương hoặc tình cảm của mình không? Vì thế chúng ta cũng không nên dấu diếu Thiên Chúa những gì gì trong lòng của chúng ta.
Những Lời Vượt Thời Gian: “Lạy Chúa, con không xứng đáng để Chúa vào nhà của con; nhưng xin Chúa phán mộ lời… ”Bằng những lời này, vị sĩ quan Lamã đã tỏ lộ đức tin của ông ta vào Chúa Giê-su và cho dù ông ta có uy quyền đối với những người khác, nhưng ông ta không tự phụ, mà còn khiêm tốn. Ông tin rằng Chúa Giê-su có thể chữa lành người tôi tớ của ông chỉ bằng một lời nói. Ông ta không cho rằng ông ta xứng đáng để Chúa Giêsu đến nhà mình; Ông ta không phải là người Do Thái mà là lính Lamã mà dân Do Thái rất ghét sợ. Chúa Giê-su đã nhận ra những đức tin và lòng khiêm tốn này nơi anh ta: “Quả thật, Ta bảo các ngươi, Ta không thấy một lòng tin mạnh mẽ như vậy trong Israel.”.
Chúng ta có đức tin và lòng khiêm tốn này khi chúng ta nói chuyện với Chúa Giê-su không?
Quyền năng của Đấng Christ:
“Ngài trừ thần dữ bằng một lời nói và chữa lành hết mọi người ốm đau." Chúa Giê-su có thể hoạt động trong cuộc sống của những người có đức tin và lòng khiêm tốn. Khi chúng ta phó thác mọi sự cho Chúa và để Ngàihoàn toà làm chủ cuộc sống của chúng ta, thì Ngài có thể làm những điều đáng kinh ngạc trong cuộc sống của chúng ta. Không chỉ chữa lành bệnh tật về thể chất của chúng ta, mà Chúa Giêsu còn muốn chữa lành chúng ta về mặt tinh thần vì tâm hồn của chúng ta là nơi thường xuyên bị tổn thương nhiểu nhất.
Điều quan trọng là chúng ta phải mở lòng đón nhận sự chữa lành hoàn toàn của Ngài, để nhờ lời Ngài mà chúng ta thoát khỏi mọi hình thức trói buộc hoặc những thói quen xấu, và giúp chúng ta có được khả năng biết yêu thương và phục vụ Ngài một cách tự do. Tất cả chúng ta cần phải phó thác các khía cạnh trong cuộc sống của mình cho Chúa Giêsu.
Đối thoại với Đấng Christ:
Lạy Chúa, hơn bất cứ điều gì, Ngài muốn phục hồi con để kết hợp hoàn hảo với chính Ngài. Con cũng muốn điều đó. Xin giúp con gạt bỏ niềm kiêu hãnh của mình sang một bên và mở rộng trái tim hoàn toàn đón nhận sự hàn gắn của Chúa để con có thể cảm nghiệm được trọn vẹn tình yêu trong Chúa.
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân điển của Chúa, con sẽ thực hiện một hành động chân thành của đức tin, đầu hàng một điều gì đó rất khó khăn đối với con.

Opening Prayer: 
Dear Jesus, as I enter this time of prayer, I ask you to grant me a deeper and more ardent faith in you. For you, all things are possible; transform and heal the wounds of my heart.
Encountering Christ:
1. Approaching Jesus: “A centurion approached him and appealed to him.” Jesus is always approachable. The centurion wasn’t afraid to come to him and neither should we be. The incarnation teaches us just this lesson. God became man so that he could be more accessible, not distant. We are his children, not simply land-dwellers. As children, we have the privilege of coming to Jesus with whatever is on our heart. So why do we sometimes hesitate to bring him whatever is on our mind, on our heart, big or small? Does a child disguise his or her need for care, love, or affection? Nor should we.
2. Timeless Words: “Lord, I am not worthy to have you enter under my roof; only say the word…” By these words, the centurion revealed that he had faith in Jesus and that, despite his authority over others, he wasn’t presumptuous, but humble. He believed that Jesus could heal by saying only a word. He didn’t presume that he was worthy to have Jesus come to his home; he was a non-Jew. Jesus recognized these qualities in him: “In no one in Israel have I found such faith.” Do we have this kind of faith and humility when we talk to Jesus?
3. The Power of Christ: “He drove out the spirits by a word and cured all the sick.” Jesus can work in the lives of those with faith and humility. When we surrender to him and get out of the way–as it were–he can do amazing things in our lives. More than just healing our physical ailments, Jesus wants to heal us spiritually because that’s where the greatest damage is all-too-often present. It is important that we open ourselves up to his complete healing, so that at his word we are free from all forms of bondage or addiction, and are made capable of loving and serving him in freedom. We all need to surrender aspects of our lives to Jesus. What holds us back today?
Conversing with Christ: My Lord, more than anything, you want to restore me to perfect union with yourself. I want that too. Help me to put aside my pride and to open my heart fully to your healing touch so that I may experience the fullness of your love and divine friendship.
Resolution: Lord, today by your grace I will make a sincere act of faith, surrendering something very challenging for me.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên- Gn 18:1-15, Mt 8:5-17
“Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh” Tin Mừng hôm nay, nói về tình yêu của vị chỉ huy có uy quyền, tự tin, nhưng có một đức tin khiêm nhường. Mối quan tâm sâu sắc của ông đối với tôi tớ của ông, Ông rất lo lắng về người tôi tớ của mình, và trước cử chỉ khiêm tốn (thấp hèn) khi ông ta đến Chúa Giêsu để xin cứu chưa cho người đầy tớ của ông, Vị chỉ huy này tự nhận thấy thân phận của mình thấp hèn trước mặt Chúa và cảm thấy bản thân mình bất xứng, ông thể hiện đức tin của mình trước mặt Chúa Giêsu và trước mặt tất cả những người có mặt, Chính vì đức tin và tấm lòng khiêm nhường đó mà Chúa Giêsu đã hứa chữa lành cho người đầy tớ của ông ta. Chúng ta có thể tự hỏi điều gì thúc đẩy Chúa Giêsu đã làm cho phép lạ đê cứu ngươi đấy tớ của ông này. Chúng ta hay thường cầu xin Chúa nhưng ít khi được chúa ban ơn cho những gì mình xin, mặc dù chúng ta biết Ngài là luôn luôn lắng nghe! Vậy, tại sao Chúa không ban cho chúng ta những gì chúng ta xin?
Có phải là chúng ta đã cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm ? Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: “Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không cần hiểu lý do, Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa”. Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?
“Tôi chẳng đáng Chúa vào nhà của tôi ...” (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy, Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe một người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có được như thế? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết”. Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe: “Con cứ về đi! con tin thế nào thì được như vậy! “Và ngay giờ đó, người đầy tớ được khỏi bệnh. »(Mt 08:13

Meditation:
What kind of faith and trust does the Lord Jesus want you to place in him? In Jesus’ time the Jews hated the Romans because they represented everything the Jews stood against – including pagan beliefs and idol worship, immoral practices such as abortion and infanticide, and the suppression of the Israelites' claim to be a holy nation governed solely by God's law. It must have been a remarkable sight for the Jewish residents of Capernaum to see Jesus’ conversing with an officer of the Roman army. Why did Jesus not only warmly receive a Roman centurion but praise him as a model of faith and confidence in God? In the Roman world the position of centurion was very important. He was an officer in charge of a hundred soldiers. In a certain sense, he was the backbone of the Roman army, the cement which held the army together. Polybius, an ancient write, describes what a centurion should be: "They must not be so much venturesome seekers after danger as men who can command, steady in action, and reliable; they ought not to be over-anxious to rush into the fight, but when hard pressed, they must be ready to hold their ground, and die at their posts."
The centurion who approached Jesus was not only courageous, but faith-filled as well. He risked the ridicule of his cronies by seeking help from an itinerant preacher from Galilee, and well as mockery from the Jews. Nonetheless, he approached Jesus with confidence and humility. He was an extraordinary man because he loved his slave. In the Roman world slaves were treated like animals rather than people. The centurion was also an extraordinary man of faith. He wanted Jesus to heal his beloved slave. Jesus commends him for his faith and immediately grants him his request.
Are you willing to suffer ridicule in the practice of your faith? And when you need help, do you approach the Lord Jesus with expectant faith? “Heavenly Father, you sent us your Son Jesus that we might be freed from the tyranny of sin and death. Increase my faith in the power of your saving word and give me freedom to love and serve others with generosity and mercy as you have loved me.”

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 12 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 12 Thường Niên
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy những cách mà Chúa Giêsu đã đối xử với mọi người khác nhau, Trong câu chuyện hôm nay về người bệnh phong cùi, Theo luật Do Thái thì người mắc bệnh này không được phép đến gần bất cứ người Do Thái nào vì sẽ gây ô uế cho người đó và người đó phải được thanh tầy trước bước vào đèn thờ. Như những bài Tin Mừng thì Chúa Giêsu đã không ngại ngùng đến gần họ, và sẵn sàng chữa lành bệnh phong cùi của họ. Điều trái ngược với cách thức mà Ngài đã phản ứng với người cha của cậu bé bị quỷ ám (Mc 9:23) khi người ấy nói với Ngài "Lạy Chúa, Chúa có thể làm được bất cứ điều gì, xin thương xót chúng tôi và giúp chúng tôi." Chúa Giêsu có lẽ đã trả lời phần nào đột ngột hay ít nhất một cách nghiêm nghị: “Nếu có thể!... mọi sự đều là có thể cho người tin!" Tức thì cha đứa bé kêu lên mà nói: "Tôi tin! Nhưng xin hãy đáp cứu lòng tin yếu kém của tôi!" (Mc 9:25).
Những phản ứng khác nhau của Chúa Giêsu cũng cho chúng ta thấy những cách khác nhau trong những lời, lòng tin và cách cầu xin của những người đã xin Chúa thực hiện những yêu cầu của họ, Những người bệnh phong cùi đã không dám nói bất cứ điều gì vì dám đặt câu hỏi về khả năng của Chúa, nhưng người bệnh phong cùi này đã biết phó thác và đặt tất cả niềm tin tưởng vào sự quan phòng của Chúa Giêsu. Còn người đàn ông kia đã không đến với Chúa để cầu xin cho chính mình mà đến để cầu xin cho người con yêu dấu của mình, trong những lúc mà ông ta đang tuyệt vọng và đang tìm kiếm sự cưu giúp.
Trong sự tuyệt vọng của ông ta, ông ta đã dùng những lời gần như đay nghiến chính mình. nhưng trong thực tế, trong thăm tâm của ông ta có lẽ đã không có ý như thế. Do đó chúng ta đã được dạy để cầu nguyện với lòng khiêm tốn, kiên nhẫn, bền bĩ, và dịu dàng như là dấu hiệu của niềm tin đó cho phép chúng ta đón nhận và tận hưởng những ân sủng của Thiên Chúa. Lạy Chúa Giêsu, theo như Thiên ý và ân sũng của Chúa, Xin Chúa tẩy sạch chúng ta sạch mọi tội lỗi.

Reflection:
It is instructive to consider the different ways in which Jesus deals with people. In this story of the leper, recounted by Matthew, Mark and Luke. Jesus responds gently and promptly to the leper's indirect request for healing. This contrasts with the way in which he reacted to the father of the boy possessed by a demon (Mark 9:23) who said: “If you can do anything, have pity on us and help us.” Jesus answered somewhat abruptly perhaps or at least sternly: “‘If you can?’ Everything is possible to anyone who has faith. ‘Immediately the boy’s father cried out,’ I do have faith. Help the little faith I have!’”
Jesus’ different reactions also reveal to us the different ways in which the two men made their request. The leper did not say anything to appear to question Jesus’ ability to cure him but left everything to Jesus’ good will. The other man was not making a request for himself but for his son and was obviously desperately looking for help. His desperation added a sharpness to his words which he perhaps did not intend. We are thus taught to pray with humility and patience and gentleness as signs of the faith which allows us to receive and enjoy God’s graces. Lord Jesus, according to Your gracious will, cleanse us of all sin.

Opening Prayer: 
Lord, I ask you to touch my heart that I may pray for what I ought, be made clean, and be filled with your love.
Encountering Christ:
· Homage: “A leper approached, did him homage...” This poor man was totally alone and, as a leper, he was forbidden to come within 6 feet (4 cubits) of another person. He was also required to announce he was unclean so that no one would approach him. How humiliating for the poor suffering man. Yet, in this case, the leper broke all the rules to approach Jesus and do him homage. We rarely, if ever, have to make this kind of sacrifice to offer God praise and worship. We have multiple options for daily Mass nearby, adoration chapels, and access to the sacraments. May we never take for granted the myriad of opportunities we have been given to do homage to the Lord.
· Do You Wish It? “Lord, if you wish, you can make me clean.” This leper desperately wanted to be cured, yet he approached the Lord in homage and asked, “If you wish.” What humility! Here is a lesson for us. When we pray, we don’t tell God what we want or think is best. Instead, we totally surrender to his will for us. Do we want what God wants for us or what we want? Pope Benedict XVI once was asked, “How does the Pope pray?” “The pope,” he said, “is a beggar before God!” A true beggar trusts totally in God’s benevolent will.
· Be Made Clean: It seems in this passage that the leper’s will was perfectly aligned with God’s will. He was made clean. We all want a resounding answer of “yes” to our prayer, but we need to be completely opened to how God wishes to answer us. We let God be God, knowing that he sees things much more clearly than we ever will. “To accept whatever, he gives. And to give whatever it takes, with a big smile. This is the surrender to God” (St. Teresa of Calcutta). Will we let him do it his way?
Conversing with Christ: Lord, I do want to be cleansed of all sin and attachment to this world but I also recognize my struggle to give you complete control. I want what you want, Lord! I surrender myself completely to your merciful hands.
Resolution: Lord, today by your grace I will be mindful of surrendering all my petitions and desires completely into God’s hands without condition.