Monday, August 31, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy tuần 22 Thường Niên
Con người chúng ta thường như có vẻ thù nghịch với Thiên Chúa và với nhau; thật sự con người hay xa lạ với nhau, như thư thánh gởi cho giáo đoàn Côlôxê đã mô tả. Sự thù địch và ghẻ lạnh đã tạo ra thế giới chúng ta đang sống những sự lộn xộn, tàn bạo và đáng sợ. Sự sợ hãi, bạo lực, hận thù được phát triển mạnh mẽ hơn mỗi ngày như chúng ta đã thấy qua báo chí, internet, bao nhiêu cuộc tàn sát dã man trong những tháng vừa qua. Nhưng mục đích cuộc sống của chúng ta không phải là như thế. Chúa Giêsu xuống thế để hòa giải con người tội lỗi chúng ta với Thiên Chúa và con người với nhau qua cái chết của Ngài trên thập tự giá. Việc mà chúng ta chỉ cần phải làm là mở rộng tấm lòng của chúng ta với cuộc sống mới mà Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta. Đó là vấn đề trong xã hội ngày nay, nhiều người, ngay cả những người đạo đức là không muốn thay đổi. Chúng ta có thể hạnh phúc và bình an như chúng ta mong muốn, sự lựa chọn luôn luôn là ở nơi chúng ta vì Thiên Chúa cho chúng ta tự do, Ngài không ép buộc chúng ta.
Qua bài Tin Mừng, Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy rằng, luật Sabbath (kiêng việc ngày Chúa Nhật) đã được ban ra là để giúp đỡ con người, Chử không phải là được ban ra để là chướng ngại vật cản trở cuộc sống con người chúng ta. Với Thiên Chúa thì con người và niềm hạnh phúc của con người mới chính là điều ưu tiên trước hết. Đây là điều chúng ta cần phải luôn nhớ. Chúa Giêsu là Chúa của ngày Sa-bát; Chính Ngài đã trở thành quy luật của chúng ta, và Ngài đã cai trị chúng ta với tình yêu thương và lòng thương xót. Chúng ta hãy nhận và coi đó là luật và là nguyên tắc của chúng ta nữa!
Lạy Chúa, xin biến đổi lòng trí và trái tim của chúng con.

Reflection SG

Human beings often seem so hostile to God and one another; truly estranged, as the author of Colossians describes it. This hostility and estrangement has created the messy and frightening world we live in. The fear, violence, and hatred seem to grow stronger daily. But it doesn’t have to be that way. Jesus reconciled humanity to God and one another through his death on the cross. All we have to do is open ourselves to this new life that Jesus offers us. That is the problem — many people, even religious people, simply do not want to change. We can be as happy and at peace as we want to be — the choice is always ours. God does not force us.
Some who were sticklers for the rules were angry that the disciples of Jesus had eaten some grain in the fields on the Sabbath. This was forbidden. But Jesus pointed out a time when David and his men were hungry and in great need. They entered the temple and ate the bread of the Presence, which was forbidden to all but the priests. His point was that Sabbath rules were made to help people, not set up obstacles to hinder their journey. People and their well-being count first. This is something we need to remember continually. Jesus is Lord of the Sabbath — he himself has become our rule, and his rule is love and mercy. Let that be our rule too!

Reflection

Introductory Prayer: Lord, I worship you because I came from you. I long for you because you made me for yourself. I praise you as my ever-present helper. I call on you as my powerful protector. (Universal Prayer of Pope Clement XI)

Petition:
Lord, purify my heart.
1. The Pharisees’ Heart: Sometimes a short phrase reveals so much about what is happening inside a person’s mind and heart. One can get a glimpse into Hitler’s corrupt heart with his famous phrase: “I do not see why man should not be just as cruel as nature.” His actions were of the cruelest. Thirty years ago, when Saint John Paul II was elected pope, the simple phrase, “Be not afraid,” indicated the attitude he would have for the following 26 fearless years of his papacy. In this passage, the Pharisees say so much about the state of their own hearts by saying so little: “Why are you doing what is unlawful on the Sabbath?” The Pharisees are all caught up in the externals of the law and miss the big picture that Christ came to bring: complete love for God and heroic love of neighbor. As Christians, we are not called to have a heart that calculates the cost, but rather one filled with unconditional love.

2. A King’s Heart: Another character in this passage is King David, whom Christ hails for having chosen to feed his starving army over scrupulously following some norms of the law regarding eating. From the story of David and Goliath, we learn that David had a brave heart from his youth and that he trusted in God over his limitations. Young David’s heart was honest and humble: King Saul was trying to kill him, yet when David had the chance to kill Saul in a cave, he relented and later made amends with Saul. David’s heart was weak when he fell in love with Uriah’s wife and then had Uriah killed. Nevertheless, David’s heart did not grow cold from this sin; instead, he repented sincerely: “Have mercy on me, God in your goodness blot out my offenses, wash away all my guilt, from my sin cleanse me” (Psalm 51). With time and patience, David formed a remarkable heart that loved God and neighbor.

3. The Sacred Heart: What love the Heart of Christ shows his apostles in this passage. Imagine the scene: Christ walking through a ripe field of grain with his closest friends, laughing, joking, talking about the town they just visited, speaking of their dreams, and also snacking on the ripe harvest. Christ’s heart was so immersed with love for these men who would be the pillars of the Church and who would bring his message to the whole world. How far his thoughts were from the littleness and pettiness of the empty details of the worn out laws! His law is the new law of love: “Behold the heart that has so loved men.” Christ looks at us the same way he looked at his apostles in the field – as friends who are called to be the pillars of the new evangelization, as apostles who are to bring his words to the end of the earth. He needs us to say “yes” to this call!
    Conversation with Christ: Lord Jesus, thank you for the unconditional love of your heart. I want to repay your love for me by loving you back with the same intensity. I know I always fall short of this, but you know my heart, and you know I want to be close to you until the day I meet you face-to-face in eternity.
    Resolution: With a repentant heart, I will go to confession today.


‘Suy Niệm Tin Mừng Luke 6:1-5 - Thứ Bẩy Tuần 22 Thường Niên
Luật pháp được ban hành bởi vì chúng ta cần có kỷ luật và trật tự chung. Luật pháp cũng được ban hành để hướng dẫn cho nhân dân biết những gì nên và không nên làm. Đó là những nguyên nhân căn bản và lý do tại sao pháp luật đã được viết ra. Khi người Do Thái rời khỏi đất Ai Cập về miền đất hứa, họ đã luôn phàn nàn về cuộc sống rất khó khăn trên đường về đất Hứa, Vì họ đã sống cuộc đời nô lệ đã quen nên họ gặp những khó khăn, rồi bướng bỉnh khi được sống một cuộc sống tự do. Do đó, Thiên Chúa đã cho Môisen viết ra mười điều răn để dậy dỗ và làm cho cuộc sống của họ được trật tự hơn. Nhưng sau này các kinh sư, luật sĩ và ngưới Biệt Phái đã vẽ thêm nhiều luật lệ rừng vô lỳ khác để cai trị và bốc lột dân Do Thái trong những thời điểm này chẳng khác gì như đảng đảng Cộng Sản VN hiện tại. Cũng như CSVN, Người Biệt Phái và các kinh sư, luật sĩ thực hành nghiêm túc các luật này để thể hiện sự thống trị, hà hiếp và tạo ưu thế riêng cho họ. Nhưng hôm nay, Chúa Giêsu đã nhìn thấy tất cả những mưu đồ xấu của những người Biệt Phái. "giúp người ngày Sa-bát là bất hợp pháp là có tội?" Trong tình hình hiện nay của chúng ta, có phải chúng ta sẽ lãnh đạm với những gì đang xảy ra xung quanh chúng ta, vì pháp luật không cho phép chúng ta phải làm gì?. Đó là tự do???
    Nền tảng cho tất cả mọi thứ trong cuộc sống của chúng ta phải là tình yêu của Thiên Chúa. Công lý và lòng nhân từ phải được rộng ban cho tất cả mọi người. Tất cả các luật lệ, hay pháp lệnh phải theo các điều căn bản, không nên nhỏ mọn, không được qua khắt khe, luật lệ cũng không phải là để thống trị. Các nhà lãnh đạo, bất cứ ở trong một chế độ chính trị nào, cần phải cân nhắc và phát thảo một luật pháp đựa trên căn bản bằng tình yêu Thiên Chúa. luật pháp không nên quá mang nặng tính pháp lý, nên đơn giản. Chúa Giêsu đã đưa bàn tay của Ngài để chữa trị các bệnh nhân trong ngày Sa-bát. David đã vào nhà Chúa đưa bàn tay lấy bánh ăn. Điều quan trọng là hành động của họ đã làm tốt cho người khác. Chúa Giêsu làm cho một người bệnh được chữa lành, David đã có thể dẫn binh ra chiến trận và chiến thắng. Vì thế trong tinh thần này mà chúng ta nên áp dụng cho sống cuộc sống của chúng ta. Tuân theo luật pháp vì chúng được ban ra cho chúng ta với phúc lành của Thiên Chúa. Nhưng, chúng ta cũng nên nhìn vào những cơ bản và lý do tại sao những luật này đã được ban hành.

REFLECTION
Laws are enacted because we need order. They are also enacted to spell out to the people what should and shouldn't be done. There are bases and reasons why laws are written. When the Israelites left Egypt for the Promised Land, they were always griping how life was so hard. Since they had lived a lifetime of bondage, they had difficulty adjusting to a life of freedom. Thus, Moses wrote down laws to make it easier for them. Later on it was these Mosaic Laws that governed the
Israelites to the point that their lives were constricted by them. The Pharisees and the Scribes strictly enforced these laws to show their dominance and superiority. But Jesus saw through the motives of the Pharisees. "Is it unlawful to help people on the Sabbath?" In our present situation, are we going to be indifferent to what is happening around us because the law disallows us to do something?
  The basis for everything in our life should be God's love. Justice and mercy are ex tended to everyone. All laws and ordinances follow these bases, not pettiness, not superiority, nor dominance. Rulers, whatever their political systems are, should craft laws with God's love wrapped in it. They should not be too legalistic; they should be simple. Jesus lifts his hand to cure the sick on the Sabbath. David picks up grains across a field of wheat. What matters is that their action has done good for others. Jesus makes a sick man well, David is able to lead his men to victory against a despotic ruler.
  It is in this spirit that we should live our lives. Follow the laws for they were given to us with God's blessings. But, look to the bases and reasons why they were enacted.



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần 22 Thường Niên (Luke 5:33-39 -)

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần 22 Thường Niên (Luke 5:33-39 -)
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã khuyến cáo các môn đệ của Ngài về việc "khép kín tâm hồn" không chấp nhận về những điều khám phá mới về Thiên Chúa và cách sống Đạo của chúng ta. Chúa Giêsu đã dùng một hình ảnh rất quen thuộc với các môn đề và những người theo Chúa thời bấy giờ; đó là: bầu da đựng rượu, Da mới mới và da cũ. Trong thời Chúa Giêsu, rượu thường được lưu trữ trong các bầu làm bằng da, Khi rượu mới đổ vào bầu da thì rượu mới vẫn còn lên men. Các chất khí khi lên men sẽ gây áp lực cho cho bầu da đựng rượu. Da mới đựng rượu mới thì mới có thể có đủ độ đàn hồi và chịu đựng được những áp lực do sự phản ứng hoá học khi rượu lên men trong bầu da. Nhưng nếu chúng ta đựng rượu mới trong bầu da rượu cũ, thì bầu da cũ sẽ dễ dàng căng ra và làm vỡ bầu da bởi vì bầu da cũ đã bị khô cứng nên rất không còn sự đàn hồi như bầu da mới nên khó chịu đựng được những áp suất của rượu mới khi chúng đang lên men
Chúa Giêsu có nói:” Nước Trời, thì cũng giống như gia chủ biết rút tự trong kho của ông ra điều mới và điều cũ" (Mt 13:52). Cuộc sống tâm linh của chúng ta sẽ bị bần cùng hoá, nếu như, chúng ta sẽ chỉ có được một Cựu Ước hay chỉ có một Tân Ước mà thôi, chứ không có được cả hai. Thiên Chúa đã ban cho chúng ta sự khôn ngoan vì vậy chúng ta phải biết dùng sự khôn ngoan này để sử dụng cho những việc tốt lành trong cả hai trường hợp cũ và mới. Chúa Giêsu không muốn chúng ta giữ khư khư cứng ngắc về những cái quá khứ và chống đối lại những công việc mới hay những đổi mới của Thánh Thần trong mỗi Người và trong cuộc sống của chúng ta. Chúa muốn tâm trí và trái tim của chúng ta được nên giống như bầu da rượu mới, biết mở ra và sẵn sàng tiếp nhận rượu mới của Chúa Thánh Thần., nếu chúng ta mong muốn phát triển kiến thức và sự hiểu biết về những kế hoạch của Thiên Chúa đã và đang ban cho cuộc sống của chúng ta.
"Lạy Chúa Gu, xin tuân đổ nơi chúng con ơn Chúa Thánh Thần, để chúng con có thể phát triển sự hiểu biết thêm về tình yêu và chân lý tuyệt vời của Chúa. Xin giúp chúng con biết tìm kiếm Chúa để chúng con có thể từ bỏ tất cả những những ý nghĩ vẩn vơ, Xin giúp chúng con có thể luôn luôn tìm thấy niềm vui hạnh phúc trong sự hiểu biết, yêu thương và phục vụ Chúa."

Meditation:
In today’s Gospel, Jesus goes on to warn his disciples about the problem of the "closed mind" that refuses to learn new things. Jesus used an image familiar to his audience; new and old wineskins. In Jesus' times, wine was stored in wineskins, not bottles. New wine poured into skins was still fermenting. The gases exerted gave pressure. New wine skins were elastic enough to take the pressure, but old wine skins easily burst because they became hard as they aged. What did Jesus mean by this comparison? Are we to reject the old in place of the new? Just as there is a right place and a right time for fasting and for feasting, so there is a right place for the old as well as the new.

Jesus says the kingdom of heaven is like a householder who brings out of his treasure what is new and what is old (Matthew 13:52). How impoverished we would be if we only had the Old Testament or the New Testament, rather than both. The Lord Jesus gives us wisdom so we can make the best use of both the old and the new. He doesn't want us to hold rigidly to the past and to be resistant to the new work of his Holy Spirit in our lives. He wants our minds and hearts to be like the new wine skins – open and ready to receive the new wine of the Holy Spirit. Are you eager to grow in the knowledge and understanding of God's word and plan for your life

Meditation:
Introductory Prayer: Lord God, I come from dust, and to dust, I shall return. You, on the other hand, existed before all time, and every creature takes its being from you. You formed me in my mother’s womb with infinite care, and you watch over me tenderly. I hope at my dearth you will embrace my soul to carry me home to heaven to be with you forever. Thank you for looking upon me and blessing me with your love. Take mine in return. I humbly offer you all that I am.

Petition: Rejuvenate myiritual life, Lord.
1. Judging by the Wrong Standards: Once again, we have Jesus at a meal, this time with Levi (Matthew) and his friends. The scribes and Pharisees have come along to scrutinize Jesus and his followers, as they were wary of his teachings which were not in accord with the legalism and formalism to which they were accustomed. Their statement here about fasting contains an implicit judgment: You and your followers are not following our traditions of fasting; therefore, you cannot be truly holy. They present it not as a question, but as a statement, an accusation. They are not open to looking at things in a new way. We, too, can be guilty of rash judgment, even with other people in the Church who do not do things the way we do. Our reference point has to be not what we are used to, but what the Church, guided by the Holy Spirit, teaches and approves, be it ancient traditions or new manifestations of the Holy Spirit in the life of the Church.

2. For Everything There Is a Season: Jesus’ answer is simple: there is a time and place for both fasting and feasting. Some people have a particular vocation to a life of unusual abnegation, but for most of us, the liturgical year provides us with a natural cycle of rejoicing and penance. At times we rejoice with the “bridegroom” – like Christmas and Easter when we celebrate the coming of Christ and his resurrection. At other times we practice more penance – as in Lent when we focus more on making reparation for the separation from the Lord caused by sin in our lives, or Advent when we purify our hearts to receive the Lord at Christmas. Ordinary Time has its own feasts and occasions of particular significance one way or the other. The question we have to ask ourselves is this: Are we living these liturgical realities, or are we neglecting them? Do the feasts and fasts of the Church affect my life, or are the liturgical seasons at best curiosities that I hardly notice?

3. The New You: Then, Jesus offers all those present a challenge in the form of the parable. Both images – the cloth and the wineskins – emphasize the idea that to embrace his message, we need to think “outside the box.” We quickly get settled into a routine, becoming complacent and lukewarm in our faith. It’s even worse if we have habits of sin. To follow Christ and his “Good News” honestly, we need to leave behind what St. Paul called the “old self” to be new creatures in Christ (Colossians 3:9-10). For the Pharisees, that would have meant leaving behind their strict formalism and judgmental attitude. For Levi and his friends, it meant abandoning their worldliness and sinful lifestyle. Making a break with our old self is difficult – the “old wine” is what we’re used to – but we have to take the step of recognizing in what our old self-consists and deciding to leave that behind to embrace Christ’s message, which is always challenging, ever new.
Conversation with Christ: Lord Jesus, help me to focus more on following you than on judging others. Show me who I am, and whom you want me to be. Grant me the grace to live the life of the Church – feasts and fasts – with enthusiasm so that you can transform me into a new creature.
Resolution: I will make it a point to live today, Friday, as a memorial of the death of Our Lord by offering a small sacrifice as a penance for my sins, and I will live this coming Sunday with real joy as the celebration of his resurrection.

Meditation:
In a time of great division in our world, this beautiful hymn to Christ should give us some comfort and inspiration. God has been pleased to dwell in one of our own, and through him to reconcile everything in creation to Himself. The source of that reconciliation and unity is love — the love that comes from God and that we are called to imitate. There must be no barriers and walls between people. Hatred and ideology should not separate us or give rise to violence.
There is only one God and the world and its people belong to him. As we gaze out on our bleeding and frightened world, we should know that God desires unity and compassion. We continue and participate in God’s work whenever we respond with love and compassion to the needs and suffering of others, and whenever we rise above barriers and divisions and reach out towards others.
Some are upset with Jesus because his disciples are not observing the traditional religious rules of fasting. They are enjoying themselves — imagine that! Jesus points out that there is a new spirituality being born. Just as new wine cannot be poured into old wineskins without loss of the wine, new ideas also require a new container. Jesus challenges them to think in new and fresh ways and not be prisoners to traditions and older understanding.
Lord, may I continue Your work of reconciliation and unity.

Reflection:
We send messages and influence others by how we act and what we use. As Christians we are all called to be advertisement billboards for Christ. Now what does it mean to be a letter of advertisement for Christ?
Unlike the employees of a company, we do not settle merely for external patches. God's letter writing begins in the heart and spirit. The new covenant is one in which the heart of stone becomes flesh. This does not mean that we have no external signs and symbols. These are important. However, to be a real letter of advertisement for Christ means that our internal desires conform with our behavior as new creature in Christ. Our acts of charity and prayer are done so that our heavenly Father may be praised. We are the new wineskins into which the new wine has been poured. We are not a letter of gloom. We are a letter of joy and celebration. Jesus has won the ultimate victory over sin and death. People must in joy of the outpouring of the Spirit. It is so easy for us to forget who we are. God knows us by name and calls us in personal love. We in turn should be God's letters to our fellowmen telling the how much he loves them and cares for them. Each day, by every little thing that we say and do, we go about proclaiming God's goodness and telling of his wonders.
This is so if really believe that we are letters of Jesus Christ. We speak a message of love and care. And no matter how many times we are read, the message never tires or bores us. We are the new wine, and we are meant to live in joy.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 22 Thường Niên- Luke 5:1-11

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 22 Thường Niên- Luke 5:1-11
Qua bài tin mừng hôm nay, chúng ta thấy Phêrô và các bạn cùng thuyền đánh cá của ông đã có được những kinh nghiệm và sự ngạc nhiên tuyệt vời khi nghe lời Chúa Giêsu và thả lưới để bắt cá một lần nữa, sau khi vất vả với lưới chài suốt đêm mệt mỏi, mà họ đã không đánh bắt được con cá nào. Nhưng vì đức vâng lời và lòng tin, họ nghe lời Chúa các ông đã chiến thắng với mẻ lưới đầy cá, nhưng sự chiến thắng này không phải là do nổ lực của các ông mà do Chính Chúa Giêsu. Các ông đã được mẻ cá lớn vì các ông đã biết vâng lời và thực hiện theo sự chỉ dẫn và sự hướng dẫn của Chúa.

Cũng giống như Phêrô và các bạn đánh cá của ông, chúng ta thường hay bất mãn và chán nản mỗi khi chúng ta thất bại sau những cố gắng, những nỗ lực, và tài nguyên của chúng ta để đạt được tới một mục tiêu mà chúng ta đã đưa ra. Có lẽ chúng ta đã tự mình, tự hào để cố gắng quá hết sức, để làm điều đó một mình một cách tự cao, tự đại. Cái tôi, cái tự ái, và sự yếu đuối của chúng ta đã làm cản trở sự thành công của chúng ta. Thêm một lần nữa, chúng ta nên cố gắng thực hiện những nỗ lực này trong sự cố gắng, trong sự vâng phục, và sự hợp tác với Chúa Giêsu thì có lẽ chúng ta sẽ bắt nắm được trong tay một nắm bắt tuyệt vời! Chúa Giêsu không mấy quan tâm đến những bối rối và những sự yếu đuối và bất xứng của Phêrô và cũng như sự bất xứng và yếu đuối của chúng ta. Một lần nữa, cuộc hành trình của chúng ta không phải chỉ là những bản chất cá nhân hoàn hảo hay là những thành tích cá nhân. Nhưng nếu Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta, Ngài ta sẽ trang bị hành trang cho chúng ta để trở thành những người mà Chúa muốn. Chúa sẽ làm cho chúng ta trở thành những kẻ đánh lưới người. Hãy để Chúa Giêsu làm chủ và hướng dẫn cho cuộc đời của Chúng ta, Ngài không những chỉ là một nhà tư vấn thường xuyên bình thưòng, nhưng là một đạo diễn cho cuộc đời chúng ta để đưa chúng ta đến gần với Thiên Chúa.
Lạy Chúa, xin cho chúng con luôn liên tục có được sự hướng dẫn và sức mạnh Của Chúa.

Meditation:
We pray for so many things, such as health, success, and relationships. The prayer of Colossians for Christians is the one prayer that should be in our hearts. It takes care of everything! Paul — or someone writing in his name — prayed that his community might be filled with spiritual understanding and a full knowledge of God’s will. When we have that everything else seems to fall into place. As the old saying goes, it is better to seek the God of consolation rather than the consolation of God.
Peter and his friends were probably irritated and a little amused when Jesus told them to put down their nets again. After all, they had fished all night without success. The final attempt was a winner because it was done at the Lord's direction and guidance and with his help. In a similar way, we often become discouraged when our own efforts to achieve something have been unsuccessful. Perhaps we have been trying too hard to do it alone — our own ego and weakness gets in the way. Make another attempt — but this time with Jesus. Maybe we will haul in a great catch! Jesus was not interested in Peter’s embarrassment at his own weakness and unworthiness.
Again, our journey is not about perfectionism or personal accomplishments. If Jesus calls us, he will fashion us into the person we were meant to be. He will make us fishers of people. Let Jesus be your director, not just an occasional consultant. Lord, give me your constant guidance and strength

Rerflection:
Introductory Prayer
: Lord, as we begin this meditation, I feel you have stepped into my boat. I put out a short distance from shore, away from all my daily concerns, to listen to you alone. It is just you and I, and I sense that you are going to ask something of me. I am truly humbled and grateful that you would spend so much personal time with me. 

Petition: Christ, help me to understand and embrace your call to holiness for me.
1. Teacher: Jesus taught by the lake. We know that he taught in many other places too: in the Temple, in synagogues, on mountains, among children. Today he had a great crowd around him by the lake. For these people, the lake was everything: water, food, transportation, an object of beauty, and contemplation. Yet beneath its usually still and deep blue surface, there was a whole other world unknown to them. How appropriate that next to it, Christ, who could probe its depths, uncovered for them the many mysteries of faith and the divine plan! He can help us understand so many things that are a part of our daily lives, yet in many ways, remain unfamiliar or unintelligible to us.
2. Leader: It is one thing to get the curious crowds to give you a moment of their attention, but quite another to motivate people to give you their dedication and their life. Christ knew that to get someone to commit, directing an interesting story to the general public would not be enough. Personal attention was in order. Christ stepped into Peter’s boat and asked him for a favor, a simple task: “Put out a short distance from the shore.” Christ’s first tasks are usually not that hard for us to execute: simply material compliance and a little generosity. But if we let him ride with us long enough, he will eventually ask us for something that demands faith and may go against our reason or personal comfort. We want Christ to win us over for good, but how can he do so if we don’t let him take us for a ride “out into the deep?”
3. Motivator: Do I get surprised when Christ does something marvelous in my life? Does astonishment seize me? Maybe I’m not surprised. Perhaps I think what is good or successful in me originates from myself. Proud is the person who thinks so. Proud, too, is the person who recognizes the hand of God and nevertheless responds, “Leave me Lord, for I am a sinful man.” Christ just performed a miracle through the obedience of a sinful man; why can’t he do it again? Why do I respond, “Leave me, Lord,” unless I’m not ready to obey? When I call my partners to come over and check it out, do I do so to allow this experience of Christ to touch others? Or do I do so to help them see how greatly endowed I am? If I am to become a fisher of men like Peter, I, too, must purify myself from these all-too-human reactions. Don’t worry; my pettiness doesn’t faze Christ. Listen to him: “Do not be afraid. You will become…”
Conversation with Christ: So many souls are hustling through this world without knowing where they are going and without enjoying your friendship as I do. I do not know if you want to reach many or few of them through me, but I think they are many. My heart is ready, O Lord. Fill me with apostolic zeal.
Resolution: I will work on being a good and positive motivator today.

WAU- Meditation: Luke 5:1-11 - 22nd Week in Ordinary Time

Lower your nets for a catch. (Luke 5:4)
Can you imagine the look on Peter’s face when he realized how many fish were coming up in his net? No wonder he dropped to his knees! He realized that he was in the presence of someone totally “other,” someone he felt compelled to call “Lord” (Luke 5:8). From that moment on, Peter’s life was changed. Now he was going to fish with a spiritual net, catching men and women for the Lord.
Today, Jesus is still calling his disciples to lower their nets for a catch. But practically speaking, what does lowering our nets look like? First and foremost, it means acting and speaking in such a way that we shine the light of Christ into others’ lives. Befriend someone. Offer to pray with a neighbor who is sick. Invite an acquaintance over for coffee or dessert. As you try to do these things, remember to just be yourself, not some idealized version of the “perfect” Christian. Just take one step forward with someone, and see what happens. Most likely, you will find Jesus’ light shining out of you just fine whether you share about your faith or talk about your favorite book or movie.
Try this mental image as you go through the day today. Picture yourself carrying a big, invisible fishing net beside you and asking the Lord to sweep as many people as possible into it. Remember, he’s the One who does all the catching. Your part is to let your net down by practicing the kind of actions and behaviors that will attract people to him. In other words, you are the “bait” that can draw others into the kingdom. As people see the light of Christ in you, they will be drawn toward it, so that Jesus can sweep them into the large net of God’s kingdom.
When Jesus first asked him to let down his nets, Peter was fairly skeptical. The best response he could conjure up was something along the lines of: “I’m just doing this because you asked me to.” And look how miraculously Jesus worked! So even if you feel like you have been “fishing” for a long time with few results, go ahead and throw that net out one more time today. You may just be amazed at the results!  “Lord, I want to lower my net for a catch today. Let your light and love shine through me.”

Meditation:
We pray for so many things, such as health, success, and relationships. The prayer of Colossians for Christians is the one prayer that should be in our hearts. It takes care of everything! Paul — or someone writing in his name — prayed that his community might be filled with spiritual understanding and a full knowledge of God’s will. When we have that everything else seems to fall into place. As the old saying goes, it is better to seek the God of consolation rather than the consolation of God.
Peter and his friends were probably irritated and a little amused when Jesus told them to put down their nets again. After all, they had fished all night without success. The final attempt was a winner because it was done at the Lord's direction and guidance and with his help. In a similar way, we often become discouraged when our own efforts to achieve something have been unsuccessful. Perhaps we have been trying too hard to do it alone — our own ego and weakness gets in the way. Make another attempt — but this time with Jesus. Maybe we will haul in a great catch! Jesus was not interested in Peter’s embarra
Again, our journey is not about perfectionism or personal accomplishments. If Jesus calls us, he will fashion us into the person we were meant to be. He will make us fishers of people. Let Jesus be your director, not just an occasional consultant. Lord, give me your constant guidance and strength

Suy Niệm Tin Mừng -Thứ Tư Tuần 22 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Tư, tuần 22 Thường Niên Luke 4:31-37
Trong Tin Mừng hôm nay, dân Do thái cũng đang làm điều tương tự như thế, họ hành động theo bản tính xác thịt của họ. Chúa Giêsu đã chữa lành nhiều người và tất nhiên những người dân địa phương ở đấy không muốn Chúa Giêsu dời đi nơi khác. Họ muốn tôn vinh Chúa, Người đã chữa lành cho họ và họ muốn giữ Chúa Giêsu lại để Chúa có sẵn ở đấy để cứu chữa cho những người khác trong làng, trong xóm của họ.
Nhưng Chúa Giêsu đã cho họ biết là Ngài được sai đến với tất cả mọi ngưòì và Ngài không đến riêng với một nhóm, hay một dân tộc nào và Ngài đã nói với họ là Ngài phài ra đi và đến với những người khác đang mong chờ Ngài. Ngài không phải chỉ đơn thuần xuất hiện, tham dự các buổi cầu nguyện trong một hội đường Do Thái nào, and nhưng Ngài được sai đến là để thăm viếng và rao truyền Tin Mừng cho tất cả. chứ không riêng cho dân do thái mà thôi,,
Hôm nay, qua bài đọc trên, Giáo hội nhắc nhở chúng ta rằng Giáo hội của Chúa Kitô bao trùm tất cả các nền văn hóa, trong thực tế có rất nhiều văn hóa rất là thánh thiện, rất tốt và biết tỏ lộ Thiên Chúa cho mọi người. Mặt khác chúng ta cũng được nhắc nhở rằng đức tin của chúng ta phải chịu trách nhiệm trước sự phán xét và những thử thách trên tất cả các nền văn hóa nữa; tỉ dụ như nền văn hóa mà chúng ta đang sống là một sản phẩm của con người, vì thế nó cũng có thể là nơi đem đến những sự cám dỗ và tội lỗi.
Lạy Chúa xin Chúa hướng dẫn chúng con, xin chữa lành và xóa bỏ những chia rẽ nơi chúng con, để hoá giải những đổ vỡ trong chúng con và trong thế giới như Đức Giêsu đã làm hôm nay.

Scripture: Luke 4:38-44,

In the Gospel today, the people again do the same thing — act on their cultural cues. Jesus is healing people and of course the people of the town do not want Jesus to leave. They want to honor the healer and keep him available for others in THEIR village. But Jesus is called for the many and not exclusively for this one group and he tells them he must move on. He does not simply join one synagogue, the custom of the day, but is called to visit them all; to spread the Gospel to all.
The Church reminds us that it embraces all cultures — indeed there is much in culture that is holy and good and expressive of God. On the other hand we are also reminded that our faith stands in judgment and challenge over all cultures also — that like ourselves, culture, which is a human product, can also be sinful. Lord, lead us to heal divisions, to heal the brokenness in ourselves and in the world as Jesus do today.

Scripture: Luke 4:38-44,
Introductory Prayer: Lord, thank you for coming into my house. I am honored that you wish to stop by even when I don’t call for you. I am incredibly grateful for the personal attention that you give me, especially when I am ill and in need of your grace.
Petition: Lord, cure me of my spiritual ailments so I may serve you in others.
1. Christ Raises Us Up: There is a certain matter-of-fact about the cure in this Gospel passage: no special words of Jesus, no words of thanks, no reaction from the people. It is as if Jesus quietly and routinely entered a home and helped a very sick woman up and out of bed. Not your typical miracle that draws a lot of attention. While we hope for that long-awaited miracle in our lives, we might be overlooking one of these very ordinary cures that Christ often offers us. In the spiritual realm, it may be a good confession, receiving him in the Eucharist, spiritual guidance, or a regular examination of conscience. In the physical realm, it may be just taking good care of my health by eating or sleeping properly. We don’t need to demand a special cure. Instead we must be encouraged that Christ has directed his gaze towards us.
2. He Helps Us to Our Feet: Notice how quickly everything happens in today’s Gospel. Christ helps Simon’s mother-in-law to her feet immediately. She cooperates without skepticism or words of protest. She believes in Christ. His grace is effective. The cure is complete and instantaneous. He allows us to stand up on our own and resume our duties.
3. He Cures Us So That We Might Serve: We are very good about pleading to Christ for cures, yet frequently hassled when he sends us the “bill” — namely that of serving others. Simon’s mother-in-law immediately begins to serve Christ, who has put her back on her feet. She immediately forgets about herself –– her problems, how she feels, how much time her sickness has set her back –– and instead focuses on the needs of others. Jesus raises up Christians from the death of sin and calls upon them to serve. Christians are risen people whose vocation is to serve.
Conversation with Christ: Dear Lord, everybody is looking for you. You have put me back on my feet and have asked me to imitate your life of service. Help me to be generous with the life you have restored in me so that I, too, might put the interests of your Kingdom above my plans.
Resolution: I will earnestly ask Christ to cure me of my most dominant defect, taking one concrete step in acquiring its opposing virtue

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 22 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 22 Thường Niên - Luke 4:16-30 -

 Khi Chúa Giêsu trở về quê nhà Nazareth, Ngài công bố một thông điệp hy vọng dành cho những người nghèo khổđói khát, đang bị bỏ rơi và những người đau khổ. Đức Giêsu đã cho chúg ta thấy phúc lành của Thiên Chúa không phải chỉ dành riêng cho người Do Tháinhưng còn ban cho những người không phải Do Thái nữa. Những người cùng quê cùng làng với Đức Giêsu không thích những lời tuyên bố này và ho đã trở thành những người thù nghịch với Ngài.

            Mỗi ngàychúng ta nghe Tin Mừng, chúng ta phải có thể nói như Đức Trinh Nữ Maria«xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần truyền". (Lc 1:38); và Thiên Chúa sẽ trả lời: «"Hôm nay đã ứng nghiệm lời Kinh Thánh quý vị vừa nghe" . Tuy thế, để cho Lời Chúa có hiệu quả trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta phải loại bỏ tất cả những định kiến, những sự ghen tương, thù hận trong lòng ​​của chúng taNhững người đương thời của Chúa Giêsu không hiểu được ý nghĩa lời của Chúabởi vì họ đã nhìn Ngài với đôi mắt với lòng ghen tỵ của con người «anh này là ai, chẳng phải anh là con bác thợ mộc Giuse thấp kém ?» (Lc 4:22)Họ có thể thấy bản tính con người của Chúa Giêsu Kitônhưng họ không thể nhận ra và  đánh giá được cái thiên tính của NgáiMỗi khi nào chúng ta lắng nghe Lời Chúa, ngoài phong cách văn học của nó, vẻ đẹp của biểu thức của nó hoặc các điểm kỳ dị của tình hình, chúng ta phải nhớ đó là Thiên Chúa, Đấng đang nói với chúng ta.


REFLECTION 2019

Jesus' words have never been meant to be taken lightly and today's Gospel reading makes this abundantly clear. When at the synagogue in his hometown Nazareth, he quotes from Isaiah to declare his mission and work, his own towns-people could not believe him, "Who is this but Joseph's son?". The people of Nazareth got more indignant when Jesus showed them they were acting as their ancestors did, "No prophet is honored in his own country." Jesus reminded them of God's actions for other people when the Prophet Elijah fed the widow and her son in Sidon, beyond Israel, and when the Prophet Elisha healed the Syrian Naaman of his leprosy.

The mission of Jesus continues as the mission of the Church. Each member of the Church is tasked to help out in some way, "to bring good news to the poor, to proclaim liberty to captives and new sight to the blind; to free the oppressed and announce the Lord's year of mercy." Am I ready to help out?

 Monday 22nd in Ordinary Time

Introductory Prayer: Lord, I love you, and thank you for all that you have done for me. And yet, Lord, so many times I have plea-bargained with you and made my prayer conditional on receiving what I ask. This time, Lord, I want to be completely open –– no strings attached. In this prayer, I place myself entirely at your disposal, confident of your goodwill and grace.

Petition: Lord, I welcome you into my soul. Help me to allow you to enter and rule over the house of my soul. 

1. Speak Lord, Your Servant Is Listening: As curious as it seems, our openness to a message often depends quite heavily on our openness to its messenger. Have you ever rejected somebody’s advice outright only to later embrace it when it comes from a different person? Have you disregarded a light from God because he revealed it to you through a person you would not have chosen, or even imagined God would have chosen? This is the common, simple error of the Nazarenes that Christ felt he had to point out to them. What has Christ been trying to tell me recently? Through whom? Am I ready to listen to him and allow him to use whatever messenger he may choose?

2. Open My Heart to Your Message: Initially, the people of Nazareth in today’s Gospel seemed quite receptive to Christ’s message, his delivery, and his authority. What they couldn’t stomach was that they believed him just “one of them.” He would later prove himself “too much for them.” Surely, they must have thought that he had forgotten his roots and that his Capernaum fame had gone to his head. But of course, the Nazarenes were neither the first nor the last to fall into the trap of focusing more on the messenger than on the message. This is precisely why Christ brought up the example of Naaman the Syrian, who was rewarded with a cure only after overcoming his rationalism and eating a bit of “humble pie.” (See his story in 2 Kings 5.) Has my hurt pride ever blinded me from listening to what Christ is desperately trying to tell me?

3. Lord, I Trust in You: At one point in his public ministry, Christ would tell his listeners, “If you don’t believe the words that I speak, at least believe the works that I do” (cf. John 14:10-11). Why wouldn’t he at least give his own people from Nazareth the same advice and opportunity? Are a few miracles too much to waste on Nazarene soil? We must remember that faith is a gift. It is given and not bargained for or merited. On Calvary, some would taunt him with a similar deal, “If you come down from the cross, then we will believe in you” (Cf. Mark 15:32). We must wonder from whom came the harder blow: from his accusers, or from “his own.” A proud demand is especially ugly and hurtful when it comes from a friend or loved one.

Conversation with Christ: Jesus, I accept your invitation to come to the house of my soul. Help me to see the areas of my life in need of cleaning. Help me to see the areas of my life which prevent you from coming – those rooms that I close to you. Help me be humble enough to let your grace set to work in me.

Resolution: I will console Christ with a total and immediate trust in him and in his plan for my life today, whatever may come.

 Suy Niệm Tin Mừng Luke 4:16-30 -Thứ Hai Tuần 22 Thường Niên

Trong Tin Mừng Chúa Giêsu khi trở về quê nhà Nazareth. Ngài công bố một thông điệp hy vọng dành cho những người nghèo khổ, đói khát, đang bị bỏ rơi và những người đau khổ. Đức Giêsu đã tuyên bố phúc lành của Thiên Chúa không phải chỉ dành riêng cho người Do Thái, nhưng còn ban cho những người ngoài Do Thái nữa. Đám đông người Do thái, những người cùng quê cùng làng với Đức Giêsu không thích những lời tuyên bố này Ho đã trở thành những người thù nghịch với Ngài.

            Mỗi ngày, chúng ta nghe Tin Mừng, chúng ta phải có thể nói như Đức Trinh Nữ Maria: «xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói". (Lc 1:38); Thiên Chúa sẽ trả lời: «"Hôm nay đã ứng nghiệm lời Kinh Thánh quý vị vừa nghe" . Tuy nhiên, để cho Lời Chúa có hiệu quả trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta phải loại bỏ tất cả những định kiến, những sự ghen tương, thù hận trong lòng ​​của chúng ta. Những người đương thời của Chúa Giêsu không hiểu được ý nghĩa lời của Chúa, bởi vì họ đã nhìn Ngài với đôi mắt và lòng ghen tỵ của con người «anh này là ai, chẳng phải anh là con bác thợ mộc thấp kém Joseph(Lc 4:22). Họ có thể thấy bản tính con người của Chúa Giêsu Kitô, nhưng họ không thể nhận ra và  đánh giá được cái thiên tính của Ngái. Mỗi khi nào chúng ta lắng nghe Lời Chúa, ngoài phong cách văn học của nó, vẻ đẹp của biểu thức của nó hoặc các điểm kỳ dị của tình hình, chúng ta phải nhớ đó là Thiên Chúa, Đấng đang nói với chúng ta.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 22 thường niên

  Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 22 thường niên

Trong bài đọc Phúc âm trong Chúa nhật tuần trước, Chúa Giêsu của chúng ta đã ca ngợi đức tin của ông Phêrô; Nhưng trong bài Tin Mừng  Chúa Nhật hôm nay, Chúa Giêsu lại lên án ông ta vì cái nhìn theo cách thế trần.

Hôm nay, Chúa Giêsu dạy đã chúng ta biết rằng thập giá là một phần của cuộc sống của mỗí người chúng ta. Cho  dù muốn hay không, và điều quan trọng là chúng ta phải đối mặt với nó như thế nào và tại sao chúng ta phải đối mặt với nó. Chúa cũng khuyến khích chúng ta nên thực hành việc từ bỏ chính mình và hãy nên nhớ rằng mọi thứ chúng ta đang có đều do nơi Chúa mà ra. Cho dù chúng ta có cố gắng tích lũy, tiền của, vàng bạc  để đảm bảo cho cuộc sống thoải mái ở đời này đến mức nào đi nữa, thì sẽ có điều gì đó có thể ngăn cản điều đó xảy ra. Một số người giàu có, khỏe mạnh, hoặc có trách nhiệm trong cuộc sống của họ, nhưng họ vẫn cảm thấy thiếu một cái gì đó.

Tất cả những thứ mà Thiên Chúa đã tạo ra trong thế gian này có mục đích giúp chúng ta và những người khác đến gần Chúa hơn. Đôi khi chúng ta không để tâm đến điều đó: và chúng ta muốn có một cuộc sống thật sung sướng vật chất mà không cần phải nghĩ đến việc từ bỏ chính mình, hay chối bỏ Thập giá, một cuộc sống mà chúng ta có tất cả mọi thứ mà chúng ta muốn, chứ không phải chỉ những thứ mà chúng ta cần. Chúng ta tìm kiếm sự an toàn, thoải mái và bảo đảm tài chánh cho cuộc sống vật chất, và chúng ta tự thuyết phục với bản thân rằng chúng ta sẽ hài lòng hơn nếu như chúng ta có nhiều tiền hơn, có cuộc sống vật chất thoải mái hơn và sự đảm bảo tài chính cho cuộc sống này nhiều hơn nữa.

Mọi thứ trong thế giới này đều là những thứ phù du, và tất cả chúng ta ai cũng đã đều được trải nghiệm. Ai trong chúng ta ai cũng đã phải chi trả cho hết món nợ này, cho  đến trả món nợ khác, và chúng ta sẽ không thể nào có được một sức khỏe tốt lâu dài hoặc có thể tận hưởng sự thoải mái mãi mãi như lòng chúng ta khao khát, cho dù chúng ta có cố gắng thế nào đi nữa, nhưng có những thứ xảy ra ngoài tầm kiểm soát của chúng ta.

Khi chúng ta theo đuổi cho việc đạt được bhững điều không thể có trong thế gian này như sự giàu có không giới hạn, sự thoải mái hoàn toàn (không đau nhức, không khó chịu) và kiểm soát mọi thứ hoàn toàn theo như sự sắp xếp và ý muốn của chúng ta. Những thứ Thiên Chúa tạo ra cho chúng ta vì lợi ích cho con người trở thành chướng ngại vật là để chúng ta tiến đến gần Chúa hơn.

Chúa Jêsus nhắc nhở chúng ta hôm nay là chúng ta có thể có cả thế giới, nhưng không có điều gì thực sự quan trọng hơn là có được một cuộc sống lâu dài và viên mãn. Cuộc sống lâu dài và viên mãn đó không tồn tại trên thế gian này, nhưng thế gian này là con đường để dẫn chúng ta đến cuộc sống viên mãn đó. Cuộc sống này phụ thuộc vào cách chúng ta sống trong thế giới ngày hôm nay.

ngày nay Chúa Giêsu dạy chúng ta rằng cách duy nhất để đạt được những gì chúng ta thực sự mong muốn có; đó là vác thập tự giá của chúng ta với mục đích cao cả hơn: đó chính là Chúa Kitô.

Chúa Giêsu Kitô đã phải chết trên thập giá, nhưng Ngài không bị đánh bại, và từ Cây Sự Sống đó, một cuộc sống lâu dài và viên mãn sẽ thể hiện nếu chúng ta tiếp nhận chân lý của Ngài và noi gương Ngài.

Chúng ta càng tìm kiếm những thứ phù du, thì chúng ta lại càng trốn chạy thập giá của mình, chúng ta càng phải chịu đựng sự khốn khổ lâu dài hơn, bởi vì nếu chúng ta chỉ chú trọng vào những thứ vật chất của thế gian này, thì chúng sẽ sớm muộn gì chúng sẽ phải hư nát, qua đi.

Hôm nay, chúng ta hãy cầu xin Chúa giúp chúng ta cảm nhận ra được thập giá của chúng ta không phải là những gánh nặng, mà là đó chính là những cơ hội để chúng ta nhân danh Ngài xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn. Qua những thánh giá của mình, trong sự phục vụ của Chúa, chúng ta có thể đạt tới một cuộc sống tốt đẹp hơn cho chính mình và cho những người khác nữa.

Chúng ta hãy vác thập giá của mình và tiếp nhận sự nghiệp của Chúa Kitô.

 

Communion Service Homily for Sunday 22nd in Ordinary Time A

In the Gospel reading for last Sunday, Our Lord Jesus was praising Peter’s faith; this Sunday, Jesus is condemning his worldly outlook. Today, Jesus teaches us that the cross is a part of our life whether we want it or not, and what matters is how we face it and why we face it. He also encourages us to practice self-detachment and to remember that everything we have comes from God. No matter how often we try to accumulate things and ensure comfort, something prevents it from happening. Some people are wealthy, or healthy, or in charge of their lives, yet they feel something is missing.

All things that God has created only serve us to the degree that they help us and others draw closer to God. Sometimes we lose sight of that: we want a life that does not involve self-denial and the Cross, a life where we own everything we could want, not just everything we need.

We seek financial security, comfort, and control, and we convince ourselves that we’ll be satisfied with having more money, more comfort, more control. The things of this world are fleeting, and we’ve all experienced that after one bill comes another, that we can’t always enjoy the health or comfort we crave, no matter how hard we try, and that there are many things that will always be beyond our control.

When we get obsessed about achieving the impossible in this world–unlimited wealth (the latest and greatest and a big nest egg), complete comfort (no aches and pains, nothing unpleasant), and total control (everything arranged to our satisfaction)–those things that God created for our good become obstacles to drawing closer to him, and throw up obstacles for others as well. Our Lord reminds us today that we can have the whole world, but not possess what is truly important: an enduring and fulfilled life. That enduring and fulfilled life doesn’t exist in this world, yet this world is the path to it. It depends on how we live in this world. Our Lord teaches us today that the only way to achieve what we truly desire is to take up our cross for the sake of a higher cause: his cause.  Our Lord was ravaged on the cross, but not defeated, and from that Tree of Life an enduring and fulfilling life is made possible if we take up his cause and imitate him.

The alternative is a ravaged world: the more we seek fleeting things, the more we flee from our crosses, the more we’ll suffer lasting misery, because if we put our stock only in the things of this world, they will, sooner or later, pass away.

Let’s ask Our Lord today to help us see our crosses not as burdens, but as opportunities to help construct a better world in his name. Through our crosses, in his service, we can achieve a better life for ourselves and others. Let’s take up our cross and take up the cause of Christ.

In today’s Second Reading St. Paul reminds us that we are called to a spiritual worship that implies sacrifice, just as Christ sacrificed himself on the Cross as an act of perfect worship for our sins.

 

 

Twenty-second Sunday in Ordinary Time

Introductory Prayer: Lord God, I come from dust, and to dust, I shall return. You, however, existed before all time, and every creature takes its being from you. You formed me in my mother’s womb with infinite care, and you watch over me tenderly. I hope you will embrace my soul at my death to carry me home to heaven to be with you forever. Thank you for looking upon me and blessing me with your love. Take my love in return. I humbly offer you all that I am.

Petition: Lord, help me to become a saint by denying myself, taking up my cross, and following you.

1. The Purgative Way: In today’s Gospel Christ presents three ways to Christian perfection: “If anyone wants to become my follower, let him deny himself and take up his cross and follow me.” The first step, self-denial, is called “the purgative way” by some spiritual mystics. Have you ever noticed that to advance, a time of purging is necessary? Champion football teams have to work hard during the hot August two-times-a-day practices. The same could be said for our striving for holiness; we must be purged and purified in many ways. It is essential that we hate sin and avoid it at all costs by fighting temptation. Our sentiments, passions, memory, and imagination must be placed under the rule of our faith, intellect, and will. Beginning a prayer life requires effort, fight, and constancy. By embracing the cross of the purification process, we can advance in holiness.

2. The Illuminative Way: A second step in the spiritual life can be summarized as “take up his cross.” A soul in this step has achieved a certain measure of self-control over the force of his passions, avoids any grave sins, and has deep convictions regarding the truths of our faith. Their present task is to progress in good, strengthening themselves, especially in charity. They seek to adorn themselves with Christ’s virtues and to make Christ the center of their thoughts, affections, and actions. These souls could be compared to an experienced mother who is raising the youngest of her children or an athlete who has the fundamentals down and is playing at peak performance. How happy and balanced our lives are when we arrive at this level in our spiritual life. Christ invites us to this level of friendship with him; all we have to do is say yes, work hard, and trust in God’s grace.

3. The Unitive Way: The third step in the spiritual life, the unitive way, can be described by Christ’s words: “Follow me.” Once we go through the purification of our own body and soul and are steeped in the practice of virtue, we are ready to be among the closest followers of Christ, the saints! In this level, we are detached from created things, and our primary focus is on the presence of the Creator who dwells in our hearts. Love of God becomes the driving force in our life, and we can say with our Lord, “I always do what pleases him” (John 8:29). Deep union with God in prayer, never resisting grace, and perfect mastery over ourselves bring us to see crosses and difficulties with great joy. So have many souls arrived at this state of heaven on earth: John Paul II, Mother Teresa, and the many unknown husbands and wives, students and scholars who have taken Christ’s call seriously and followed him above all else.

Conversation with Christ: Lord Jesus, I ask you for the courage to continue to follow your call to holiness. Help me to know where it is you want me to become more like you, and give me the strength to form myself into the saint of which you have always dreamed. Mother Mary, I entrust my spiritual life into your maternal care.