Friday, September 29, 2017

Bài Suy Niệm Chúa Nhật thứ 26 Thường Niên Năm A



Bài Suy Niệm Chúa Nhật thứ 26 Thường Niên Năm A

Mục điích Chúa Giêsu được sinh ra để Cứu Rỗi chúng ta, trong mọi khoảnh khắc cuộc đời của Ngài từ lúc sinh ra, Ngài đã là một phần trong công trình cứu độ cho loài người chúng ta. Vì vậy, khi Ngài được sinh ra, Ngài đã Chúa Kitô, Đấng Cứu Thế. Vì là Đấng Cứu Độ, Ngài chính là một phần tử hữu hình  của Thiên Chúa và như chính vì thế, Ngài cũng sứ mệnh của Ngài ở trần thế. Ngài đã hoàn thành sứ mệnh đó theo như những gì mà Ngài đã được sai xuống để thực hiện, Đấng Cứu Thế đã Cứu Rỗi loài người chúng ta, bằng cách khiêm tốn hơn so với tất cả loài người chúng ta. Sự khiêm tốn của Ngài đã được thể hiện trong sự vâng phục tuyệt đối và hoàn toàn nơi Chúa Cha..
Cuộc đời của Chúa Giêsu từ lúc bắt đầu cuộc sống giữa thế gian đi rao giảng Tin Mừng, chúng ta có thể tổng hợp bản tính của Chúa Giêsu trong tinh thần Phúc Âm được xây dựng trên ba nhân đức đó là: Tinh thần nghèo khó, vâng phục Chúa Cha, và tình yêu thương thuần khiết và bất khuất . Trong bài Thánh Thư gửi tín hữu Philipphê thánh Phaolô đã chia thành hai phần rất gọn gàng , tập trung vào sự khẳng định "Người lại còn hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết,  chết trên cây  thập giá". Trong phần đầu chú trọng đến việc Chúa Giêsu tự trút bỏ tất cả mọi sự  trong cuộc sống trần gian của Ngài.. Phần thứ hai Chúa Giêsu sẵn sàng chấp nhận những hậu quả thể hiện sự hy sinh và chấp nhận cái chết của mình, và đó cao điểm như  Kinh Vinh Danh được tóm gọn  đơn giản nhưng lại rất  sâu sắc, "Chúa Giêsu Kitô, là Ðấng Thánh, chỉ có Chúa là Chúa, chỉ có Chúa là Ðấng Tối Cao, cùng Ðức Chúa Thánh Thần trong vinh quang Ðức Chúa Cha"
  Chúng ta hãy luôn luôn phải biết nhanh chóng, trong sự đáp lại những lời mời gọi của Chúa  nhất là đáp ứng lời kêu gọi của Thiên Chúa qua miệng tiên tri Êzêkiel khi người tuyên bố ai ai cũng phải nỗ lực tiến bộ hơn về mặt thánh thiện Và sẽ vâng lời chính Ðức Giêsu theo như lời Người nói trong bài Tin Mừng hôm nay là chúng ta phải đón nhận Ngài. Chúng ta tất cả hãy cùng Vinh danh và cảm tạ Thiên Chúa cho tất cả những gì Chúa Giêsu đến và đã làm cho chúng ta.

My Homily for Twenty-Sixth Sunday in Ordinary Time (A)
When Jesus was born, he was already our Savoir, and every moment of his life from the moment of his birth was part of the work of our redemption. So, too, when he was born, he was already Christ, the Messiah. Being Savior and being Christ, the Messiah, were part of his very being and, as such, were also his mission on earth. He fulfilled that mission and became what he was sent to be, Savior and Messiah, by being humbler than all men are. His humility was manifested in his perfect obedience.
From Jesus’ life and teaching, we can synthesize a Gospel spirituality built on the three virtues: poverty of spirit, obedience to the Father, and purity of love.
The hymn from the Letter to the Philippians divides neatly into two parts, centered on the affirmation “even to accepting death, death on a cross”. The first part deals with Jesus’ self-emptying, his earthly life. The second part expresses the consequences of Jesus’ acceptance of death, climaxing in a simple but profound Creed, “Jesus Christ is Lord, to the glory of the Father”. Let us frequently make this our response to all that Jesus has done for us. Jesus Christ is Lord, to the glory of the Father.

Thursday, September 28, 2017

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 25 TN



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 25 TN  Luke 9:43-45
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu cho chúng ta sẽ biết rằng Chúa đang có một mối lo lắng và một gánh nặng rất to lớn, nếu như chúng ta chứng kiến được những lời cầu nguyện của Ngài trong khu vườn cây dầu vào đêm trước khi Ngài phải chịu nạn chúng ta có thể biết được Ngài đã phải mang cái gánh nặng này đã bao lâu rồi. Chúng ta có hai cách để đọc và suy nghĩ về bàiTin Mừng hôm nay.
1 - Chúng ta có thể đọc đó như là bài chia sẽ mà Chúa Giêsu muốn tâm sự. Ngài muốn chia sẻ gánh nặng này với những các môn đệ của Ngài và những ai muốn gần gũi với Ngài. Nhưng có lẽ họ không đủ sức mạnh để hiểu và chịu đựng cái nỗi đau thương của Ngài.
2 - Chúng ta có thể đọc bài Tin Mừng hôm nay như là một lời cảnh cáo của Chúa Giêsu cho các môn đệ của Ngài biết rằng; Ngài muốn họ chuẩn bị tinh thần về sự đau khổ và cho cái chết của Ngài.
            Trong những tháng năm cùng rao giảng tin mừng với các môn đệ, Chúa Giêsu nói với các môn đệ nhiều lần rằng Ngài sẽ phải chịu đau khổ và sẽ bị giết. Nhưng có thể là họ không hiểu được những lời Chúa tiên báo này, họ chỉ mới nhớ lại những lời này sau khi Ngài đã chết đi và sống lại từ cõi chết và ghi nhớ lại những dữ kiện sau cái sự thực đau thương phũ phàng, với Thập Giá trong quá khứ, họ đã được biến đổi, từ gánh nặng Thập giá đó họ sẽ có được sự mặc khải như bây giờ.
            Bài Tin Mừng hôm nay là một sự mặc khải bởi vì đó dạy cho chúng ta rất nhiều về Chúa Giêsu Kitô chính vì những lời Chúa phán hôm nay, chúng ta biết được rằng Ngài đã nhận thức hoàn toàn về sự đau khổ và cái chết của Ngài, nhưng Ngài không nói ra như một lời tiên tri đơn thuần. Nếu chúng ta biết cái chết đang chờ đợi chúng ta ngay bây giờ, bản năng đầu tiên của chúng ta sẽ cố tìm hết mọi cơ hội để tránh cái chết đó nếu có thể. Nhưng với Chúa Giêsu, Ngài đã không làm như chúng ta, tìm cách tránh né số phận của mình. Ngài biết những gì đang đến, sẽ đến Ngài can đảm, cam kết sẽ thực thi theo ý muốn của Chúa Cha. Cho dù Ngài đã biết về sự đau khổ và phải chết trên Thập Giá nhục nhã trước khi Ngài đã tập đọc được những chữ cái đầu tiên hay Ngài chỉ biết được cái số phận của mình sau này, Ngài luôn luôn biết rằng Ngài sẽ làm theo ý Chúa Cha, mà không làm theo ý riêng mình. Lạy Chúa xin Giúp cúng con có can đảm để làm theo ý Chúa.

Reflection Saturday 25th Ordinary Time
            I wonder when Jesus learned that he would die on the Cross, or if he always knew it. I mean to say, did he know it as a five-year-old boy or did he learn it at some point later in life? He was not taken by surprise: he teaches his disciples about the sufferings to come and he discusses the Cross with Elijah and Moses during the Transfiguration. We know that it was a great burden for him, as is clear from his prayers in the garden on the night before he died, but how long did he carry this burden?
            It seems to me that there are two distinct ways to read the Gospel today. We could read it as Jesus trying to share this burden with those closest to him, but they are not strong enough to help bear it, or we could read it as Jesus, knowing that his disciples would not be able to bear the burden that he carried but also wanting to prepare his disciples for his death, tells them about the suffering and death to come, but prevents them from understanding.
In the year leading up to the Cross, Jesus told his disciples many times that he would suffer and die. They did not understand then, but after he died and rose from the dead they remembered these teachings. Remembering them after the fact, with the Cross in the past, they are transformed, from the burden they would have been, to the revelation they are now.
            These words are a revelation because they teach us so much about Jesus Christ. Because of these words we know that he was fully aware of the death he would suffer, yet he does not say these words as a merely prescient person would.          If you knew right now the death that awaits you, your first instinct would be to consider ways to avoid it, but Jesus does not begin planning ways to avoid his fate. He knows what is coming, and he is committed to doing the will of the Father. Whether he knew about the Cross before he learned his first words or if he did not know until the year before, he always knew that he would do the will of his Father, no matter what.