Monday, May 24, 2021

Suy Niệm tin Mừng Thứ Bẩy tuần thứ 8 TN.

 Suy Niệm tin Mừng Thứ Bẩy tuần thứ 8 TN. Mark 11:27-33

Trong trong các Bài Tin Mừng, nhiều trường hợp chúng ta thấy các thầy thượng tế, các thầy thông giáo và các trưởng lão muốn hạ uy tín của Chúa Giêsu trước mặt mọi người nên nhiều lần họ đã chất vấn Chúa. Họ tìm mọi cách để chứng minh Chúa Giêsu là người “xáo quyệt”, “nói láo”. Vì vậy, họ nghĩ rằng Chúa Giêsu không thể trả lời được câu hỏi của họ đưa ra trong tin mừng hôm nay. họ đã cố tình gài bẫy với câu hỏi lừa bịp của họ, "Ông lấy quyền nào mà làm các điều ấy ?" (Mc 11:27) Họ quá chắc chắn là Chúa Giêsu sẽ không thể trả lời câu này. Tất nhiên, họ đã sai lầm vì Chúa Giêsu đã hỏi lại họ một câu hỏi mà họ không thể trả lời được. Dù bằng cách nào câu trả lời của họ cũng sẽ đưa chính họ vào sự thù nghịch với dân chúng.
Ở đây chúng ta thấy tâm địa con người của chúng ta có hạn chế. Những người có chức quyền trong xã hội hay lạm dụng kiến thức của mình để đặt những gánh nặng lên những người khác, hay lên dân chúng dưới quyền của họ. Vì quyền lợi riêng rư, vì niềm tự hào của họ, họ không thể thừa nhận rằng Chúa Giêsu đã nói nên sự thật về chân lý.
Đôi khi chúng ta cũng có những hành động như thể, chúng ta có câu trả lời cho tất cả mọi thứ trong thế giới này. Như các thầy thượng tế, các thầy thông giáo và các trưởng lão trong thời Chúa Giêsu, chúng ta cũng không nhận ra được là chính quyền thực sự đến từ Thiên Chúa. Chúng ta đôi lúc cũng đã đặt những câu hỏi tương tự về Thiên Chúa với sự hiểu biết nông cạn và hạn chế của chúng ta, chúng ta đã độc tài ra lệnh Ngài nên làm theo ý riêng của chúng ta.
Chỉ có sự hạ mình và biết khiêm tốn chúng ta mới có thể công nhận được uy quyền của Chúa Giêsu. Và vì thế, Thiên Chúa sẽ không gây ra khó khăn ngăn trở chúng ta tìm hiểu những gì Ngài muốn nơi chúng ta. Ngài đã ban cho chúng ta bộ Kinh Thánh để dạy dỗ, hướng dẫn chúng ta hàng ngày. Nếu chúng ta chịu khó đọc Lời Chúa mỗi ngày, Chúa Thánh Thần sẽ hướng dẫn chúng ta hiểu được công việc và quyên năng của thiên Chúa.. Và bây gìờ là thời gian mà chúng tôi phải biết rõ tầm quan trọng cũa việc rao truyền Tin Mừng của Ngài và làm chứng cho quyền lực của Chúa Giêsu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

REFLECTION
Members of the religious ruling class ask Jesus by what authority he drove the buyers and sellers out of the Temple. They were hoping to trap him. If he answers, "by my own authority," they will arrest him for causing a disturbance in God's house. If he says, "by God's authority," they will accuse him of blasphemy.
Jesus refuses to answer their question unless they first answer a question he will put to them: "John's baptism, was it from heaven or from man?" They hesitate to answer, for if they say "from heaven," the people will ask them why did they not believe in John? If they answer, "from man," they fear the reaction of the people who had great respect for John. The religious authorities refused to do what they ought to have been doing, discerning what is from God and what from man. They refused to do this, because they would have to admit the truth. People who refuse to face the truth, in the end get themselves in very tight situations. Whatever they say, they will be denying the truth. The person who faces the truth, however, will be asked to take a stand in defense of the truth as he perceives it, and will, therefore, have the honor of being very Christ-like. For Christ lived by the truth and went to his death in defense of the truth. As he had told others that the truth would make them free, so the truth had set him free, had made him free to choose death rather than falsehood, had made him free to rise again to new life.

Opening Prayer: 
Lord, I come to you today to praise you and to honor you. You are the king of my life and I thank you for the authority of love you have over me.
Encountering Christ:
Love and Authority: “By what authority are you doing these things,” the chief priests, the scribes, and the elders asked Jesus. For them, authority meant power and dominion. But for Jesus, authority means a relationship of love, such as between a Father and Son. It is no wonder that Jesus then brought up John’s baptism in response to them. It was through this baptism that “we are reborn as sons of God.” (Catechism of the Catholic Church 1213) When we think of God’s authoritative love, let us remember his character: merciful, gracious, slow to anger, and abounding in steadfast love and faithfulness (Catechism of the Catholic Church 210).
Humility to Listen: This wasn’t the first time that the chief priests, the scribes, and the elders heard Jesus speak, but they just couldn’t realize the truth about who Jesus was. They lacked humility. Jesus’s words can never pierce our hearts if we just hear them. We need the trust, simplicity, and humility to listen so we can arrive at the answer and rejoice at knowing and loving the truth our hearts seek.
Seeking Answers Elsewhere: Here, we saw the chief priests, the scribes, and the elders talking among themselves, looking for answers when the answer was right in front of them. Sometimes, we do the same thing. When we are confused or distraught, do we lean into our relationship with Jesus and enter into a dialogue with him in our prayer? We know that Jesus is all-knowing and all-powerful and full of love for us, so we can trust that he has the answers to the questions that unsettle our hearts. Why do we ever look elsewhere?
Conversing with Christ: Dear Jesus, help me to surrender my whole life to you more perfectly. Help me to overcome any sin that separates me from you and allow me to grow in the certainty that you love me.
Resolution: Lord, today by your grace I will face any decisions I make by first coming to you interiorly in prayer.

Meditation:
Do you accept the authority of God’s word and submit to it with trust and obedience? Many religious leaders took offense at Jesus because they could not accept his authority. After Jesus had dramatically cleansed the temple of the traders and money-changers the Jewish leaders question Jesus to trap him. If he says his authority is divine they will charge him with blasphemy. If he has done this on his own authority they might well arrest him as a mad zealot before he could do more damage. Jesus, seeing through their trap, poses a question to them and makes their answer a condition for his answer. Did they accept the work of John the Baptist as divine or human? If they accepted John’s work as divine, they would be compelled to accept Jesus as the Messiah. They dodged the question because they were unwilling to face the truth. They did not accept the Baptist and they would not accept Jesus as their Messiah. Jesus told his disciples that “the truth will make you free” (John 8:31). Do you know the joy and freedom of living according to God's word of truth?
“Lord Jesus, your word is life and truth. Instruct my heart that I may grow in the knowledge of your truth and live according to your word

Saturday 8th Ordinary Time 2018
In today Gospel reading, we witness Jesus withering a fig tree without fruits to its roots even though He knows that it is not a season for fig tree has fruits, It wasn’t time for fig trees to have fruits in that time of the year.
Jesus never worked a miracle for himself, so we know the fig’s tree was not punished for not having fruits to satisfy His hunger. We know, this event immediately precedes his entering the Temple at Jerusalem where he expects to find people busy to pray and worship his Father in the Temple. But instead he finds them occupied the temple area with worldly activity, often fraudulent, cheating and unjust activity at that.
The fruits of honesty and uprightness that Jesus expects to find are simply not there; so in a sense the fig tree symbolizes Jerusalem. Are we honest in our dealings with others? Do we realize that the Lord expects us to bear fruit? Do we invest our time well, in both prayer and action, to this end?
Do we always act respectfully in God’s house where our Eucharistic Lord dwells?
Prayer and action are intimately tied together. Jesus was right in driving the moneychangers and animals from the Temple. Certainly we’re not supposed to busy ourselves with worldly affairs while we’re in church. But it’s very proper to bring our worries and concerns, our joys, successes and failures to Christ in prayer. It’s good for us to ask Our Lord his viewpoint about our concerns and ask for his grace to continue on. And when we do set aside time specifically for prayer to encounter Christ, then we find the strength and desire to spread his message to others. It’s through prayer that we’re filled with apostolic zeal. When we dedicate our day to loving service of God, our day itself becomes a prayer.
Is our prayer the source of interior strength, and is our action a loving prayer?
Let’s ask our Lord Jesus to be with our journey in our lives, and ready to assist us with His grace and presence. Helpus to use our time wisely on behalf of His Kingdom.

Suy Niêm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 8 TN

 Suy Niêm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 8 TN (Mark 11:11-26)

Tin Mừng Hôm nay, Chúa Giêsu thấy một cây vả và tìm mãi không thấy một trái nào mà chỉ có lá mà thôi: và Ngài đã nguyền rủa nó. Các đã Tông Đồ, ngạc nhiên khi thấy cây vả đã chết khô rồi”(Mc 11:21). Chúa Giêsu dạy cho họ bài học về đức tin và lời cầu nguyện: “"Hãy có lòng tin vào Thiên Chúa” (Mc 11:22).
Trong cuộc sống hiện tại, có người cho rằng họ rất it khi cầu nguyện, và khi họ cầu nguyện, thì họ cầu nguyện với hy vọng là Thiên Chúa sẽ giải quyết mọi vấn đề của họ. Và họ biện minh bằng những lời của Chúa Giêsu mà chúng ta vừa nghe: “Bởi thế Ta, bảo các ngươi, mọi điều các ngươi cầu nguyện kêu xin, các ngươi hãy tin là được, và các ngươi sẽ thấy thành sự".(Mc 11:24). Lời biện hộ của họ rất đúng theo bản năng con người. Khi đứng trước một vấn đề quá khó khăn đối với chúng ta, chúng ta cần tin tưởng vào Thiên Chúa. Nhưng chúng ta cũng phải hiểu thêm rằng những lời cầu nguyện "vô dụng" “vì Cha các ngươi biết rõ các ngươi cần gì, trước khi các ngươi xin Người.”(Mt 6: 8). Có những lúc chúng ta đã không nhận được những điều mà chúng ta đã cầu xin, bởi vì những gì chúng ta nhận được từ nơi Thiên Chúa đều là những ơn sũng và hồng ân của Thiên Chúa ban.
Bời vì thế mà chúng ta không cần cầu nguyện? Tất nhiên, chúng ta cần nên cầu nguyện: bởi vì chúng ta biết rằng vì lời cầu nguyện của chúng ta mà chúng ta có được ân sủng, lời cầu nguyện của chúng ta đã trở nên xứng đáng và có giá trị hơn. Hơn nữa, có những lợi ích mà chúng ta nhận được từ những lời cầu nguyện như tìm được sự bình an trong tâm hồn; biết suy nghĩ chính chắn, hiểu rỗ vấn đề để giải quyết, cầu nguyện giúp chúng ta phân biệt giữa những gì là tốt và những gì có thể là sở thích cá nhân, hay là những ý định thực sự của lời cầu nguyện của chúng ta. Và từ đó, chúng ta sẽ hiểu được bằng con mắt đức tin với những gì Chúa Giêsu nói: “Điều gì các ngươi xin nhân danh Ta, Ta sẽ làm, ngõ hầu Cha được tôn vinh nơi Con,” (Ga 14:13).

Comment
Whatever you ask in prayer, believe that you have received it
Today, fruit and prayer are the key words to this Gospel. The Lord notices a fig tree and finds nothing but leaves: and He reacts by cursing it. According to St. Isidore of Seville, “fig” and “fruit” have the same root. Early next morning the Apostles, surprised, tell him: «Master, look! The fig tree you cursed has withered» (Mk 11:21). In reply, Jesus Christ speaks to them of faith and prayer: «Have faith in God» (Mk 11:22).
There are people that almost never pray and, when they do it, it is with the hope God will solve problems they do not know how to handle themselves. And they justify it with the words from Jesus we have just heard: «Therefore, I tell you, whatever you ask in prayer, believe that you have received it, and it shall be done for you» (Mk 11:24). They are right, and it is quite human, understandable and legitimate that, in front of a problem too difficult for us, we trust in God, in a much higher force.
But we must also add that prayers are “useless” («for your Father knows what you need before you ask him»: Mt 6:8), as long as they do not have a practical and direct utility, as —for instance— switch on a light. We do not receive anything for our prayer, because what we receive from God is grace upon grace.
Should we, therefore, not pray...? Of course, we should: now that we know that by prayer we obtain the grace, our prayer has become more worthy and valuable: because it is “useless” and it is “costless”. Furthermore, there are three benefits we do receive from the petition prayer: interior peace (to find our friend Jesus and to trust God is relaxing); to mull over a problem, rationalize it, and knowing how to raise it, is to solve half of it; and, in the third place, praying helps us to discern between what is good and what, maybe out of some personal whim, are the actual intentions of our prayers. Then, later on, we shall understand with the eyes of the faith what Jesus says: «Whatever you ask in my name, this I will do, so that the Father may be glorified in the Son» (Jn 14:13)

Opening Prayer: 
Dear Lord Jesus, I thank you for all the mighty and wondrous things you have done for me as well as for every answered and unanswered prayer. Out of your love for me, you continue to help me to grow in my relationship with you. Give me the wisdom to know what to ask of you and the courage to yield to your will because I know that your will is the best for me.
Encountering Christ:
A Temple for Prayer: In this Gospel, we read that Jesus journeyed to the city of Jerusalem and entered the temple there. He was not happy with what he saw. The temple was a sacred space but the people had turned it into a “den of thieves.” By their behavior, they disgraced themselves and offended God. We are also temples of the Holy Spirit. Our Lord has given us the Ten Commandments and the Beatitudes so that we can worship God in purity and holiness through our bodies, minds, and souls. If we disgrace ourselves, Jesus has given us the sacrament of reconciliation to restore our temple so that we can once again worship him worthily.
Prayer Changes You: Jesus used the withered fig tree to teach the Apostles a lesson about faith. “Have faith in God” Jesus says. “Do not doubt.” Pope Francis encouraged us to let everything enter into our dialogue with God—our joys as well as guilt, love as well as suffering, friendship as much as sickness. He added that “everything can become a word spoken to [God] who always listens to us” and that “prayer leaves us in God’s hands.” When we pray in a spirit of faith to the best of our ability, perhaps even pleading “help my unbelief,” God’s grace flows and we are slowly transformed into other Christs.
Forgive Us Our Trespasses: Prayer and forgiveness work hand in hand. The last line of this Gospel passage is similar to a line in the Lord’s Prayer. “Forgive us our trespasses as we forgive those who trespass against us.” Here, we ask God to forgive us the way we forgive others. We need God’s help to forgive others. True and sincere prayer yields love and forgiveness towards our brothers and sisters who have hurt us. It melts our hardened hearts.
Conversing with Christ: Dear Jesus, thank you for always accompanying me in my joys and sufferings. Lord Jesus, I believe that you can take away my pain, my wounds, and my unforgiveness towards those who have wronged me. Soften my heart and let your love grow in it so I, too, can love those around me without expecting anything in return.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray for a friend who needs comfort and peace.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Nam Tuần thứ 8 TN

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Nam Tuần thứ 8 TN
Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu Kitô đến để gặp chúng ta. Chúng ta chẳng khác gì người mù ăn xin Bartimaeus: Người mà nghe nói có Chúa Giêsu đi ngang qua, và người mà đã không ngừng gọi danh Chúa Giêsu Kitô và xin Ngài thương xót cho đến khi Chúa dừng lại và gọi anh ta đến với Chúa. Chúng ta có thể có lợi điểm hơn hơn người mù ăn xin kia ... nhưng những cái khuyết điểm của con người yếu kém giống như người mù ăn xin kia. Chúng ta không thể nhận ra hoặc thấy Đức Kitô sống giữa anh em của chúng ta, hoặc, như thế, chúng ta đối xử với họ như chúng ta vẫn làm. Có lẽ, chúng ta không thấy những bất công trong xã hội, trong những cơ cấu tội lỗi, những gì qua đôi mắt của chúng ta, là một bình luận gay gắt kêu gọi sự cam kết của xã hội. Có lẽ chúng ta chưa hoàn toàn hiểu rằng «có niềm vui lớn hơn trong việc cho hơn là trong việc tiếp nhận»,. " Không có tình yêu to lớn bằng tình yêu Ngài dành cho chúng ta, Ngài đã hy sinh sinh tính mạng vì bạn hữu của Ngài' (Ga 15:13). Những gì đang ngăn cản chúng ta đến với Chúa: đó là những cám dỗ của thế giới này đang dẫn đưa chúng ta đến thất vọng, và những nghịch lý của Tin Mừng, sau khi những khó khăn của họ, trái cây gấu, thực hiện và cuộc sống. Chúng ta thật sự là trực quan yếu, và điều này không phải là một uyển ngữ, nhưng một thực tế đúng: ý của chúng tôi, suy yếu do tội lỗi, làm mờ sự thật trong tình báo của chúng tôi làm cho chúng ta nhận ra những gì là không phù hợp với chúng tôi.

Thursday 8th Week in Ordinary Time
Son of David, Jesus, have mercy on me!
Today, Christ comes out to meet us. We are all just like Bartimaeus: the blind beggar, by whose side Jesus passed by, and who started to call him out until the Lord stopped and called him. We may have a more advantaged name... but our human weaknesses (moral) resemble the beggar's blindness. We cannot see either that Christ lives amongst our brothers or, thus, we treat them as we do. Perhaps, we fail to see in the social injustices, in the structures of sin, what through our eyes, is a scathing call for social commitment. Perhaps we do not fully grasp that «there is more joy in giving than in receiving», that «Greater love has no one than this, that he lay down his life for his friends» (Jn 15:13). What is nitid looks obscure to us: that the mirrors of the world lead to frustration, and that the paradoxes of the Gospel, after their hardships, bear fruits, fulfillment and life. We truly are visually weak, and this is not an euphemism, but a true fact: our will, weakened by the sin, dims the truth in our intelligence making us pick out what is not suitable for us.
Solution: start calling out, like the beggar, that is, (leave the cloak behind) humbly pray «Jesus, have mercy on me!» (Mk 10:48). And shout all the louder the more they scold you, the more they discourage you, the more you get dispirited: «Many people scolded him and told him to keep quiet, but he shouted all the louder...» (Mk 10:48). To call is also to beg: «Master, let me see again!» (Mk 10:51). Solution: to grow in our faith and beyond our certitude, trust in who loved us, created us and came to redeem us and remain amongst us in the Eucharist. Pope John Paul II said the very same with the example of his life: his long hours of meditation —so many that his Secretary complained that he prayed “too much”— tell us clearly that «he who pray changes History».

Opening Prayer: 
Lord Jesus, my friend and my savior, I come to you today to thank you for the gift of faith. Sometimes I am blinded by fear and yet you help me see that there is truly nothing to fear as long as I’m with you. You direct my heart and my mind towards you, and you fill me with the peace of your Spirit. Help me to grow in confidence in living my faith each day.
Encountering Christ:
A Humble Heart: Bartimaeus teaches us about humility. As Jesus passed by, he called out unreservedly, even though people were telling him to keep silent. In the depths of his heart, he was humble enough to admit he needed Jesus’s mercy to heal him. “Have pity on me,” he pleaded. Sometimes, we are so blinded by our pride that we are unable to sense how near Jesus is to us. Or we are hindered by what we think others might say. It takes humility and courage to admit that we can do nothing on our own and that we need Jesus. Only with Jesus is everything possible.
A Collaboration: When Jesus heard Bartimaeus calling for him, Jesus did a surprising thing. He didn’t walk up to Bartimaeus; rather, he asked Bartamaeus to come to him. In doing so, Jesus involved the crowd who told Bartimaeus, “Take courage, get up.” Jesus always wants us to collaborate with him. When we do our part, whatever the Holy Spirit inspires through our gifts, we allow Jesus to heal and restore those around us as he healed Bartimaeus.
The Cloak of the Past: When Bartimaeus responded to Jesus’s call, “he threw aside his cloak” and followed him. The cloak of Bartimaeus represented his old life, which he tossed aside as he “sprang up” to go to Jesus. Are we ready to set aside our past, our sin and darkness, and whatever is blinding us to the love of Jesus? He is calling us to surrender our brokenness and come to him: the source of consolation, of healing, of peace, and hope in our life.
Conversing with Christ: Dear Jesus, I humbly seek your help to let go of my past hurts and wounds in my life. I realized that I am still covered by my own cloak of darkness and that I need your light. I will take courage and follow you because I believe that only you can heal me and make all things new.
Resolution: Lord, today by your grace I will surrender my worries to you in the Eucharist, either at Mass or by making a visit to the tabernacle, if it is possible.

Suy Niệm Tin Mừng Mark 10:46-52 Thứ Năm Tuần thứ 8 TN
Theo lời cầu xin của ngưới ăn xin Mù Bartimaeus "Lạy Chúa xin cho tôi đươc thấy" người ăn xin mù nhận được ánh sáng và đã được nhìn thấy. Chúng ta có thể tưởng tượng niềm vui của ông khi Chúa Giêsu đã gọi riêng ông và hỏi ông một cách thân tình "anh muốn tôi làm gì cho anh?" Người mù rất rõ ràng những gì ông ta muốn. Cái mù lòa của ông đã khiến ông bị cô lập, khó khăn, phải đi xin ăn hàng ngày để kiếm sống. Ông đã bỏ lỡ rất nhiều cơ hội và bây giờ ông trân trọng những hồng ân mà ông ta đã nhận được. Không phải ông ta chỉ nhận được ánh sáng, tầm nhìn của mình nhưng ông ta cũng đã được Chúa Giêsu gọi một cách riêng. Ông ta bây giờ không còn cần chiếc áo choàng của của mình nữa ông đã bỏ lại những cái cách sống cũ của mình sau lưng và theo Chúa Giêsu trên hành trình của Ngài. Chúng ta có thể tưởng tượng được niềm vui trong tâm hồn của ông khi ông cùng đi với đôi mắt mới để nhìn tất cả những cái vẻ đẹp mà Thiên Chúa đã tạo thành. Ông ta không còn độc hành, cô đơn trên cuộc hành trình và bây giờ cuộc sống của ông đã có một mục đích và mục tiêu để sống.
Đôi khi chúng ta đánh mất mục tiêu của chúng ta trong cuộc sống. Cuộc hành trình của chúng ta thường bị mờ đi và giống như người ăn xin chúng ta trở thánh người đắm chìm trong công việc và mục tiêu trước mắt của chúng ta và quên các tiếng gọi của Chúa và theo Đức Kitô. Có lẽ bài đọc hôm nay là một lời gọi để chúng ta nhìn vào cuộc sống của chúng ta. Chúng ta đang ở đâu trong cuộc hành trình hiện tại của chúng ta? Chúng ta có thời gian để dừng lại và trân trọng sự kỳ diệu và tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên mà Thiên Chúa đã tạo dựng? Có lẽ chúng ta cần phải lắng nghe tiếng Chúa Giêsu khi Ngài đặt câu hỏi cho chúng ta hôm nay "bạn muốn tôi làm những gì cho bạn?"

Meditation:
Have you ever encountered a once in a life-time opportunity you knew you could not pass up? Such a moment came for a blind and destitute man, named Bartimaeus. He was determined to get near the one person who could meet his need. He knew who Jesus was and had heard of his fame for healing, but until now had no means of making contact with the Son of David, a clear reference and title for the Messiah. It took a lot of "guts" and persistence for Bartimaeus to get the attention of Jesus over the din of a noisy throng who crowded around Jesus as he made his way out of town. Why was the crowd annoyed with the blind man's persistent shouts? He was disturbing their peace and interrupting Jesus' discourse. It was common for a rabbi to teach as he walked with others. Jesus was on his way to celebrate the Passover in Jerusalem and a band of pilgrims followed him. When the crowd tried to silence the blind man he overpowered them with his emotional outburst and thus caught the attention of Jesus.
This incident reveals something important about how God interacts with us. The blind man was determined to get Jesus' attention and he was persistent in the face of opposition. Jesus could have ignored or rebuffed him because he was disturbing his talk and his audience. Jesus showed that acting was more important than talking. This man was in desperate need and Jesus was ready, not only to empathize with his suffering, but to relieve it as well. A great speaker can command attention and respect, but a man or woman with a helping hand and a big heart is loved more. Jesus commends Bartimaeus for recognizing who he is with the eyes of faith and grants him physical sight as well. Do you recognize your need for God's healing grace and do you seek Jesus out, like Bartimaeus, with persistent faith and trust in his goodness and mercy?
"Lord Jesus, may I never fail to recognize my need for your grace. Help me to take advantage of the opportunities you give me to seek your presence daily and to listen attentively to your word."

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 8 TN

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 8 TN - Mark 10:32-45 ,
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy là những suy nghĩ của Thiên Chúa không giống như những suy nghĩ của con người chúng ta. Những cách làm việc của Ngài cũng không giống như những cách làm việc của chúng ta. Hai tông đồ Giacôbê và Gioan, Xin Chúa cho ho được giữ chức vụ quan trọng khi Ngài thiết lập vương quốc thiên sai của Ngài nhưng Họ không thể hiểu nổi bản chất của Chúa Giêsu. Vì vậy, Đức Giêsu bảo họ rõ ràng là môn đệ của ngài, họ phải sẵn sàng để chịu những đau khổ, ngược đãi thay vì để trở thành những người quan trọng trong xã hội trần thế.
Chúa Giêsu không trách mắng hai người tông đồ Giacôbê và Gioan và cũng không trách những người phàn nàn về hai tông đồ kia. Nhưng thay vào đó, Chúa nói với họ biết rằng con đường dẫn đến sự vinh quang vĩ đại là con đường nhỏ hẹp. và nếu họ muốn làm lớn trong nước trời , họ phải trở nên như người đầy tớ, trở nên con người hèn mọn, nhỏ bé trong xã hội trần thế này. Và sau cùng họ sẽ hiểu những gì Chúa Giêsu đã nói, Bởi vì họ sẽ tôn vinh Thiên Chúa bằng cách chết cho Ngài, và họ sẽ phải chết tử đạo trong tương lai. Các môn đệ phải uống chén của Ngài, nếu họ mong muốn cùng Ngài đồng trị trong vương quốc của Ngài. Chén uống của Ngài nhất định là một chén đắng cay, liên quan đến việc là họ phải chịu đau khổ, chịu đóng đinh.
Những loại Chén nào mà Chúa đã dự định cho chúng ta trong ý muốn của Ngài? Với một số môn đệ, một chén như vậy đòi hỏi những đau khổ về thể xác và sự đau đớn cho cuộc tử vì đạo. Nhưng đối với nhiều người như chúng ta, đòi hỏi các thói quen lâu dài trong cuộc sống Kitô hữu của chúng ta, với tất cả những sự hy sinh về những: thất vọng, chán nản, phấn đấu, và cám dỗ của mình. Là môn đệ của Chúa, chúng ta phải biết sẵn sàng hy sinh mạng sống chính mình cho sự tồn tại và phát triển việc rao giảng Tin Mùng của Chúa Kitô đến với mội người, Chúng ta phải sẵn sàng để từ bỏ cuộc sống của chúng ta mỗi ngày trong những việc hy sinh nhỏ hay lớn tuy theo nhu cầu. Một trong các giáo phụ tiên khởi của thế kỷ đầu tiên đã tóm lược lời dạy của Chúa Giêsu với các biểu hiện: để phục vụ là thống trị với Chúa Kitô. Chúng ta chia sẻ trong triều đại của Thiên Chúa bằng cách là từ bỏ chính cuộc sống của chúng ta trong khiêm tốn phục vụ như Chúa Giêsu đã làm vì lợi ích của chúng ta. Chúng ta có sẵn sàng và dám hy sinh mạng sống của chính mình để phục vụ người khác như Chúa Giêsu đã làm?

Meditation:
Was Jesus a pessimist or a stark realist? On three different occasions the Gospels record that Jesus predicted he would endure great suffering through betrayal, rejection, and the punishment of a cruel death. The Jews resorted to stoning and the Romans to crucifixion – the most painful and humiliating death they could devise for criminals they wanted to eliminate. No wonder the apostles were greatly distressed at such a prediction! If Jesus their Master were put to death, then they would likely receive the same treatment by their enemies. Jesus called himself the “Son of Man” because this was a common Jewish title for the Messiah. Why must the Messiah be rejected and killed? Did not God promise that his Anointed One would deliver his people from their oppression and establish a kingdom of peace and justice? The prophet Isaiah had foretold that it was God’s will that the “Suffering Servant” make atonement for sins through his suffering and death (Isaiah 53:5-12). Jesus paid the price for our redemption with his blood. Slavery to sin is to want the wrong things and to be in bondage to destructive desires. The ransom Jesus paid sets us free from the worst tyranny possible – the tyranny of sin and the fear of death. Jesus’ victory did not end with death but triumphed over the tomb. Jesus defeated the powers of death through his resurrection. Do you want the greatest freedom possible, the freedom to live as God truly meant us to live as his sons and daughters?
Jesus did the unthinkable! He wedded authority with selfless service and with loving sacrifice. Authority without sacrificial love is brutish and self-serving. Jesus also used stark language to explain what kind of sacrifice he had in mind. His disciples must drink his cup if they expect to reign with him in his kingdom. The cup he had in mind was a bitter one involving crucifixion. What kind of cup does the Lord have in mind for us? For some disciples such a cup entails physical suffering and the painful struggle of martyrdom. But for many, it entails the long routine of the Christian life, with all its daily sacrifices, disappointments, set-backs, struggles, and temptations. A disciple must be ready to lay down his or her life in martyrdom and be ready to lay it down each and every day in the little and big sacrifices required. An early church father summed up Jesus' teaching with the expression: to serve is to reign with Christ. We share in God's reign by laying down our lives in humble service as Jesus did for our sake. Are you willing to lay down your life and to serve others as Jesus did?
“Lord Jesus, your death brought life and freedom. Make me a servant of your love, that I may seek to serve rather than be served.”

Opening Prayer:
 Dear Jesus, you are the king of my life. And though you are a king, your simplicity astounds me. You wish to come close to me, to guide and teach me. I offer to you the little that I have because I know you will be pleased with it. I only wish to serve you with much joy and freedom in my heart.
Encountering Christ:
Selective Listening: In this Gospel, James and John chose an odd time to ask Jesus for an exceptional favor. Jesus had just explained to the Twelve that he would be tortured and killed, and then rise on the third day. James and John seemed to hear only Jesus’s last five words. Their personal ambition overrode any concern for their Master’s imminent suffering, and they blurted out their request. How often we, too, practice selective listening! Our Lord wants our full attention when we encounter him in prayer. He wants to shower us with grace, call us to action, heal, and restore us. To be sure we hear the whole message, listening in prayer requires that we silence our mind and open our hearts to everything God wants to say: “We ‘gather up’ the heart, recollect our whole being under the prompting of the Holy Spirit, abide in the dwelling place of the Lord which we are, awaken our faith in order to enter into the presence of him who awaits us. We let our masks fall and turn our hearts back to the Lord who loves us, so as to hand ourselves over to him as an offering to be purified and transformed” (CCC 2711).
Drinking the Cup: Jesus responded to James and John’s request by asking if they could share in the sufferings he was about to experience. “We can,” they answered. Was their answer impulsive? Were they overestimating their capabilities, their courage, or their strength? Was their pride speaking? Pride is so much a part of human nature that we all struggle with it at some point, and often don’t recognize it at work in our decision-making. These men eventually overcame any pride or personal ambition they had because they suffered and died for Christ and his Church. By God’s grace, may we too put aside our pride to know, love, and serve our Savior with undivided hearts until we meet him one day in eternity.
Trouble among the Twelve: The ten apostles were grumbling against James and John, and Jesus put a stop to it. He summoned them, like twelve petulant children, to teach them (and us) an important lesson. Our greatness, Jesus told them, is measured by the quality of the service we give to another. We are not to lord our authority over others but instead imitate Jesus by being willing to die for others, to give of ourselves without counting the cost. As St. Paul said later, “Humbly regard others as more important than yourselves, each looking out not for his own interests, but also everyone for those of others” (Philippians 2:3-4).
Conversing with Christ: Jesus, you are very clear in this interaction with your Apostles about what you expect from us as your followers. I am to listen well to you, which means quieting my busy mind; act like a Christian, which means conquering my pride; and be at service to those you place in my path, which means putting aside my own agenda at times. Lord, these are things I have been trying to do for a while as your faithful follower. Please give me the grace to radically amend my life, put aside any personal ambition, and love you purely as did John the Beloved, so that I can truly serve others sacrificially.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray the Litany of Humility and observe how it changes my heart and actions towards others.

Suy Niệm Tin Mừng Mark 10:32-45 , Thứ Tư Tuần thứ 8 TN
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy là những suy nghĩ của Thiên Chúa không giống như những suy nghĩ của con người chúng ta. Những cách làm việc của Ngài cũng không giống như những cách làm việc của chúng ta. Hai tông đồ Giacôbê và Gioan, Xin Chúa cho ho được giữ chức vụ quan trọng khi Ngài thiết lập vương quốc thiên sai của Ngài nhưng Họ không thể hiểu nổi bản chất của Chúa Giêsu. Vì vậy, Đức Giêsu bảo họ rõ ràng là môn đệ của ngài, họ phải sẵn sàng để chịu những đau khổ, ngược đãi thay vì để trở thành những người quan trọng trong xã hội trần thế.
Chúa Giêsu không trách mắng hai người tông đồ Giacôbê và Gioan và cũng không trách những người phàn nàn về hai tông đồ kia. Nhưng thay vào đó, Chúa nói với họ biết rằng con đường dẫn đến sự vinh quang vĩ đại là con đường nhỏ hẹp. và nếu họ muốn làm lớn trong nước trời , họ phải trở nên như người đầy tớ, trở nên con người hèn mọn, nhỏ bé trong xã hội trần thế này. Và sau cùng họ sẽ hiểu những gì Chúa Giêsu đã nói, Bởi vì họ sẽ tôn vinh Thiên Chúa bằng cách chết cho Ngài, và họ sẽ phải chết tử đạo trong tương lai. Các môn đệ phải uống chén của Ngài, nếu họ mong muốn cùng Ngài đồng trị trong vương quốc của Ngài. Chén uống của Ngài nhất định là một chén đắng cay, liên quan đến việc là họ phải chịu đau khổ, chịu đóng đinh.
Những loại Chén nào mà Chúa đã dự định cho chúng ta trong ý muốn của Ngài? Với một số môn đệ, một chén như vậy đòi hỏi những đau khổ về thể xác và sự đau đớn cho cuộc tử vì đạo. Nhưng đối với nhiều người như chúng ta, đòi hỏi các thói quen lâu dài trong cuộc sống Kitô hữu của chúng ta, với tất cả những sự hy sinh về những: thất vọng, chán nản, phấn đấu, và cám dỗ của mình. Là môn đệ của Chúa, chúng ta phải biết sẵn sàng hy sinh mạng sống chính mình cho sự tồn tại và phát triển việc rao giảng Tin Mùng của Chúa Kitô đến với mội người, Chúng ta phải sẵn sàng để từ bỏ cuộc sống của chúng ta mỗi ngày trong những việc hy sinh nhỏ hay lớn tuy theo nhu cầu. Một trong các giáo phụ tiên khởi của thế kỷ đầu tiên đã tóm lược lời dạy của Chúa Giêsu với các biểu hiện: để phục vụ là thống trị với Chúa Kitô. Chúng ta chia sẻ trong triều đại của Thiên Chúa bằng cách là từ bỏ chính cuộc sống của chúng ta trong khiêm tốn phục vụ như Chúa Giêsu đã làm vì lợi ích của chúng ta. Chúng ta có sẵn sàng và dám hy sinh mạng sống của chính mình để phục vụ người khác như Chúa Giêsu đã làm?

Petition: 
Lord, help me imitate your example of loving service.
1. Jesus Sets His Face Toward Jerusalem: Jesus is walking ahead of his disciples, firm and determined. A few of those following him are growing uneasy, but James and John seem not to grasp the seriousness of the situation. Jesus is accompanied, but in a certain sense, he is alone. Again and again he has tried to explain to his followers that his mission will lead him to be rejected and mocked and eventually to suffer the cruelest of deaths. But they seem incapable of grasping the message; from their vantage point, none of this makes any sense. At times we, too, hear Christ’s words about taking up our cross daily and losing our life for his sake, and we are either terrified at the prospect or its meaning eludes us. Jesus, however, continues inviting us to follow in his footsteps and carry our daily crosses with our eyes fixed on our heavenly home, the New Jerusalem.
2. The Ambitions of James and John: James and John were hand-picked disciples of the Lord. Jesus had often allowed them to accompany him when he went off alone to pray. They both felt a deep affection for Our Lord, and so it is not surprising that they wished to be near him when he entered into his glory. Jesus doesn’t reproach them for their petition even though it comes at a moment when his heart is burdened with deeper concerns. Rather, Jesus invites them to reflect on the consequences of their request. To be on Jesus’ right and left in his glory means to pass through a similar trial as the one he must soon undergo –– they would have to be situated on his right and left on the day he is lifted up on the cross. Jesus also invites us to “seek the things above” and place our ambitions on heavenly sights and not earthly glory. If our love for Jesus is true, then it must withstand the test of trial and suffering.
3. The True Meaning of Authority: Most of us prefer to command than obey. Ambition quickly leads to rivalry and bitter feelings, as happened to the twelve apostles. Jesus quickly intervenes and gives us a valuable lesson on the meaning of authority, a lesson to be taken to heart. Authority of any kind has only one purpose: service. Do I view the authority that I have been given as a service? Am I more concerned about being obeyed –– immediately and exactly –– than about setting an example for others? How can I be more like Jesus in exercising my authority? Do I realize this is a specific way of picking up my cross and following after Jesus?
Conversation with Christ: Jesus, help me to be zealous for the things of above. Do not allow my heart to be ambitious but rather be meek and gentle like yours.
Resolution: I will seek to serve others no matter who they are.

Suy Niệm Thứ Ba Tuần 8 TN -Mark 10:28-31

Suy Niệm Thứ Ba Tuần 8 TN -Mark 10:28-31
Bài Tin Mừng hôm nay tiếp theo bài đọc hôm qua. Sau khi Chúa bảo người thanh niên giàu có về bán tài sản của mình đem bố thí và theo ngài.... nhưng người thanh niên này đã buồn bã ra đi... Chính vì thế mà Phêrô đã hỏi Chúa Giêsu "Tôi bỏ tất cả theo thầy, Phần tôi, tôi sẽ được gì đây?" với bản tính con người, Các môn đệ đã cũng mong đợi một vài lợi ích tài chính hoặc vật chất cho lòng trung thành của họ? Vì vậy, Chúa Giêsu đã bảo đảm với họ rằng họ sẽ được hoàn trả hơn một trăm lần, nhưng không phải bây giờ.
Từ khi nghe tiếng mời gọi theo Chúa, các môn đệ đã để lại sau lưng tất cả mọi thứ vì lợi ích của Ngài và vì công việc của Ngài và điều này bao gồm những sự bách hại; đây là mối đầu tư của họ. Nhưng phần thưởng là rất lớn, đó là sự sống đời đời. Nhưng không phải trong cuộc sống này vì rất khó có thể sống theo như ý Thiên Chúa muốn mà không vác lấy thánh giá Chúa trao ban.
Đấy chính là thực tại trong cuộc sống tình yêu hy sinh của một người theo ý Chúa. Như khi người đời thường nói, "Không đau khổ, thi không đạt được kết quả tốt. Không chéo, không vương miện". Tất cả Mười hai môn đệ đầu tiên của Chúa Giêsu đã chịu tử đạo, ngoại trừ Gioan. Không biết bao nhiêu người trong số các tiền nhân Việt Nam của chúng ta cũng bị đàn áp và tử đạo vì Chúa và vì lợi ích của Tin Mừng phúc âm.
Tuy nhiên, có hai loại tử đạo:- những người chết vì đức tin trong tay của kẻ thù, và những người cống hiến cuộc đời của mình để phục vụ Giáo Hội trong sự cứu rỗi các linh hồn mà đã chết đi một cách lặng lẽ, không được chú ý, không ai biết đến.
"Lạy Chúa Giêsu, chúng con muốn đi theo Chúa để được làm môn đệ của Chúa và yêu thương Chúa hết lòng với tất cả những gì chúng con có. Xin Chúa hãy điền vào tâm hồn chúng con với đức tin mạnh mẽ, với hy vọng, và tình yêu vô vị lợi, để chúng con luôn luôn có thể tìm thấy được sự bình an và niềm vui trong sự hiện diện của Chúa."

REFLECTION
Today we continue Gospel from yesterday.When Jesus tell the young man whatv to do to have enternal life, But because he was so rick, and he did not want to give up his well to follow Jesus. For that reason Peter actually asking Jesus "What's in it for me?" When Jesus called his first disciples to follow him, they laid down their boats, their fishnets, left their families, and immdiately went with him and today in the Gospel:
- Did the disciples expect some sort of financial or material gain for their service and follow Jesus?
So Jesus reassures them that they would be repaid a hundred times over; but not now, not just yet. At the present time, they leave behind everything for his sake and the sake of his work and this includes persecutions; this was their investment. But the rewards are great, very great, in the eternal life. It is not possible to live as God wills us to do without a cross. This is the reality of sacrificial love in the life of a person following God's will.
As the saying goes, "No pain, no gain. No cross, no crown." All of Jesus' first Twelve suffered martyrdom except John. Many of our saints also suffered persecution and martyrdom for Christ's sake and for the sake of the gospel.
However, there are two kinds of martyrdom; those who die for the faith in the hands of the enemy, and those who dedicate their lives to serving the Church for the salvation of souls and who die quietly, unnoticed. "Lord Jesus, we want to follow you as your disciple and to love you wholeheartedly with all that we have. Fill our heart with faith, hope, and love that we may always find peace and joy in your presence."

Opening Prayer: 
Lord Jesus, though I am not deserving, I am grateful for your love. Sometimes following you is not easy. I lose my way and fall into sin, but you always find me. You gently lead me to the road back to your heart. Help me to persevere in following you.
Encountering Christ:
What about Us?: Peter had just heard Jesus tell everyone how hard it can be to enter the kingdom of heaven. “It is easier for a camel to pass through [the] eye of [a] needle than for one who is rich to enter the kingdom of God!” (Mark 10:25). They were all amazed. In this context, Peter voiced the thought that was probably on everyone’s mind: “We have given up everything and followed you.” In other words, “What about us?” God bless Peter for his frankness. Without his outburst, we would have missed the consolation Jesus offered next. We should never hesitate to tell the Lord what’s really on our minds. He knows already and loves us anyway. The very act of praying from our heart unleashes graces from Jesus’s Sacred Heart.
The First Will Be Last: The “firsts” in this world believe in themselves. They believe they are deserving of their elevated status. They believe they are stronger, smarter, more beautiful, etc., than others. They can be demanding, ungrateful, self-important, and sometimes downright angry. These are not the qualities of the “firsts” who belong to Our Lord’s kingdom. These “firsts” believe not in themselves but in God who sustains them. They believe that if they are stronger, smarter, or more beautiful than others, the attribute is to be used to glorify God and to be of service to others. They are grateful, peaceful, joy-filled, and authentic. They may or may not be the “last” in a worldly sense, but, by their faith, they have secured a prime place with God for all eternity.
The Reward: The cost-benefit analysis is a method used to analyze business decisions before actually committing to one, but let’s relate this concept to the decision of following Jesus. “Take up your cross and follow me,” Jesus said. Walking with Jesus can mean we suffer hardships, but the benefits outweigh the burden of carrying our crosses because we don’t carry them alone. Jesus accompanies us through our pains and gives meaning to our sorrows. And there is also a promise, a reward: When we offer our lives to Jesus, we gain the joy of his friendship, which is a priceless treasure, and we receive an inheritance in heaven which lasts forever.
Conversing with Christ: Dear Jesus, thank you for calling me to the Catholic faith. I am reminded that no worldly good can truly fill my heart. The joy of knowing you is the greatest treasure of all. Fill my heart with faith and hope, and with the vision of heaven especially when circumstances around me get tough. May I always find peace and joy in your presence.
Resolution: Lord, today by your grace I will make a plan to go to confession.

Comment: Fr. Jordi SOTORRA i Garriga (Sabadell, Barcelona, Spain)
Truly, there is no one who has left house for my sake and for the Gospel who will not receive his reward in the present time and in the world to come eternal life
Today, just like that landowner who went out early in the morning to hire men to work in his vineyard, the Lord is seeking disciples, followers and friends. His, is a universal call. A captivating offer, the Lord entrust us with! On one condition, though. One condition that may dishearten us: «For my sake and for the Gospel» you are to leave «house, brothers or sisters, or father or mother, or children, or lands» (cf. Mk 10:29).
But, is there any compensation? Shall there be any reward? Shall we make any gain out of it? Peter, in the name of the Apostles, reminds the Master: «We have given up everything to follow you» (Mk 10:28), as if asking: what benefit shall we get?
The Lord's promise is very generous: «but he will receive one hundred times more now in this time (…) and in the age to come eternal life» (Mk 10:30). He cannot be surpassed as far as generosity. But He adds: «even in the midst of persecution». Jesus is very realistic and He does not want to deceive anybody. To be a disciple of his, if we are truly so, will bring us troubles and problems. However, Jesus considers persecutions and troubles a reward, for they help us to grow, if we accept and live through them as an opportunity to gain in maturity and responsibility. Whatever act of sacrifice makes us more like Jesus Christ who, by dying in the Cross, saves us.
We have always time to revise our life and get closer to Jesus Christ, especially during the times of Advent and Lent. Through prayer and the sacraments, these times and all times, we can find out whether we are amongst the disciples He is seeking, and decide which our answer must be to that call. Next to radical responses (such as those from the Apostles) there are others. For many, “to leave house, brothers or sisters, or father or mother…” will just mean whatever unable us to live deeply in Jesus' close friendship and, as a consequence, become his testimony before the world. And this is urgent, don't you think so?

Meditation:
What's the best investment you can make with your life? The gospel presents us with a paradox: we lose what we keep, and we gain what we give away. When we lose our lives for Jesus Christ, we gain a priceless treasure and an inheritance which lasts forever. Whatever we give to God comes back a hundredfold. Generosity flows from a heart full of gratitude for the abundant mercy and grace which God grants. Do you give freely and generously? And why do you give, for reward or for love?
Right after a wealthy young man refused to follow Jesus, Peter, somewhat crudely wanted to know what he and the other disciples would get out of it since they had freely accepted Jesus’offer to follow him unconditionally. Jesus spoke with utter honesty: Those who left all for him would receive a hundred times more now, even in this life, as well as unending life in the age to come. Jesus’disciples can expect opposition and persecution from those who are opposed to Christ and his gospel.
Should we be surprised if we lose favor and experience ridicule, intimidation, and injury when we take a stand for truth and righteousness? In place of material wealth, Jesus promised his disciples the blessing and joy of rich fellowship with the community of believers. No earthly good or possession can rival the joy and bliss of knowing God and the peace and unity he grants to his disciples. The Lord wants to fill our hearts with the vision of heaven and with his joy and peace. Do you know the joy of following the Lord as his disciple? Ask the Holy Spirit to fill you with the joy of the gospel and the knowledge of God’s personal love.
"Lord Jesus, I want to follow you as your disciple and to love you wholeheartedly with all that I have. Fill my heart with faith, hope, and love that I may always find peace and joy in your presence."

Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mừng Mẹ là mẹ Giáo Hội & Thứ Hai sau 8th Sunday Ordinary Time

 Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mừng Mẹ là mẹ Giáo Hội Thứ Hai sau lễ Hiện Xuống

Đức Mẹ đã được ban nhiều danh hiệu, để nhấn mạnh vai trò của Mẹ trong sự kết hiệp với Chúa Giêsu Con của Mẹ trong công cuộc cứu rỗi của Chúa. Mẹ đã có rất nhiều danh hiệu bao gồm cả những cái tên nơi mà Mẹ đã hiện trên trái đất. Những danh xưng khác của Mẹ được lấy từ Kinh thánh, thêm vào sự hiểu biết trong những mầu nhiệm của Thiên Chúa Cha trên Trời. Một danh hiệu đáng lẽ phải được dùng phổ thông và rộng rãi ngay từ thời Chúa Giêsu đã phải chết trên Thập giá, đó là danh hiệu Mẹ của Giáo hội, và tên này chính là động căn bản được xuất phát từ những lời của Chúa Giêsu đã với Mẹ Maria ngay lúc Ngài còn trên thập giá: “Hỡi bà, này là con bà” [ Ga 19: 26-27]. Đứng dưới chân thánh giá Mẹ Maria và Thánh Gioan là biểu tượng của Giáo hội, do đó, khi trao cho Mẹ Maria cho môn đệ yêu dấu của Ngài chăm sóc, Chúa Giêsu đã ngầm trao Mẹ Mria coi sóc và phù trợ cho Giáo hội với tư cách là Mẹ của Giáo hội. Thánh Ambrose của Thành Milan đã dùng danh hiệu này cho Mẹ Maria từ thế kỷ thứ 4, nhưng đó chỉ được sdùngvtrng địa phương. Cho tới khi thời Giáo hoàng Paul VI đã chính thức dùng danh hiếu này trong Công đồng Vatican II. Và ĐGH Phanxicô muốn giáo hội mừng nhớ mMẹ vào Mi thứ Hai sau lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống -viồ đấy cũng là Ngày sinh hhật của Giáo Hội.
Maria, Mẹ của Giáo hội, xin Mẹ chăm sóc chúng con và hướng dẫn chúng con đến sự thánh thiện hơn trong cuộc sống mà chúng con đang sống hầu giúp chúng con có thể thực sự trở thành môn đệ yêu dấu của Chúa Giêsu, Con của Mẹ.’

Monday after Pentecost- Our Lady, Mother of the Church:
Acts 1:12-14; Ps. 87(86):1-2,3,5,6-7; Jn. 19:25-34)
Our Lady has been given many titles, stressing her role in union with her Son Jesus in God’s work of salvation. Many of the titles include the names where it is believed Our Lady appeared on earth. Other titles are taken from Scripture, adding levels of understanding to the mystery of the Mother of God. One title which should have been widely in use from the time of Jesus’ death on the Cross, is “Mother of the Church”, which essentially derives from Jesus’ words to his Mother from the cross: “Woman, behold your Son” [Jn 19:26-27].
Standing at the foot of the cross Mary and John are symbolic of the Church, thus in giving Mary into the care of the Beloved Disciple, Jesus is implicitly giving the Church into Mary’s care as Mother of the Church. St Ambrose of Milan used the title for Mary already in the 4th century, but it only came into universal use in the Church when Pope Paul VI officially used it during Vatican Council II.
Mary, Mother of the Church, take care of us and guide us to a greater holiness of life that we may truly become beloved disciples of Jesus, Your Son.

Opening Prayer: 
Mother Mary, in this special month of May, please bless me as I contemplate your suffering at the foot of the cross.
Encountering Christ:
His Last Gift: With his dying breath, Jesus presented his mother to the apostle John. With this gesture, he offers her to us as well. Afterward, John invited Mary into his home. Do we also invite Mary into our spiritual home? If we look to Mary when life gets tough, our relationship with her deepens. If we pray for her as an intercessor, situation after situation, our connection to her grows. If we are grateful for her, in life’s storms or on calm seas, our bond with her is solidified. If we pray the rosary, read about Mary, and talk about her, she becomes our constant companion. When we have faith in our Mother, we truly receive her presence as a gift—the gift Jesus intended for each one of us when he said, “Behold your mother.”
His Thirst: In her well-known letter, “I thirst for you,” St. Teresa of Calcutta described the infinite love and thirsts of God. Jesus told her, “Even when you are not listening, even when you doubt it could be me, I am there: waiting for even the smallest suggestion of an invitation that will permit me to enter.” Jesus longs to strengthen, console, carry, transform, calm, and heal us. He knows everything about us—our troubles, rejections, humiliations, even the number of hairs on our head. “All I ask of you that you entrust yourself to me completely. I will do the rest.” Do the words “I thirst” echo in our souls?
It Is Finished: In his brief life, Jesus perfectly fulfilled the will of God. When he made the ultimate sacrifice for mankind, he proclaimed, “It is finished.” God’s plan had been perfectly executed. Those same words are true for us when we’ve run a race, completed a project, or endured a hardship. Jesus, however, accomplished his Father’s will in perfect union with him. We are called to do likewise. Our Lord wants nothing more than to be an integral part of our life—all of it. Next time we say, “Ahhh… it is finished,” may we also acknowledge that Jesus strengthened and accompanied us.
Conversing with Christ: I know I will never truly understand the sacrifice you made for me on the cross because I did not endure your life and suffering. Help me, Lord, to join every suffering in my life to yours, because I know that pleases you. By these offerings may I grow more appreciative of your sacrifice for me. Thank you for the gift of your Blessed Mother.
Resolution: Lord, today by your grace I will invite you into every suffering I experience, knowing that I am accompanied by my Blessed Mother and you.

Suy Niệm Tin Mừng - Mark 10:17-27 Thứ Hai Tuần thứ 8 TN.
Bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã chỉ cho chàng trai trẻ biết rõ là lý do căn bản mà chúng ta phải có những luật đạo là vì bản chất con người yếu đuối của chúng ta là tội lỗi. Về thực chất, Chúa Giêsu nói với chàng trai trẻ là: không phải là Ngài, Đấng mà sẽ cứu chính mình nhưng Thiên Chúa, Người đã thực sự yêu thương Ngài. Nhưng chàng trai trẻ này không bao giờ có thể hiểu được điều này, Chúa Giêsu tiếp tục nói với chàng trai trẻ ấy là hãy về bán đi tất cả các tài sản của mình để bố thí cho người nghèo. Những anh ta buồn bã bỏ đi, vì anh ta rất giàu có. Điều này đã khiến Chúa Giêsu nói rằng con lạc đà đi qua lỗ kim còn dễ dàng hơn là một giàu có mà vào được Nước Thiên Đàng. Không phải là trạng thái giàu có đó là vấn đề kó vài Thiên àng, nhưng là việc Người giàu có, nếu có đầu óc ích kỷ và tham lam, lúc nào cũng muốn giàu có hơn và không muốn chia sẽ những gì mình có với người thiếu thốn, đói khổ.
Thông thường khi một người có phương tiện, ý tưởng và niềm tin của họ được tập trung vào sự giàu có của họ là làm thế nào để giữ và làm cho giàu thêm, và thật đáng buồn vì mối bận tâm này mà họ đã quên Chúa, quên anh chị em khó nghèo. Như chàng trai trẻ nọ không nhìn thấy giá trị thực sự của mọi sự vật.
Sự cứu rỗi của chúng ta không thể và sẽ không thể tìm thấy được trong các việc làm theo các quy tắc hoặc tin rằng chúng ta có thể tự cứu rỗi lấy chính mình. Ơn cứu độ là một hồng ân của Thiên Chúa, hồng ân này chỉ đến được với chúng ta qua việc kiến tạo một mối quan hệ giữa chúng ta với Thiên Chúa.
Và làm thế nào để chúng ta có thể kiến tạo được một mối quan hệ với Thiên Chúa? Bằng cách cầu nguyện và lắng nghe Lời Ngài, và sống theo lời Chúa biết tha thứ, biết chia sẻ những gì Chúa đãn ban cho chúng ta với những nguười kém may mắn. Đó là một trong những mối quan hệ thật sự của chúng ta với Thiên Chúa và dễ làm đẹp lòng Chúa. Chúng ta có sẵn sàng bỏ lại bất cứ những thứ gì đang làm trở ngại cho việc đạt được ơn cứu rỗi của chúng ta?

REFLECTION
Jesus pointed out to the young man that the basic reason why we have these laws is that by nature we are sinners. In essence, he was telling the man that it is not he who would save himself but God who truly loves him. As the man could not understand this, Jesus went on to tell the man to let go of all his wealth. The man chose not to, for he had great wealth. This prompted Jesus to say that it is easier for a camel to pass through the eye of a needle than for a rich to enter the Kingdom of God. It is not the state of being wealthy that is the problem but the disposition and preoccupation one tends to have when one is wealthy. Often when one has means, his ideas and beliefs focus on his wealth, how to keep and make it grow, and sadly with this preoccupation, he fails to see the real value of things.
Our salvation cannot and will not be found in following all the rules or believing that we alone can save ourselves. Salvation is a grace from God which comes only through our building a relationship with Him. And how do we build a relationship with God? By praying and listening to His Word, and living it. Have I taken time to ask how my relationship with God is lately? Am I willing to leave anything in my possession that may be an obstacle to the attainment of my salvation?

Suy Niệm Chúa Nhật Chúa Thánh Thần Hiện Xuống

Suy Niệm Chúa Nhật Chúa Thánh Thần Hiện Xuống
Trong bài đọc thứ nhất hôm nay, người Do Thái tưởng rằng các Tông đồ đã say rượu! khi họ ra khỏi nhà vào buổi sáng của Lễ Ngũ Tuần, họ có chí khí và tinh thần cao họ lớn tiếng rao giảng lời Chúa. Đúng là họ đã say, nhưng không phải say với thần rượu, mà là họ say với thần khí trong Chúa Thánh Thần. Sự xuất hiện của Chúa Thánh Linh đã thay đổi các tông đồ một cách sâu sắc đến nỗi điều này đã kích hoạt sự thay đổi và đổi mới hoàn toàn của toàn thế giới.
Chúa nhật này chúng ta mừng lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống. Vào những ngày này, các Tông đồ sợ ra đường vì có nhiều người Do Thái ở Giê-ru-sa-lem. Họ sợ sệt và lẩn trốn trong căn phòng trên lầu, với các cửa và c
Họ làm gì trong cơn sợ hãi? họ cùng cầu nguyện với Đức Mẹ. Rồi đột nhiên, không biết từ đâu, họ nghe thấy một luồng gió lớn, và những lưỡi lửa lượn ngay trên đầu họ. Chính Chúa Thánh Thần đã ngự xuống trên họ, đúng như lời Chúa Giêsu đã hứa. Điều này thay đã làm đổi mọi thứ một cách đột ngột. Các Tông đồ không còn sợ hãi và rụt rè nữa. Họ cùng nhau bước ra khỏi nhà và bắt đầu lớn tiếng rao giảng cho mọi người về sứ điệp của Chúa Phục Sinh. Những người nghe được lời họ rao giảng đã hết sức ngạc nhiên, mặc dù những người này đến từ những nơi khác nhau trên thế giới và họ dùng các ngôn ngữ khác nhau, nhưng họ hiểu rõ ràng những gì các Tông đồ đã rao giảng. Sự kiện này là một hiện tượng vĩ đại đến nỗi ngày Lễ Ngũ Tuần được gọi là Lễ Chúa Thánh Thần Hiện xuống trên các Tông đồ.

Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống là Lễ Chúa Thánh Thần, Ngôi Ba trong Ba Ngôi Cực Thánh. Ngài là Chúa Thánh linh thuần khiết, và điều này có thể giải thích chúng ta tại sao chúng ta là chúng ta không thể hiểu nổi rõ về bản chất của Chúa Thánh Thần. Tuy nhiên, sự thật là Chúa Thánh Linh luôn ở cùng với chúng ta. Ngài là sự hiện diện thường xuyên của Thiên Chúa trong thế giới chúng ta như Chúa Giê-su đã hứa: “Và này, thầy sẽ luôn ở bên cạnh anh em cho đến tận cùng” (Mt 28:20).
Chúng ta đã lãnh nhận Ngài trong Bí tích Rửa tội của chúng ta, và đặc biệt nhất là trong Bí tích Thêm sức khi chúng ta được ấn chứng bằng ân tứ Chúa Thánh Thần. Để giúp chúng ta hiểu về Ngôi thứ ba, chúng ta nên đề cập đến một số biểu hiện phổ biến nhất của Ngài như được mô tả trong Kinh thánh. Biểu hiện đầu tiên là gió.
Các Tông đồ nghe thấy một cơn gió lớn ập đến bất ngờ. Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy rằng: “Chúa Giê-su thổi hơi vào họ và phán:‘ Hãy nhận lấy Chúa Thánh Thần”. Hơi thở của Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta về hành động của Thiên Chúa trong sự sáng tạo: như được chép trong sách Sáng thế: “Bấy giờ, Chúa là Thiên Chúa đã tạo dựng con người từ trong bụi đất, thổi vào lỗ mũi con người hơi thở sự sống, và con người trở thành một sinh linh ”(St 2: 7).
Chúa Thánh Thần như gió hay hơi thở có nghĩa là sự sống. Đó là hơi thở ban sự sống của Chúa. Do đó, Chúa Thánh Thần ban sự sống cho chúng ta. Không có Ngài, chúng ta không có khả năng sống.
Biểu hiện thứ hai là Lửa. Vào Chúa Nhật Hiện Xuống đó, Chúa Thánh Thần ngự xuống như những lưỡi lửa trên đầu các tông đồ. Lửa mang lại sức nóng, sức mạnh và năng lượng. Lửa cũng biến hình. Nó biến gỗ thành tro, thịt và cá sống thành thức ăn ngon, và kim loại cứng thành dạng lỏng. Lửa cũng thanh tẩy. Nó tách vàng khỏi hợp kim, làm sạch và khử trùng mọi thứ, làm sạch vật liệu khỏi bụi bẩn và tất cả các chất gây ô nhiễm.

Chúa Thánh Thần là ngọn lửa tình yêu. Ông là nguyên tắc của quyền lực, đổi mới và chuyển đổi. Đó là lý do tại sao, sau khi ban cho các tông đồ ân tứ Chúa Thánh Thần, Chúa Giêsu đã ban bí tích tha tội: như Người đã phán với các ông: “Hãy chịu lấy Thánh Thần. Các ngươi tha tội cho ai, thì tội họ được tha; các ngươi cầm giữ tội ai, thì tội họ bị cầm giữ!" (Ga 20:23).
Thiên Chúa đổi mới chúng ta và ban cho chúng ta sự sống mới nhờ Chúa Thánh Thần và bí tích Hòa giải. Và sự biểu lộ thứ ba của Chúa Thánh Thần là con chim bồ câu trắng bay lượn trên đầu Chúa Giê-su sau khi Ngài làm phép rửa tại sông Jođan. Chim bồ câu trắng tượng trưng cho sự tự do và thuần khiết. Chúa Thánh Linh tẩy sạch chúng ta khỏi tội lỗi và làm cho chúng ta trở nên trong sạch. Và vì vậy, chúng ta có tự do hoàn hảo với tư cách là con cái của Chúa. Chúng ta không còn là nô lệ của tội lỗi nữa, nhưng chúng ta trở thành con ái của Thiên Chúa, của tự do và vinh quang.
Chúa nhật này chúng ta hãy tôn vinh và ngợi khen Chúa Thánh Thần, Ngôi Ba Thiên Chúa. Và chúng ta hãy thường xuyên ý thức về sự hiện diện thường xuyên của Thần Khí Đức Chúa Trời để chúng ta có thể thực sự là những đền thờ sống động của Chúa Thánh Thần và là công cụ đổi mới, biến đổi và sự sống của thế giới.
Tiếng hát là cách giúp chúng ta gia tăng sức mạnh của Chúa Thánh Thần được tràn ngập trong chúng ta, cũng như giúp chúng ta phân biệt được ý muốn của Ngài trong cuộc sống của chúng ta. Con dân của Thiên Chúa không những chỉ được mời cùng hát; mà chúng ta phải cùng hát lên ca tụng Thiên Chúa vì đó là bổn phận của chúng ta. Khi chúng ta hát, chúng ta đang làm những gì Chúa muốn viồ Ngài muốn chúng ta ca tụng vinh danh Ngài! Tiếng hát là một cách độc đáo là đưa trái tim, linh hồn, tâm trí và sức lực của chúng ta lại với nhau để chúng ta tập trung hoàn toàn và trọn vẹn vào Thiên Chúa là Cha.
Trong thư gửi tín hữu Côlôsê, Thánh Phaolô viết: “Hãy để lời Đức Kitô ngự trong anh em một cách phong phú, như mọi sự khôn ngoan anh em dạy dỗ và khuyên nhủ nhau, hát thánh vịnh, thánh ca và những bài hát thiêng liêng với lòng biết ơn đối với Thiên Chúa. (Cô-lô-se 3:16)
Trong thư gửi tín hữu Êphêsô, Thánh Phao-lô cũng đã viết: “Ðừng say sưa rượu chè, chỉ tổ hư thân; nhưng hãy làm sao cho được no đầy Thần khí. Hãy đối đáp với nhau thánh vịnh, lời ca, lời vãn của Thần khí; xướng ca, tụng niệm kính Chúa hết lòng anh em”. (Ê-phê-sô 5: 18-19)
Giái Hội Công Giáo được bành trướng rộng rãi do sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong các Tông đồ và trong những người tiếp nối sau họ. Khi chúng ta sống đức tin của mình, Chúa Thánh Linh bên trong chúng ta lôi kéo người khác đến với Chúa Kitô. Sống đức tin có nghĩa là chúng ta giống như các Tông đồ khi xưa, phải có lòng khiêm nhường để cho phép Chúa ban cho chúng ta một kiến ​​thức vượt quá tầm hiểu biết của trí óc con người.
Sống đức tin của chúng ta có nghĩa là chúng ta sẵn sàng rời khỏi nơi an toàn căn Phòng trên lầu của riêng chúng ta. Sống đức tin của chúng ta có nghĩa là tin cậy vào sự năng động của Thiên Chúa là Chúa Thánh Linh.
Chúng ta hãy cầu nguyện và xin Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, ban Chúa Thánh Thần xuống nơi chúng ta để chúng ta sự can đảm cần thiết để rao truyền về Chúa Giêsu Kitô và sự cứu rỗi của Ngài.
Lạy Chúa Thánh Thần! Xin ban cho chúng con có được khả năng nói với trái tim của mọi người bằng những lời nói mạnh mẽ về Chúa, những lời nó thần bí, những lời nói mà chúng con có thể không biết nhưng những lời nói đó đến từ nơi Chúa Thánh Thần. Amen. ”

HOMILY FOR PENTECOST SUNDAY, YEAR B: John 15:26-27; 16:12-15
THEME: THE SPIRIT OF GOD.
In the first reading today, the Jews thought that the Apostles were drunk! They came out of the house in the morning of Pentecost speaking loudly and in high spirits. It is true that they were intoxicated, but not with the spirit of alcohol, but with the divine spirit, the Holy Spirit. The coming of the Holy Spirit changed the apostles so profoundly that this triggered the total change and renewal of the entire world.
This Sunday we celebrate the Feast of Pentecost. On this day, the apostles were afraid to go out because there were many Jews in Jerusalem. They were just hiding themselves inside the upper room, with the door and windows locked. What were they doing in this hiding room? they were praying together with the Blessed Mother. Then suddenly, out of nowhere they heard a loud rush of strong wind, and tongues of fire hovering over their heads. It was the Holy Spirit who descended on them, just as Jesus has promised. This suddenly changed everything. The apostles were not afraid and timid anymore. They rushed out of the house and began to proclaim loudly to everybody the message of the Risen Lord.
The people who heard them were very amazed that, although they come from different places in the world and diverse languages, they clearly understood what the apostles were saying. This event was such a great phenomenon that the Pentecost became known as the Feast of the Coming of the Holy Spirit upon the Apostles. Then Pentecost is the Feast of the Holy Spirit, the Third Person of the Most Blessed Trinity. He is pure spirit, and this explains why we have difficulty having a clear understanding of His nature. Yet the truth is that the Holy Spirit is with us always. He is the abiding presence of God in the world, as Jesus promised:“And behold, I am with you always until the end of the age” (Mt 28:20).
We have already received Him in our Baptism, and most especially in Confirmation when we were sealed with the gift of the Holy Spirit. To help us understand the third Person, it is good to mention a few of His most common manifestations as described in the Scriptures.
The first manifestation is wind. The apostles heard a sudden rush of strong wind. Today’s Gospel shows us that: “Jesus breathed on them and said: ‘Receive the Holy Spirit.” The breath of Jesus reminds us of God’s action in creation: as is written in the book of Genesis: Then the Lord God formed the man out of the dust of the ground and blew into his nostrils the breath of life, and the man became a living being” (Gen 2:7). The Holy Spirit as wind or breath means life. It is the life-giving breath of God. The Holy Spirit, therefore, gives us life. Without Him, there is no possibility of living.
The second manifestation is fire. On that Pentecost Sunday, the Holy Spirit descended as tongues of fire on the head of the apostles. Fire gives heat, power and energy.
Fire also transforms. It transforms wood into ashes, raw meat and fish into delicious food, and hard metals into liquid form. Fire also purifies. It separates gold from alloys, cleans and sterilizes things, purifies materials from dirt and all contaminants.
The Holy Spirit is the fire of love. He is the principle of power, renewal and transformation. That is why, after giving the apostles the gift of the Holy Spirit, Jesus offered the sacrament of forgiveness from sins: as He said to them: “Whose sins you forgive are forgiven them, and whose sins you retain are retained.” (Jn 20:23).God renews us and gives us new life through the Holy Spirit and the sacrament of Reconciliation.
And the third manifestation of the Holy Spirit is the white dove as seen hovering over the head of Jesus after His baptism at the Jordan River. The white dove symbolizes freedom and purity. The Holy Spirit cleanses us from sin and makes us pure. And so, we have perfect freedom as God’s children. We are not slaves of sin anymore, but we become sons and daughters of freedom and glory.
This Sunday let us honor and praise the Holy Spirit, the Third Person of God. And let us be constantly aware of the abiding presence of God’s Spirit so that we may truly be living temples of the Holy Spirit and instruments of renewal, transformation and life of the world. Singing opens the way for an increase of the Holy Spirit’s overflow in us, as well as an unfolding of discernment regarding His will in our lives. God’s people are more than just invited to sing; we are commanded to sing. When we sing, we’re doing what God asks of us! Singing has such a unique way of bringing our heart, soul, mind, and strength together to focus entirely and completely on God. In the letter to the Colossians, St. Paul wrote: “Let the word of Christ dwell in you richly, as in all wisdom you teach and admonish one another, singing psalms, hymns, and spiritual songs with gratitude in your hearts to God. (Colossians 3:16)
At Saint Philip’s, we hope to presume what we leftover before the pandemic, we hope to have missalettes in every pew in the next few weeks so we can sing with the choir to praise and honor God in three persons. For now, we will have a paper worship aid available at every English Mass that contains the chants and the hymns for Mass. And, in the next two weekends, Tim Dusenbury, our Music Director, will conduct a brief training before each Mass on chanting. For several months, the choir has offered beautiful chants during Mass. Tim will now assist us so we can join our voices in this heavenly music. We thank Tim and the choir for that.
Brothers and sister in Christ, In a letter to the Ephesians St. Paul wrote: “do not get drunk on wine, in which lies debauchery, but be filled with the Spirit. Address one another in psalms and hymns and spiritual songs, singing and playing to the Lord in your hearts. (Ephesians 5:18-19)
The Church expanded due to the Presence of the Holy Spirit within the apostles and within those who came after them. When we live our faith, the Spirit within us draws others to Christ. Living our faith means that we, like the first apostles, have to have the humility to allow God to give us a knowledge beyond the grasp of the human mind. Living our faith means that we be willing to leave that safe place, our own Upper Rooms or comfort zone. Living our faith means trusting in the dynamism of God that is the Holy Spirit. Let’s pray and ask our Lord Jesus to send us the Holy Spirit in order to give us the courage we need to proclaim Christ.
Come Holy Spirit! Give us the ability to speak to peoples’ hearts with powerful words, mystical words, words we might not know but words that come from you. Amen.”

Thursday, May 20, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ 7 Tuần thứ 7 Phục Sinh

Suy Niệm Tin Mừng Thứ 7 Tuần thứ 7 Phục Sinh

            Qua Tin Mừng hôm nay, chúng ta Thánh Phêrô dường như đã thấy chính mình đang bị rơi vào trong một tình huống khó xử mà chúng ta không thể chứng minh được một sự kiện chúng ta tin là có thật và đúng. Sau khi quay lưng lại với Chúa Giêsu, ông đã nhận thấy rằng mình đã được một cơ hội khác, có lẽ ông đã nghĩ Chúa đã có sự nghi ngờ về lòng trung thành, và sự thành thực của ông. Nhưng Chúa Giêsu tin tưởng hoàn toàn vào thánh PhêrôNgài đã yêu cầu ông tiếp tục sứ mệnh quan trọng mà Đức Giêsu đã uỷ thác Giáo Hội của Chúa cho Thánh Phêrô, là hãy chăm sóc đàn chiên của Ngài. Với sự tin tưởng nơi thánh Phêrô, Chúa Giesu đã bất chấp tất cả những sự thiếu xót, những thất bại trong quá khứ của ông Phêrô kể cả cái tội phản bội và chối Ngài ba lần.

            Chúa Giêsu luôn sẵn sàng ban cho chúng ta một cơ hội thứ hai, nếu chúng ta biết nhìn nhận những tội lỗi và những yếu kém và thiếu xót của chúng ta. Chúng ta hãy nhìn thẳng vào trái tim của chúng tahãy thử cảm nhận tình yêu của Chúa Giêsu đã được thể hiện trong cuộc sống của chúng ta như thế nào. Chúng ta hãy thử cảm nhận mỗi buổi sáng khi Chúa cho mặt trời mọc lên cho chúng ta và mỗi cái cầu vồng Ngài cho chúng ta thấy được sau cơn mưa… Hãy chiến đấu và hãy ráng giữ lấy những cảm nhận đó trong tâm khảm của chúng ta. Hãy Ở lại với Chúa Giêsu và theo Ngài.


REFLECTION

Have we ever been in an awkward situation where we couldn't prove a point we believe is real or right? Perhaps it can be some experience we would like to share with our friends so that can to learn from it, or some theory we failed to explain in class. But we know we are right, even if we realize that we'll lose our credibility to others.

            Peter seems to find himself in a similar situation. After turning his back on Jesus, he finds himself being given another chance. Perhaps there may be doubts regarding his loyalty and faithfulness. But Jesus believes in Peter and he asks him to continue this important mission. Jesus entrusts Peter with his church, with looking after his flock in spite of his past failings and transgressions.

            Jesus is always willing to give us a second chance. Let us look into our hearts and feel how his love is shown in our lives. Feel each morning as he makes the sun rise for us and each rainbow he shows us after the rain. Hold on to it. Fight for it. Stay with Jesus and follow him.

 

Encountering Christ:

·         What about Him: “Peter turned and saw the disciple” and he compared himself to John. He asked Jesus, “Lord, what about him?” Why are we always concerned about what the other person receives, and whether or not we receive what we think we deserve from God? Peter and John were friends, and their friendship was built on their relationship with Christ. Peter took his eyes off Jesus and looked at John, “the disciple whom Jesus loved” (John 20:2). Peter might not have been jealous of John’s relationship with Christ, but he wanted to know what John’s path of discipleship would be. Sometimes a person becomes so familiar to us, we think we know who they are, and we judge them. Peter “saw” the disciple, and he thought he knew him. As Mother Mary Francis, PCC, says in But I Have Called You Friends, friendship begins with respect, which comes from the Latin roots “to look again” (14), but often we fail to truly see them for who they are. “The trouble is that we think we know people, and we really don’t know them at all. So we must look again and again and then again and gradually we shall get to know these people…we shall never completely understand another person. This is part of the wonder of Christ” (15-16).

·         You Follow Me: John’s path of discipleship would be different than Peter’s. “What if I want him to remain until I come? What concern is it of yours?” Why do some seem to have an easier path than others? The story of the soul who wanted to trade in his cross for a lighter one is a good reminder. No sooner had his guardian angel taken him to the place with crosses, he saw giant tree limbs, huge iron bars, and then he found a light cross made of a couple of twigs. “I’ll take this one!” he cried. His guardian angel replied, “This is the cross you already carry.” Our cross is tailor-made to fit our shoulders, and we have to trust that God knows what he is doing. This boring desk job, the teenager who won’t answer when I ask about her day, the wife who stares at her Instagram, the husband who works late, the disease that is slowly progressing—these crosses are given lovingly by Our Lord who gives us the grace to embrace them, carry them, grow into them. 

·         His Testimony Is True: John asserted the truth at the end of his Gospel. He bore witness to Christ by his word and by his life. Truth can often be a fuzzy notion. When a wife asks her husband if her jeans are flattering, the best answer is always “Yes.” But Jesus is more concerned about our hearts, and if we are being faithful to ourselves and the truth that is in us. He has given us a mission and everyone is different. He called most of the Apostles to martyrdom but John lived out his life on the island of Patmos, where he composed the Book of Revelation. They were all faithful to Christ’s call to testify to the truth until the end of their days on earth.

Conversing with Christ: Lord, you know I sometimes fail to love those closest to me, those I live with, and those in my own family. Help me to be a voice of encouragement to those around me.

Resolution: Lord, today by your grace I will support someone who is struggling to live his or her vocation by sending them a note or giving a word of encouragement.

 

 Suy Niệm đoạn kết Tin Mừng thánh Gioan (John 21:20-25) , 

Thứ Bẩy sau tuần thứ 7 Phục Sinh

Trong bài đọc thứ nhất, chúng ta được nghe việc Thánh Phaolô đến Rome trong xích sắt và gông cùm. Trong thời gian ở đó, Thánh Phaolô đã tìm cách để gặp gỡ những người La Mã gốc Do Thái để giải thích trường hợp của mình với họ. Ngay cả trong hoàn cảnh khó khăn, Phaolô đã nắm lấy cơ hội để rao giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô cho người Do Thái ở đó.  Trong đoạn kết của Tin mừng theo Thánh Gioan hôm nay cho chúng ta thấy ông Phêrô nóng lòng muốn biết số phận của người mộn đệ Chúa yêu, Nhưng Chúa Giêsu nói với Phêrô là đừng quan tâm việc đó, vì việc đó chẳng có liên quan gì tới Phêrô cả, Việc của Phêrô là “hãy theo Chúa”. Phêrô và Phaolô cà hai đều là những Tông đồ cao cả của Chúa Kitô, Nhưng hãy coi sự khác biệt giữa hai người:
  - Phaolô gặp Chúa Kitô trên đường đến Damascus để bắt đạo. Ông đã hứa hoàn toàn theo Chúa Kitô. Tất cả cuộc sống của ông đã mong muốn và dành cho việc rao giảng về Chúa Giêsu kitô và sự cứu rỗi của Ngài.
- Mặt khác, còn Phêrô lúc nào cũng lúng túng và loạng choạng trong những ngày theo làm môn đệ của Chúa. Có những lúc chúng ta nghĩ rằng Phêrô làm được việc, nói đúng ý Chúa thì ngay lúc ấy ông lại nói sai hoặc làm điều làm mất lòng Chúa. Tuy nhiên, theo thời gian, nhờ ân sủng Chúa ban, Phêrô đã lớn lên và trưởng thành trong đức tin và trở thành vị lãnh đạo thực sự của Giáo Hội ban đầu theo như ý của Chúa.
----  Là môn đệ của Chúa Kitô, chúng ta sẽ không bao giờ và không thế nào có thể giống nhau hoàn toàn,.Mỗi người chúng ta đều có cái độc đáo riệng, có mỗi cá tính và sự suỹ nghĩ riêng, khác nhau. Vì thế Đức Kitô mời gọi chúng ta theo Chúa vì cái bản chất riêng, hay năng khiếu riêng của mỗi người.Như vậy, chúng ta không có sự so sánh giữa mình với những người khác hoặc các sứ vụ và thiên chức của họ. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta theo Ngài, theo kế hoạch riêng mà Ngài dành cho chúng ta. Chúng ta phải dành nhiều thời giờ cầu nguyện để xin ơn Chúa thánh thần soi sáng để biết thánh ý Chúa cho cuộc sống của chúng ta hơn là chúng ta phải quá bận tâm để so sánh hay phân bì về những gì người khác đang làm hoặc không làm cho Chúa

 

REFLECTION

Just before the beginning of today's Gospel, Jesus says to Peter, "Follow me." Peter starts walking behind Jesus. His mind should be focused on "follow me," on discipleship, but it's wandering. Jesus had just confirmed Peter's appointment as chief shepherd of his flock and had hinted Peter would die a martyr. So as he's walking behind Jesus, Peter looks back at John and asks Jesus, "What about John? What's going to happen to him?" Jesus is a bit short-tempered with Peter, "That's none of your business, Peter, your business is to follow me."

            Peter has fallen into a very common human failing: not looking at oneself to find worth and value, but looking to another person as a point of comparison against which to measure one's own worth. It didn't matter that Peter and John were to die different types of death. That one was to die a violent death and the other was to live a long life and come to his end in peace, did not make the two apostles rivals in honor or prestige nor did it make the one greater or less  than the other. If each of them followed the path Jesus assigned to  him, both would be his servants, his disciples.

            This is the source of our glory: not being greater than other men or women, but being in the service of the Lord in whatever capacity he has allotted to each of us. Let's ask ourselves today: Do we find our glory in the service of Christ, or do we insist that our worth can be determined only by how we measure up against the success of others in Christ's service

Suy Niệm Thứ Sáu Tuần thứ 7 Phục Sinh

 Suy Niệm Thứ Sáu Tuần thứ 7 Phục Sinh

Phêrô đã chối Chúa ba lần, nên Chúa Giêsu đã bắt ông phải tuyên xưng tình yêu của ông với Ngài ba lần. Nhưng thực tế còn nhiều hơn con số ba mà chúng ta sẽ thấy có liên quan đến hai câu chuyện này. Ngoài ra trên thực tế có thể cả hai sự việc đã xảy ra trong cùng một dữ kiện đó là bên một ngọn lửa. Khi Phêrô chối Chúa, là lúc Phêrô đang sưởi ấm ngay bên một đóng lửa. Khi Chúa Giêsu hỏi ông ta : "Con có yêu mến thầy không?", Ông cũng đang ngồi quanh với Chúa và các môn đệ khác bên một đóng lửa đang nướng cá trên đó.
Ngoài ra là cả hai câu chuyện cũng đều được xảy ra trong lúc trời sắng sang (bình minh): Câu chuyện chối Chúa, là câu truyện thật là một bi kịch sâu sắc trong tâm trạng, được đặt trong một bóng tối của màn đêm, ngay vào lúc trước khi bình minh được những con gà trống gáy báo hiệu một ngày mới. Còn cảnh tuyên xưng tình yêu, thì là một cảnh vyu mừng và tràn đầy hy vọng trong những tâm trạng tích cực, được thiết lập ngay lúc bình minh vừa ló dạng, trong ánh sáng đang tăng dần của một buổi sáng sớm.
Chúa Giêsu đã chọn quang cảnh này với ý tưởng là mang lại một sự tha thứ và chữa lành những vết thương “tội phạm đang nén đè trong trong tâm trí và ký ức của thánh Phêrô. Như là muốn phủi sạch những vết bụi than trong lòng của ông Phêrô. Cũng như Khi những miếng cá thơm vửa chin tới trên đống lửa hồng trên bờ biển, Phêrô có thể đã bừng tỉnh trong sự vui mừng, (Có, có) Lạy Chúa, Chúa biết con yêu mến Chúa."
Ngay tại đống lửa lần đầu, Phêrô đã "khóc lóc thảm thiết." Tin Mừng không nói ra, nhưng chúng ta cũng có thể mong rằng ngay trong lúc ngồi bên đống lửa thứ hai , Phêrô cũng khóc, nhưng ông khóc với nước mắt của niềm vui trong tình yêu Chúa.
Để mang lại sự chữa lành sâu đậm hơn và để tẩy sạch những vết nhơ và nỗi buồn trong tâm hồn của chúng ta, chúng ta có thể nhớ đến những đống lửa vừa ló dạng riêng trong lòng của chúng ta, để chúng ta có thể nói như thánh Phêrô trong nước mắt của chúng ta: "Lạy Chúa, Chúa biết chúng con yêu mến Chúa, Chúa biết Con yêu Chúa. Lạy Chúa, Chúa đã biết Con yêu Chúa "

Friday 7th Week of Easter
Peter had denied Jesus three times, so Jesus got him to profess his love three times. But there’s more than the number three linking these two stories. There’s also the fact that both happened near a fire. When Peter denied Jesus, Peter was warming himself near a fire. When Jesus asked “Do you love me?”, he was near a fire with fish cooking on it.
There’s also the fact that both stories happened near dawn: The denial story, which is profoundly tragic in mood, is set in the dark of night, just before the dawn is signaled by a cock. The profession of love scene, hope-filled and positive in mood, is set just after the dawn, in the increasing light of early morning.
Jesus chose this scene-of-the-crime setting to bring about a complete healing of memories in Peter’s mind. To scrub every bit of charcoal from his heart. As the penny fell about being in a fire place for a second time, Peter might well have said “touché`, (Yes) Lord, you know I love you.”
At the first fire, Peter “wept bitterly.” The Gospel doesn’t say it, but we might well expect that at the second fire Peter also cried — tears of joy and love as well as sorrow
To bring about deeper healing and cleansing in our own minds and hearts, we can recall our own fireplaces and dawns, as we say with Peter and maybe with tears:
“Lord, You know I love you. Lord, You know I love You. Lord, you know I love you."

Opening Prayer:
Lord, I am here out of love for you. I want to follow you, and I want to feed your sheep. But I am weak, and I need to depend on your merciful love. Feed me with your love so I can in turn care for your sheep.
Encountering Christ:
· Sincerity of Heart: Jesus waited until after he grilled the fish, served the disciples, and sat down and ate with them on the seashore to ask Simon Peter three times the burning question that was on his heart, “Do you love me?” He knew Peter as he knows each one of us. Peter was human, he was weak, he betrayed his Lord at the moment Jesus needed him most. Surely he had already told Jesus he was sorry, poured out his heart, and received forgiveness for the worst sin of all sins—denial of his best friend, brother, and, as he once testified in his own words, the “Messiah, the Son of the Living God” (Matthew 16:16). Why did Jesus ask him three times to affirm his love and his conviction to follow him? Jesus wanted to hear that Peter was willing to remain the faithful leader chosen to “tend [his] sheep.” Peter had to come face-to-face with his own inability to love perfectly, in order to reaffirm his commitment to Christ and his desire to “feed [Jesus’s] sheep.”
· It’s All in a Name: Jesus called Peter “Simon, son of John,” rather than addressing him as “Peter.” He hadn’t called Peter “son of John” since Peter first received his new name when he testified that Jesus was the “Messiah, Son of the Living God” (Matthew 16:16). Peter must have been shaken and perhaps a bit trepidatious since the memory of his denial was still fresh in his mind. Jesus was about to offer Peter an opportunity for reparation and restoration, from his former self to the preeminent leader of the new church Jesus was founding. “Jesus's look of infinite mercy drew tears of repentance from Peter and, after the Lord's resurrection, a threefold affirmation of love for him” (CCC 1429).
· Follow Me: Peter’s interior transformation was a conversion of heart that resulted in his recommitment to follow Christ, even after Jesus foretold his martyrdom. Peter’s experience was “one of those sorrowful outpourings that impoverish us but are ultimately profitable because they show us our powerlessness and oblige us from then on to trust exclusively in God’s mercy and faithfulness” (Interior Freedom, Jacques Philippe, 100).
Conversing with Christ: Lord, you know everything. You have seen me at my best and at my worst. Give me the conviction to renew my desire to follow you even after I fall. You are always there, ready to pour the Holy Spirit on my wounds and heal me.
Resolution: Lord, today by your grace I will make an act of contrition for my sins, and schedule a time to go to reconciliation in the coming week.

Reflection
Peter and Paul were good men and the world owes them a lot. Peter was the leader of the disciples but compared with Paul he was rather quiet and unobtrusive. Paul, however was very different. Nowadays he might be regarded as something of a media man. When necessary he demanded and got attention. He was a “hot potato” and even the Roman authorities handled him carefully. They moved him up the line of investigators and judges as quickly as they could. They even consulted the local authorities about him. One can imagine the relief individual officials felt as they saw his back disappearing on his way up the stairs to the next higher official in the building.
In the Gospel Peter is assured that he has been forgiven by Jesus. He is being commissioned once again to lead the disciples and the newly born Church. He did the job to the best of his ability. On one or two occasions he and Paul had differing points of view. These differences were not glossed over in the Acts of the Apostles. They, however, did their jobs well. They died close to one another in time but widely separated in place. We celebrate a joint feast for the two men on June 29th. It takes all kinds to make the Church too. So, there is a place and a job for all of us, Peter and Petra, Paul and Paula, with our differing temperaments and abilities in the Church which Peter and Paul served so well Heavenly Father, lead me to serve You in the Church.

Thứ Sáu Tuần Thứ 7 Mùa Phục Sinh ( John 21,15-19)

            Phêrô, Con có yêu thầy nhiều hơn những thứ này không?

Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta tự hỏi: Tại sao Chúa Giêsu lại hỏi Phêrô một câu hỏi như thế tói ba lần trước mặt những tông đồ khác?  Điều mà ông Phêrô phải đay nghiến và đau khổ mãi là từ lúc ông đã công khai chối Chúa ba lần trong đêm Chúa Giêsu bị phản bội, bị bắtbị án tử hình. giờ đây,  với lòng đầy sầu não và khiêm tốn, ông Phêrô đã thưa với CHúa rõ ràng rằng à mạnh dạn là Ông yêu Chúa, người thầy của mình và sẽ sẵn sàng để phục vụ Ngài bất cứ điều gì mà người Thầy của mình muốn, và bằng bằng mọi giá mà ông sẽ phải chịu.

            Khi Chúa Giêsu hỏi ông Phêrô: "con có yêu thầy nhiều hơn những ‘thứ này’ không?"  Chúa Giêsu có thể chỉ vào chiếc thuyền, lưới đánh cá mẻ cá vừa bắt được, Chúa Giêsu có thể đã thách thức với Phêrô và muổn thử coi ông ta muốn theo Chúa hoàn toàn hay vẫn còn ý muốn trở về con đường nghề cũ với con thuyền, mảnh lưới và cuộc gắn liền với beiển cả?.Theo Chúa, thì ong phải từ bỏ cái nghề đánh cá của ông, nghề mà oó lẽ ông đã sống qua bao nhiều đời cha truyền con nối.  Từ bỏ những thứ ông biết, ông thích làm để làm nhiệm vụ chăn dắt và hướng dẫn dân của Chúa. Chúa Giêsu cũng có thể nêu ra cho các môn đệ khác thấy về niềm tự hào trước kia của Phêrô: " Cho dù mọi người đều vấp ngã vì Thầy, con sẽ không vấp ngã bao giờ " (Mt 26:33). Phêrô bây giờ dã điềm ĩnh,  không còn khoe khoang hay so sánh, nhưng đã khiêm tốn trả lời: "Thầy biết con yêu thầy"

               Chúa Giêsu mời gọi mỗi người chúng ta, ngay cả trong sự yếu đuối, tội lỗi, và thất bại của chúng ta, để yêu mến Người trên hết mọi sự. Thánh Augustine đã viết: "Cuối cũng con cũng yêu Chúa, Ôi một vẻ đẹp rất cổ xưa và cũng như mới vậy, dù có trễ hay là kẻ cuối cùng Con vẫn yêu Chúa ...Chúa tỏa ánh sáng của Chúa trên con và đưa con ra khỏi chốn đui mù của con! . Chúa thở hương thơm của Chúa trên con. ... Chúa hương thơm, và con đã thu hút hơi thở của con và bây giờ con thèm muốn trong Chúa....Con nếm trải tình Chúa, và giờ đây, con khát khao Chúa. Chúa rờ vào con!. con ghi dấu ân tình này để sống trong sự  an bình của Chúa " (Tự Thú (Confessions) x:27).

               Những niềm tự hào, tội lỗi của chúng ta và sự cố chấp có thể làm cho chúng ta tuột ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa. Thiên Chúa yêu thương chúng ta trước hết và tình yêu của chúng ta dành cho Ngài chì là một sự đáp trả lại sự khoan dung và lòng nhân hậu của Ngài dành cho chúng ta.

                Chúng ta có cho phép tình yêu Thiên Chúa thay lòng và biến đổi cuộc sống của chúng ta không?".

Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa kích động lòng trí chúng con với tình yêu của Chúa và loại bỏ bất cứ những nơi chúng con mà không có tình yêu thương, như sự ác độc, vô ơn, bội nghĩa xấu xa, và tất cả những gì không phù hợp với lòng mong ước của Chúa"

 

Meditation: "Do you love Jesus more than these?"

The Lord Jesus asked Simon Peter and he asks each one of us a very personal and profound question - do you love me more than anything else that might be very dear to you? How can the love of Jesus Christ be so attractive and so costly at the same time? Jesus on many occasions spoke to his disciples about the nature of God's unquenchable love. God is love (1 John 4:16) because he is the creator and source of all that is true love. His love is unconditional, unmerited, and unlimited. We can't buy it, earn it, demand it. It is a pure gift, freely given, and freely received. God's love doesn't change or waver. It endures because it is eternal and timeless. It’s the beginning and the end - the purpose for which God created us and why he wants us to be united with him in a bond of unbreakable love. And it’s the essence of what is means to be a son or daughter of God the eternal Father.

The Lord Jesus shows us that love is a personal choice and a gift freely given - it is the giving of oneself to another person for their sake. Unselfish love is oriented wholly to the good of the other person for their own welfare and benefit. John the Evangelist tells us that "God so loved the world that he gave us his only-begotten Son" (John 3:16) who took on human flesh for our sake and who died upon the cross for our salvation - to set us free from the power of sin so that we might receive abundant everlasting life and peace with God.

God's love heals and transforms our lives and frees us from fear, selfishness, and greed. It draws us to the very heart of God and it compels us to give him the best we have and all we possess - our gifts, our time, our resources, our full allegiance, and our very lives. Paul the Apostle tells us that God’s love has been poured into our hearts through the Holy Spirit which has been given us (Romans 5:5). What can quench such love? Certainly fear, sin, pride, indifference, disbelief, and the loss of hope and trust in God's promises and his mercy towards us.

Do you love me more than these?

Why did Jesus question Peter's loyalty and love three times in front of the other apostles? It must have caused Peter great pain and sorrow since he had publicly denied Jesus three times during the night of Jesus' betrayal and condemnation by the religious authorities who had sought to kill him. Now Peter, full of grief and deep remorse, unequivocally stated that he loved his master and was willing to serve and obey him whatever it might cost. When Jesus asks him "do you love me more than these?" Jesus may have pointed to the boats, fishing nets, and catch of fish from the night's work. He may have challenged Peter to abandon his work as a fisherman for the task of shepherding the community of God's people. Jesus may have also pointed to the other disciples and to Peter's previous boast: "Though they all fall away because of you, I will never fall away" (Matthew 26:33). Peter now makes no boast or comparison but humbly responds: "You know that I love you."

The Lord Jesus calls each one of us, even in our own weakness, sins, and failings, to love him above all else. Saint Augustine of Hippo (354-430 AD) in his Confession wrote: "Late have I loved you, O Beauty so ancient and so new. Late have I loved you! ...You shone your Self upon me to drive away my blindness. You breathed your fragrance upon me... and in astonishment I drew my breath...now I pant for you! I tasted you, and now I hunger and thirst for you. You touched me! - and I burn to live within your peace" (Confession 10:27).

Nothing but our own sinful pride and stubborn wilfulness can keep us from the love of God. He loved us first and our love for him is a response to his exceeding graciousness and mercy towards us. Do you allow God's love to fill your heart and transform your life?

 "Lord Jesus, inflame my heart with your love and burn away everything within it that may be unloving, unkind, ungrateful, unholy, and not in accord with your will. May I always love what you love and reject what is contrary to your love and will for my life."