Monday, March 30, 2015

Suy Niệm Thứ Ba Tuần Thánh



Vinh quang của Thiên Chúa được mặc khải qua một cuộc sống được biến đổi bằng ân sủng. Cấu trúc xã hội ngày nay với giá trị mà con người chúng ta thường dựa trên tầng lớp kinh tế hay chủng tộc đã tạo ra trong chúng ta một số mô hình con người đã lấy mất vinh quang của Thiên Chúa và biến con ngưòi thành nô lệ cho những thứ vật chất. Những sự phục vụ của chúng ta cho những người khác trong sự khiêm tốn không nên bị giới hạn trong màu da, chủng tộc riêng của chúng ta, là sự phục vụ cho toàn thể nhân loại.
            Thiên Chúa muốn được tôn vinhIsrael do đó Ngài đã trao cho họ một nhiệm vụ khó khăn, Đó là sứ mạng  mang ánh sáng đức tin cho tất cả mọi dân tộc, mọi quốc gia.  Đó là nội dung của ơn gọi trong bài hát thứ hai của Tiên tri Isaiah (Is 41:1 -21) mô tả về người tôi tớ đau khổ của Thiên Chúa.
            Sự thành công của Chúa Giêsu đã đem lại cho chúng ta không phải bằng những hành động chính trị hay quân sự, nhưng bằng gương sáng của Ngài, Chính Ngài đã trở thành ánh sáng đến cho các dân ngoại. Cuối cùng sự chiến thắng của Ngài nằm  trong tay Thiên Chúa. Sứ mệnh của Chúa Giêsu được tiến hành qua tình bạn, bằng tình yêu chân thật, không phải qua sự thống trị. Tình bạn của Ngài với các ông Gioan. Phêrô đem lại những lợi ích cho sứ vụ của Ngài. Nhưng Tình bạn chân thành đó với Judas (Jn 13:21) thì cả là một điều vô ùng bất lợi. Thế nhhung Thiên Chúa đã có thể biến thất bại thành thành công và đã làm cho thập giá, biểu tượng của sự khổ hình nhục nhã, biểu tượng của cái chết, để trở thành một biểu tượng của sự sống đời đời. Vì thế việc làm của Thiên Chúa không bị ràng buộc trong sự giới hạn của con  người của chúng ta (Is 49: 6). Lạy Chúa là Cha ở trên Trời,  chúng con biết rằng chúng con có sự giới hạn của chúng tôi. Xin Chúa giúp cho chúng con ý thức được hơn về sức mạnh phục sinh của Con của Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng con.

Reflection
God’s glory is revealed through a life transformed by grace. Social structures which value a person based on economic class or race create in us certain patterns which take God's glory away from us. Our service to others in humility should not be confined to our own race but be for the whole humanity.  \
            God wished to be glorified in Israel and so gave them a difficult mission. This mission, to bring the light of faith to all nations, is the content of the call in Isaiah's second song about God's suffering servant.
            Jesus’ success did come not by political or military action, but by his becoming a light to the Gentiles. Ultimately his victory was in God’s hands. Jesus’ mission proceeded through friendship, not through domination. His friendship with John and Peter benefitted his mission.  But that with Judas (Jn 13:21) appeared detrimental. God can even transform failure into success and make the cross, the symbol of death, into a symbol of life. Hence God’s mission is not constrained within our human limitedness (Is 49:6).     
Heavenly Father, we are aware of our limitedness. Make us more aware of the resurrected power of Your Son in our daily life.

Suy Niệm Thứ Hai Tuần Thánh



Khi chúng ta yêu một người nào đó, chúng ta đã dành thời giờ và sự chú ý của chúng ta cho người mình yêu, Chúng ta sẵn sàng chia sẻ những điều tốt lành nhất mà chúng ta có với người mà chúng ta yêu thích. Một số người có thể có những thắc mắc về sự lãng phí thời gian và nỗ lực mà chúng ta đã dành cho người thân yêu của chúng ta.
      Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta  đã thấy và đã chứng kiến về tình yêu, một tình yêu chúng ta biết không có giới hạn. Maria chị của Ladarô đã chứng tỏ tình yêu và lòng biết ơn của mình đối với Chúa Giêsu bằng cách đõ nguyên chai dầu thơm mắc tiền để rửa chân  cho chúa Giêsu và lau chân Ngài bằng tóc của cô ta. Mắc dầu nếu đó là một sự "lãng phí", nhưng ta dành cho Chúa tất cả những gì cô có bời vì chính tình yêu mà Chúa đã dành cho cô và gia đình chị em cô, bởi vì đó cũng là lòng biết ơn mà cô đã dành cho lòng thương xót của Thiên Chúa. Mối quan tâm của cô là muốn làm đẹp lòng Chúa.
Mặt khác, ông Giuđa đã tính toán tiếc rẽ về sự lãng phí đó. Ông cũng yêu Chúa Giêsu, nhưng cách yêu Chúa của ông là một sự tính toán hơn thiệt, và ông chĩ nghĩ đến những điều có lợi cho chính ông nhiều hơn lả sự lợi ích của Thiên Chua hay của những người khác. Thật một điều dễ dàng để chúng ta ôm giữ khư khư những thứ vật chất vô tri mà quên đi tình người, tình anh em, tình bằng hữu.
            Chúa Giêsu đã cho chúng ta thầy r được tình yêu vĩ đại của Ngài bằng cách đã hy sinh mạng sống của mình cho chúng ta, để cứu chúng ta khỏi mọi tội lỗi. Chúng ta phải làm thế nào để chúng ta thể đáp lại cái tình yêu đó? Chúng ta dám dâng lên Chúa tất cả những gì chúng ta đang có?
Chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta có được những ơn sũng là biết yêu mến Chúa Giêsu với tất cả tâm hồn, với tất sức sức và tất cả chính bản thân của chúng ta vì Chúa đã cho chúng ta tất cả mọi thứ, Ngài cho chúng ta mãi mãi và yêu cho đến cả giọt máu cuối cùng của Ngài trên Thập giá.

Reflection:
     When we love someone, we give our time and attention, and share the best things that we have with the person we love.  Some may even question the extravagance, time and effort that we accord our loved one.  
     The Gospel reading speaks of love, a love that knows no limit. Mary showed her love and gratitude to Jesus by using costly ointment to wipe Jesus' feet. Even if it seemed "wasteful," she gave the best that she had out of love and gratitude for God's mercy. Her utmost concern was to please the Lord.  On the other hand, Judas was counting the cost and thought of it as wasteful.  He also loved Jesus, but he was thinking more of his own benefit instead of giving more to God.  It is so easy to "hold back" when we are beset with so many worldly things and concerns. 
     Jesus showed the greatest love by sacrificing his own life for us to save us from our sins. How do we show our love in return? Have we done something extravagant for him?  Let us pray for the grace to love Jesus with all that we have, with our very selves: he gave everything for us until the very last drop of His blood.  

Palm Sunday of the Passion of the Lord



My homily for Palm Sunday of the Passion of the Lord—March 29, 2015
Today is celebrate Palm Sunday, which Pope Benedict once called “The great doorway leading into Holy Week, the week when the Lord Jesus makes his way towards the culmination of his earthly existence” (Homily at 27th World Youth Day, April 1, 2012).
This is the most solemn week of the Christian year, in which we commemorate Our Lord’s journey to Jerusalem, which fulfills the Scriptures and opens the way to eternal life for each of us. 
Today, as we have witnessed, the liturgy opens with the blessing of palms, and we each received a palm branch in memory of Jesus' triumphal entry into Jerusalem.
With the palm in our hand, we remember that the crowd that cheered Jesus also condemned him. We remember that the voices praising him also called for his death, called to crucify Him. And remember that those who loved him and promised loyalty also abandoned him, denied him, and betrayed him.
And if we want to know who did all that, just look at the palm branches in our hands.
We are guilty.  While we may not want to admit it, The Passion of Jesus Christ goes on today. Our betrayal of him continues, in the ways we live and the way we treat others in our daily lives.
            To reflect on this Passion, let us ask ourselves:
- How often do we praise God on Sunday…and curse Him on Monday? 
- How often do we shrug Him off when things become too difficult or the rules too hard or the demands of the Christian life too difficult to carry out?
- How often do we treat love as just a sentiment for greeting cards, and not a command for living?
- How often do we see suffering in the faces of those in need, and we simply turn away?
Jesus Christ continues to bleed and weep and cry out, “Why have you abandoned me?And today, He also points out to us. Whatever you do to the least of these people, he said, you do it to me.
            What do we do?  We encounter him on the subway, step over him on the sidewalk, and go out of our way to avoid him when we feel like he might make demands on our time.
At the office, we make jokes at his expense, or spread gossip about him at our lunch break table. We suck up to people who are more popular, or attractive, or influential at work.
            Whether we realize it or not, we see Jesus every day, read about him in the papers; hear about him in the news. He is everywhere there is someone who is small, or neglected, or disrespected, or discarded. He is with the unwanted and unloved, the bullied and abused.
            “Why have you abandoned me?”  Do we hear him?
- We find ways to justify our choices. But it can’t be denied.
- Whenever we choose death over life, sin over the Gospel, popularity over integrity, indifference or disdain over love;
            In short, have we ever turned away from Jesus?  
Yes, we have.
            - We who claim to believe in him, yet! We betrayed him.  We have said, “Give us Barabbas.” And we have also said, in effect, “Crucify him.” And we have done it with palms in our hands and the echoes of “Hosanna” in the air. 
            We need this Sunday to remember that. And we need these palms as a reminder and a challenge.
These palm branches remind us that we are called to be heralds of Christ, to celebrate him the way they did that day in Jerusalem. And these palms challenge us to keep crying “Hosanna,” to keep proclaiming the Good News; even when the world tempts us to do otherwise, even when it seems like it would be easier to go with the crowd and simply choose Barabbas. 
            These palms challenge us to not turn our back and walk away. They challenge us to not step over Christ, or ignore him. And they challenge us not only to remember what we have done to him, but what he has done for us.
            That is what this week is about. Before we look ahead to next Sunday, and the big plans and the big meal, look back. And look within. And look to these palms. Look at what we are called to do…and who we are called to be.

Bai Giảng Chúa Nhật Lễ Lá Năm B



(Homily for Palm Sunday, Year B)
Hôm nay Chúa Nhật Lễ Lá, Ngày Đức Giáo Hoàng Benêdictô 16 đã gọi là "Khung cửa lớn để dẫn vào Tuần Thánh, tuần lề lễ mà Chúa Giêsu đã dọn con đường cho chính mình để hướng tới đỉnh cao của cuộc sống trần thế của Ngài" (Bài giảng tại Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 27, 01 Tháng 4 2012) .  Đây là tuần lễ long trọng nhất trong năm của người Kitô giáo, trong tuần này chúng ta tưởng nhớ đến cuộc hành trình của Chúa chúng ta đến đền thờ Jerusalem, để hoàn tất sứ mệnh của Ngài như lời Thánh Kinh được ứng nghiệm mở ra cho chúng ta một cảnh cửa mới cho sự sống đời đời cho.  Phụng vụ hôm nay, sẽ bắt đầu bằng việc làm phép lá, và mỗi chúng ta nhận được một nhành lá (lá dừa) để tưởng nhớ đến sự chiết thắng của Chúa Giêsu và sự khải hoàn của Ngài khi tiến vào thành Giêrusalem.  Với nhành lá trong tay chúng ta, chúng ta nhớ lại đám đông người Do thái đã hoan nghênh và cổ vũ Chúa Giêsu khi tiến vào Thành Giêrasalem. Và chúng ta  cũng nhớ lại là cũng đám dân chúng này đã lên án Chúa. Chúng ta hãy nhớ lại những tiếng hò reo ca ngợi và chúc tụng Chúa của đám dân do thái, và chúng ta cũng nhớ lại những lời mà chính những người này đã gào thét xin Philatô giết Chúa, và xin đóng đinh Ngài. cũng nhành là này, chúng ta hãy nhớ những người đã yêu Thương Chúa, theo Chúa hứa trung thành với Chúa,  nhưng cũng chính họ đã bỏ rơi, chối bỏ phản bội Ngài. nếu chúng ta muốn biết ai là những người đã làm những điều đó, chúng ta hãy nhìn vào những nhánh lá mà chúng ta đang cầm trên tay hôm nay.
            Hôm nay Chúa Nhật Lễ Lá, Ngày Đức Giáo Hoàng Benêdictô 16 đã gọi là "Khung cửa lớn để dẫn vào Tuần Thánh, tuần lề lễ mà Chúa Giêsu đã dọn con đường cho chính mình để hướng tới đỉnh cao của cuộc sống trần thế của Ngài" (Bài giảng tại Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 27, 01 Tháng 4 2012) .  Đây là tuần lễ long trọng nhất trong năm của người Kitô giáo, trong tuần này chúng ta tưởng nhớ đến cuộc hành trình của Chúa chúng ta đến đền thờ Jerusalem, để hoàn tất sứ mệnh của Ngài như lời Thánh Kinh được ứng nghiệm mở ra cho chúng ta một cảnh cửa mới cho sự sống đời đời cho.  Phụng vụ hôm nay, sẽ bắt đầu bằng việc làm phép lá, và mỗi chúng ta nhận được một nhành lá (lá dừa) để tưởng nhớ đến sự chiết thắng của Chúa Giêsu và sự khải hoàn của Ngài khi tiến vào thành Giêrusalem.  Với nhành lá trong tay chúng ta, chúng ta nhớ lại đám đông người Do thái đã hoan nghênh và cổ vũ Chúa Giêsu khi tiến vào Thành Giêrasalem. Và chúng ta  cũng nhớ lại là cũng đám dân chúng này đã lên án Chúa. Chúng ta hãy nhớ lại những tiếng hò reo ca ngợi và chúc tụng Chúa của đám dân do thái, và chúng ta cũng nhớ lại những lời mà chính những người này đã gào thét xin Philatô giết Chúa, và xin đóng đinh Ngài. cũng nhành là này, chúng ta hãy nhớ những người đã yêu Thương Chúa, theo Chúa hứa trung thành với Chúa,  nhưng cũng chính họ đã bỏ rơi, chối bỏ phản bội Ngài. nếu chúng ta muốn biết ai là những người đã làm những điều đó, chúng ta hãy nhìn vào những nhánh lá mà chúng ta đang cầm trên tay hôm nay.
            Chúng ta chính là người có tội. nhưng chúng ta không muốn thừa nhận điều đó, Cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô trong ngày hôm nay. Chúng ta vẫn đang tiếp tục phản bội Ngài, trong cách chúng ta sống trong cách chúng ta đối xử với những người khác mỗi ngày trong cuộc sống của chúng ta.
- Đã bao nhiêu lần chúng ta thờ phượng và  ca tụngi Thiên Chúa trong ngày chủ nhật, rồi quay lại nguyền rủa Ngài trong ngày thứ hai?
- Đã bao nhiêu lần chúng ta thường nhún vai với Ngài ra khi chúng ta đã gặp phải nhựng sự việc q khó khăn hoặc các giáo Luật của Chúa quá cứng ngắc hay các nhu cầu cho đời sống Kitô hữu của chúng ta quá khó khăn để thực hiện?
- Đã bao lần chúng ta đã yêu thương Chúa bằng môi bằng miệng như  những lời chúc viết trên các tấm thiệp chúc mừng, mà không phải là một lệnh để sống?
- Đã bao lần chúng ta thường thấy sự đau khổ trên khuôn mặt của những người đang thiếu thốn, nghèo khổ và chúng ta đã âm thầm nghoảnh mặt quay lưng?
            Máu thánh của Chúa Giêsu Kitô vẫn tiếp tục chảy ra trên Thập giá Ngài vẫn đang kêu lên, " Lạy Thiên Chúa, Lạy Chúa sao Ngài brơi con ?" Và hôm nay Chúa Giêsu cũng đang lên tiếng than với chúng ta .. “sao con lại bỏ rơi ta?”. Chúa đang nói với chúng ta. “mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Ta đây, là các ngươi đã làm cho chính Ta vậy” (Mt 25:40)
            Chúng ta đã làm gì? Chúng ta gặp Ngài ngồi ủ rũ trên chuyến tàu đêm, Thản nhiên bước qua Ngài đang nằm bên phố, thản nhiên tránh né, hay xua đuổi Ngài như sợ ngài móc túi.  Hay chúng ta làm ngơ giả điếc bước đi vì sợ mất thời giờ khi Ngài cần sự hướng dẫn chỉ đường trong thành phố. Tại cơ quan hay chỗ làm việc, chúng ta nói giỡn đùa vui trên sự đau khổ của Ngài hoặc bàn tán tìn  đồn thất thiệt về Ngài lúc nghĩ trưa hay trong quán cafê. Chúng ta ghen tức với những người giởi hơn, được nhiều biết đến, hay những người có chức vụ cao hơn.  Cho dù chúng ta có nhận ra Chúa Kitô hay không, nhưng chúng ta đã thấy Chúa Giêsu mỗi ngày, chúng đọc về Ngài trên các báo chí, nghe về Ngài trong các giờ  tin tức. Ngài ở khắp mọi nơi, Ngài là những người thật nhỏ nhoi , khiêm tốn, là những người đang bị bỏ rơi, đang bị coi thường, bị kinh bỉ,  Ngài những người không ai muốn làm bạn, không được ai yêu thương, là người đang  bị hà hiếp và bị bắt nạt .
            " sao Ngươi bỏ rơi ta?"   Chúng ta nghe tiếng của Ngài?
Chúng tôi tìm cách để biện minh cho sự lựa chọn của chúng ta. Nhưng không thể chối được, Bởi vì mỗi khi chúng ta chọn cái chết hơn là chọn cuộc sống, chọn sống trong tội lỗi hơn là sống trong Tin Mừng. Chúng ta muốn chợn sự nổi tiếng lên trên cái sự vẹn toàn, chúng ta chọn sự sự thờ ơ hay thái độ khinh thường hơn là chọn sự yêu thương; Tóm lại, Đã có bao giờ chúng ta quay lưng lại với Chúa Giêsu? Chắc chắn là có, chúng ta đã làm như thế. những lúc, chúng ta tuyên bố là tin vào Ngài, Nhưng! Chúng tôi lậi phản bội Ngài. Chúng ta đã hô hoán yêu cầu, "Hãy tha cho Baraba." chúng ta cũng lớn tiếng la to: "Đóng đinh hắn đi." chúng ta đã làm những đìều đó với nhánh lá  trong tay của chúng ta và những tiếng vang vọng  "Vinh danh" trong không khí.
            Chúng ta cần Ngày Ca nhật này để ghi nhớ chúng ta cần những nhánh lá trong tay như là những  lời nhắc nhở và  một sự thách thức. Những Nhánh lá nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta được gọi sứ giả của Chúa Kitô, để tung hô vinh danh Ngài theo cách mà họ đã làm trong ngày hôm đó ở Jerusalem. những nhánh lá thách thức chúng ta để hô to lên "Vinh Danh," để  loan báo Tin Mừng; ngay cả khi thế giới cám dỗ chúng ta xúi dục chúng ta đì nghịch lại vi nó có vẻ như dễ dàng hơn để đi với đám đông và đơn giản là chọn Barabbas. Những nhánh lá thách thức chúng ta không quay lưng lại và bỏ đi. Chúng thách thức chúng ta không bước qua Đức Kitô, hoặc bỏ qua anh ta. chúng thách thức chúng ta không chỉ nhớ những gì chúng ta đã làm cho Ngài, nhưng những gì Ngài đã làm cho chúng ta.
Đó những gì mà chúng ta suy nghĩ trong tuần này. Trước khi chúng ta nhìn về phía trước, Ngày Ca nhật tới, các kế hoạch mừng lễ các bữa ăn mừng to,  chúng ta hãy nhìn lại. nhìn vào bên trong tâm hồn của chúng ta. Và tìm đến những nhánh lá. Nhìn vào những gì chúng ta được kêu gọi để làm ... nhiệm vụ mà chúng ta đã được Chúa trao phó cho .