Friday, June 30, 2017

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên



Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên
            Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh” Tin Mừng hôm nay, nói về tình yêu của vị chỉ huy có uy quyền, tự tin, nhưng có một đức tin khiêm nhường. Mối quan tâm sâu sắc của ông đối với tôi tớ của ông, Ông rất lo lắng về người tôi tớ của mình, và trước cử chỉ khiêm tốn (thấp hèn) khi ông ta đến Chúa Giêsu để xin cứu chưa cho người đầy tớ của ông, Vị chỉ huy này tự nhận thấy thân phận của mình thấp hèn trước mặt Chúa và cảm thấy bản thân mình bất xứng, ông thể hiện đức tin của mình trước mặt Chúa Giêsu và trước mặt tất cả những người có mặt, Chính vì đức tin và tấm lòng khiêm nhường đó mà Chúa Giêsu đã hứa chữa lành cho người đầy tớ của ông ta.
            Chúng ta có thể tự hỏi điều gì thúc đẩy Chúa Giêsu đã làm cho phép lạ đê cứu ngươi đấy tớ của ông này. Chúng ta hay thường cầu xin Chúa nhưng ít khi được chúa ban ơn cho những gì mình xin, mặc dù chúng ta biết Ngài là luôn luôn lắng nghe!  Vậy, tại sao Chúa không ban cho chúng ta những gì chúng ta xin?
            Có phải là chúng ta đã cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm ? Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: “Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không cần hiểu lý do, Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa”. Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?
            “Tôi chẳng đáng Chúa vào nhà của tôi ..” (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy, Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe một người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có được như thế? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết”. Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe : “Con cứ về đi! con tin thế nào thì được như vậy! " Và ngay giờ đó, người đầy tớ được khỏi bệnh.»(Mt 08:13

Meditation:
What kind of faith and trust does the Lord Jesus want you to place in him? In Jesus’ time the Jews hated the Romans because they represented everything the Jews stood against – including pagan beliefs and idol worship, immoral practices such as abortion and infanticide, and the suppression of the Israelites' claim to be a holy nation governed solely by God's law. It must have been a remarkable sight for the Jewish residents of Capernaum to see Jesus conversing with an officer of the Roman army. Why did Jesus not only warmly receive a Roman centurion but praise him as a model of faith and confidence in God? In the Roman world the position of centurion was very important. He was an officer in charge of a hundred soldiers. In a certain sense, he was the backbone of the Roman army, the cement which held the army together. Polybius, an ancient write, describes what a centurion should be: "They must not be so much venturesome seekers after danger as men who can command, steady in action, and reliable; they ought not to be over-anxious to rush into the fight, but when hard pressed, they must be ready to hold their ground, and die at their posts."
            The centurion who approached Jesus was not only courageous, but faith-filled as well. He risked the ridicule of his cronies by seeking help from an itinerant preacher from Galilee, and well as mockery from the Jews. Nonetheless, he approached Jesus with confidence and humility. He was an extraordinary man because he loved his slave. In the Roman world slaves were treated like animals rather than people. The centurion was also an extraordinary man of faith. He wanted Jesus to heal his beloved slave. Jesus commends him for his faith and immediately grants him his request. Are you willing to suffer ridicule in the practice of your faith? And when you need help, do you approach the Lord Jesus with expectant faith?
“Heavenly Father, you sent us your Son Jesus that we might be freed from the tyranny of sin and death. Increase my faith in the power of your saving word and give me freedom to love and serve others with generosity and mercy as you have loved me.”

Suy Niệm Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ Maria



Suy Niệm Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ Maria
Trong cuộc đời của Đức Maria, có lẽ Mẹ không bao giờ có thể hiểu được là mình sẽ phải gánh chịu những kinh nghiệm đau khổ, đặc biệt là câu trả lời của Chúa Giêsu khi ngài mới lên 12 tuổi sau khi Mẹ tìm thấy Ngài “lạc” trong Đền Thánh : "Sao cha mẹ lại tìm con? Cha mẹ không biết là con có bổn phận ở nhà của Cha con sao? ""(Lc. 2:49). Đức maria dù không hiểu được hết ý của Chúa Giêsu muốn nói gì trong lúc ấy, nhưng Mẹ đã trân trọng giữ mãi những lời ấy trong lòng, Mẹ đã suy niệm và tìm hiểu thêm về ý nghĩa sâu xa trong câu nói của Chúa Giêsu và sứ mệnh của mẹ mỗi ngày.
            Qua các Tin Mừng, chúng ta thấy Đức Maria là người đã được giới thiệu là người đã biết nghe và biết thực thi lời Chúa (Lc. 8: 19-21), Mối quan hệ của Đức Maria với Chúa Giêsu dựa trên mối quan hệ của mẹ với người con thảo nhưng mối quan hệ này phải được lệ thuộc vào kế hoạch của Thiên Chúa Cha trên trời và sự vâng phục Ngài. Đây là một ưu tiên mà Đức Maria đã hiểu được qua thời gian, Vâng, Chúa Giêsu dường như đã sửa sai câu hỏi của mẹ khi Mẹ đã lo lắng, trách Ngài là Ngài đã làm cho cha mẹ phải lo lắng ba ngày đêm để tìm kiến Ngài.i, (2: 48-49).
            Điều đáng chú ý ở đây là những lời được ghi lại trong Tin Mừng Thánh Luca, là Đức Maria sẽ suy ngẫm và cố nghiền ngẫm để hiểu những đau đớn với thời gian, vì đó chính là đường lối và là cách làm việc của Thiên Chúa thực sự, chứ không phải cách mà đức Maria hay con người như chúng ta mong muốn. Chấp nhận Chúa Giêsu là con, thì đức Maria cũng phải sẵn sàng chấp nhận việc ưu tiên hàng đầu là đầu hàng sở thích cá nhân của mình để vâng phục theo thánh ý của Thiên Chúa Cha.
            Hôm nay chúng ta mừng kính trọng thể Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội của Đức Maria, chúng ta nên biết dùng cơ hội này học hỏi và bắt chước Mẹ biết sự khiếm tốn của mẹ,biết  từ bỏ tất cả mọi thứ trong cuộc sống để biết chấp nhận và vâng phục Thiên Chúa, Đức Maria đã học để sống với những câu hỏi, Mẹ đã kiên nhẫn để chịu đựng tất cả những gì chưa được giải quyết trong cuộc sống của Mẹ cho đến một ngày nào đó thật xa vời khi tất cả mọi thứ được bày tỏ và tỏ lộ.
            Lạy Mẹ Maria, xin mẹ cầu bầu cùng Chúa cho chúng con. để chúng con có được một quải tim giống như trái tim của Mẹ.

Thursday, June 29, 2017

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 12 Thường Niên



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu tuần thứ 12 Thường Niên
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy những cách Chúa Giêsu đã đối xử với mọi người khác nhau, Trong câu chuyện hôm nay về người bệnh phong cùi, Theo luật Do Thái thì người mắc bệnh này không được phép đến gần bất cứ người Do Thái nào vì sẽ gây ô uế cho người đó và người đó phải được thanh tầy trước bước vào đèn thờ. Như những bài Tin Mừng thì Chúa Giêsu đã không ngại ngùng đến gần họ, và sẵn sàng chữa lành bệnh phong cùi của họ. Điều trái ngược với cách thức mà Ngài đã phản ứng với người cha của cậu bé bị quỷ ám (Mc 9:23) khi người ấy nói với Ngài "Lạy Chúa, Chúa có thể làm được bất cứ điều gì, xin thương xót chúng tôi và giúp chúng tôi." Chúa Giêsu có lẽ đã trả lời phần nào đột ngột hay ít nhất một cách nghiêm nghị: Nếu có thể!... mọi sự đều là có thể cho người tin!"  Tức thì cha đứa bé kêu lên mà nói: "Tôi tin! Nhưng xin hãy đáp cứu lòng tin yếu kém của tôi!" (Mc 9:25).
Những phản ứng khác nhau của Chúa Giêsu cũng cho chúng ta thấy những cách khác nhau trong những lời, lòng tin và cách cầu xin của những người đã xin Chúa thực hiện những yêu cầu của họ, Những người bệnh phong cùi đã không dám nói bất cứ điều gì vì dám đặt câu hỏi về khả năng của Chúa, nhưng ông ta đã biết phó thác và đặt tất cả niềm tin tưởng vào sự quan phòng của Chúa Giêsu. Còn người đàn ông kia đã không đến với Chúa để cầu xin cho chính mình mà đến để cầu xin cho người con yêu dấu của mình, trong những lúc mà ông đang tuyệt vọng và đang tìm kiếm sự cưu giúp. Trong sự tuyệt vọng của ông ta, ông ta đã dùng những lời gần như đay nghiến chính mình. nhưng trong thực tế, trong thăm tâm của  ông ta có lẽ đã không có ý như thế.  Do đó chúng ta đã được dạy để cầu nguyện với lòng khiêm tốn, kiên nhẫn, bền bĩ, và dịu dàng như là dấu hiệu của niềm tin đó cho phép chúng ta đón nhận và tận hưởng những ân sủng của Thiên Chúa.
Lạy Chúa Giêsu, theo như Thiên ý và ân sũng của Chúa , Xi Chúa tẩy sạch chúng ta sạch mọi tội lỗi.

Reflection:
It is instructive to consider the different ways in which Jesus deals with people. In this story of the leper, recounted by Matthew, Mark and Luke. Jesus responds gently and promptly to the leper's indirect request for healing.  This contrasts with the way in which he reacted to the father of the boy possessed by a demon (Mark 9:23) who said: “If you can do anything, have pity on us and help us.” Jesus answered somewhat abruptly perhaps or at least sternly: “‘If you can?’ Everything is possible to anyone who has faith. ‘Immediately the boy’s father cried out,’ I do have faith.  Help the little faith I have!’”
Jesus’ different reactions also reveal to us the different ways in which the two men made their request. The leper did not say anything to appear to question Jesus’ ability to cure him but left everything to Jesus’ good will. The other man was not making a request for himself but for his son and was obviously desperately looking for help. His desperation added a sharpness to his words which he perhaps did not intend. We are thus taught to pray with humility and patience and gentleness as signs of the faith which allows us to receive and enjoy God’s graces.
Lord Jesus, according to Your gracious will, cleanse us of all sin.

Wednesday, June 28, 2017

Suy Niệm Tin Mừng Lẽ Kính hai Thánh Phêrô va Phaolô Tông Đồ (29/6)



Suy Niệm Tin Mừng Lẽ Kính hai Thánh Phêrô va Phaolô Tông Đồ29/6
Thánh Phêrô, là người đứng đầu Giáo hội còn Thánh Phaolôvị tông đồ có công lớn trong việc đem Tin Mừng cho dân ngoại, thành lập nhiều cộng đoàn Kitô hữu, Tuy nhiên, cả hai đều được mọi người biết đến vì những thất bại thảm hại trong việc đấu tranh trong cuộc sống của họ.
            Thiên Chúa đã chiếu những tia sáng của Ngài trên những sự yếu kém của con người thánh Phêrô cũng như thánh Phaolô. Cả hai vị đều biết được rằng chân lý sâu sắc sức mạnh của Thiên Chúa được biểu lộ trong sự yếu đuối, vinh quang của Thiên Chúa đã được nhìn thấy ở nơi họ không phải vì tài năng hay kỹ năng của họ, nhưng vì những sự yếu kém, vì những sa ngã của họ. Thánh Phêrô và Phaolô đã dâng cả cuộc sống của họ cho Chúa Giêsu, và qua sự dâng hiến hoàn toàn đó sức mạnh của Thiên Chúa đã có thể thay đổi cuộc sống của rất nhiều người.
Chúng ta thường nghĩ rằng nếu chúng ta có đức tin của Phêrô hay Phaolô, thì chúng ta sẽ có thể làm được những điều to lớn cho Thiên Chúa. và nếu chúng ta nghĩ theo cách đó, thì chúng ta đã quên rằng những người này là những con người rất bình thường, giản dị như chúng ta. Sự khác biệt giữa họ và chúng ta là họ đã có thể am hiểu được sự thật Chúa Giêsu không chọn những người có quyền lực có học thức cao, và có sức mạnh để thực hiện sứ mệnh của Ngài, nhưng Ngài đã chọn những người nghèo hèn, những người yếu đuối, và biết khiêm tốn.
Bất cứ ơn gọi nào mà Chúa đã gọi chúng ta trong cuộc sống để phục vụ Thiên Chúa, thì sự thành công không nằm ở trong những hông ân và tài năng của chúng ta , nhưng trong sự phụ thuộc của chúng ta vào Thiên Chúa.

REFLECTION
Other than Jesus, no men emerge more vividly from the pages of the New Testament than Saints Peter and Paul whom we are honoring today. The story of the early Church is in a very real way reading the story of Peter and Paul and their faithfulness to Jesus. We venerate them today because of their instrumental role in spreading the Good News of our salvation in Christ.
            It is easy to think of Peter and Paul as the great saints who proclaimed the Good News so successfully. Peter, of course, was the leader of the early Church. Paul was the great apostle of the Gospel to the Gentiles, founding many Christian communities. Yet, both of them knew deep failure and struggle in their lives.
God shines through the human weakness of Peter and Paul. Both of them knew the profound truth that God's power is manifest in weakness. God's glory was visible in them not because of their talents or skills but because they were weak. Peter and Paul were able to surrender their lives to Jesus, and through that surrender the power of God was able to change the lives of so many people. We often think that if we had the faith of Peter or Paul, we would be able to do tremendous things for God. If we think that way, then we forget that these men were very ordinary human beings. The difference between them and you and me is that they were able to comprehend the truth that Jesus does not choose the powerful and strong to carry out his mission, but the poor, the weak, and the humble.
Whatever our calling in life to serve God, success lies not in our gifts and talents but rather in our reliance upon the Lord.