Bài Giảng trong Ngày Lễ Giáng Sinh
Như các chúng ta đã biết, người Việt Nam chúng ta chịu ảnh hưởng rất nhiều về đạo Khổng và Phật giáo. Và tôi nhớ một câu chuyện khi tôi còn là sinh viên năm nhất đại học. Có một sinh viên hỏi một giáo sư Thiên chúa giáo rằng Đạo Khổng và Đức Phật khác với đạo Chúa Kitô như thế nào. Vị giáo sư trả lời bằng một câu chuyện như sau: “Một hôm có một người phụ nữ bị rơi xuống hố sâu đầy bùn, cô ta cố gắng hết sức để leo lên khỏi cái hố sâu ấy, nhưng sâu quá cô ta không thể trèo lên được. Rồi tình cờ Khổng Tử đi ngay qua đấy nhìn nguòi phụ nữ dưới hó sâu và nói với cô ta rằng: Tội nghiệp cho cô, nếu cô chịu khó để ý đến ta thì ngay từ đầu thì cô đã không rơi vào cái hố sâu đó rồi. Nói xong ông ta bỏ đi. Rồi Đức Phật cũng tìng cờ qua đấy, đến gần, Đức Phật cũng phát nhìn thấy người phụ nữ dưới hố sâu đó. Đức Phật tự nhủ rằng: "Nếu cô ấy có thể thoát ra khỏi cái hố đó, ta có thể giúp đỡ cô ấy một cách chân thành." Rồi Ngài tiếp tục cuộc hành trình của mình. Sau cùng Chúa Giêsu cũng đến và thấy người phụ nữ lem lúa đát bùn dưới hố sâu. Ngài cảm động với lòng thương xót. Ngài đã nhảy xuống hố đáy ngay lập tức và giúp đưa cô ta lên đường. Câu chuyện này cho chúng tấy đuọc sự Nhập thể của Thiên Chúa Ngôi Hai. Chúng ta quy tụ nơi đây để ca tụng sự quan tâm của Thiên Chúa đối với mỗi người chúng ta
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể thắc mắc, tại sao Thánh sử Gioan lại bắt đầu bài Tin Mừng của mình bằng việc mô tả Lời Chúa và việc Thiên Chúa tạo thành vũ trụ và loài người? chúng ta có thể nghĩ Phúc âm Thánh Gioan có thể được liên kết với phần đầu với sách Sáng thế ký (Gioan 1:1-3 và Sáng thế ký 1:1-3)?
“Lời của Đức Chúa” là một cách diễn đạt phổ biến giữa những người Do Thái. Lời Chúa trong Cựu Ước là một lời sống động, sáng tạo và năng động. Chúng ta có thể tìm thấy Lời Chúa trong Thánh Vịnh 33, 147 như thế nào. “Bởi lời Yavê, các từng trời đã được dựng nên, bởi hơi khí miệng Người, có các cơ binh hết thảy. (TV. 33:6). Hay “Ðấng gửi sấm ngôn của Người xuống đất, hỏa tốc lời Người chạy đi” (TV. 147:15). Trong sách Giê-rê-mia chương 23 có viết : Đức Gia vê phán “ Lời Ta lại không bốc cháy như lửa sao? như búa đập tan đá tảng?” (Giê-rê-mia 23:29)?
Trong Sách Khôn Ngoan, chương 9 cũng đề cập đến Thiên
Chúa là Đấng “đã tạo thành vạn vật nhờ lời nói của Ngài” (Khôn ngoan 9:1). Lời
Chúa cũng được đánh đồng với sự khôn ngoan của Ngài như trong sách châm ngôn đã
viết “Đức Gia vê lấy sự khôn ngoan lập nên trái đất” (Châm ngôn 3:19).
Sách Khôn Ngoan mô tả “sự khôn ngoan” là quyền năng vĩnh cửu, sáng tạo và soi sáng của Thiên Chúa. Cả “từ ngữ” và “trí tuệ” đều được coi là một và giống nhau. Trong chương 18 Sách Khôn Ngoan viết: “Trong khi màn thinh lặng êm ru gói cả vạn vật và đêm nhẹ bước chạy được nửa đường, lời toàn năng của Người từ ngai vương giả như chiến sĩ tàn nhẫn mang gươm sắc bén nghiêm lịnh của Người mà nhảy vào giữa đất địch đang bị chờ tiêu diệt, đứng giữa trận, đầu đụng trời, chân đạp đất, mà gieo chết chóc dẫy đầy càn khôn.” (Khôn ngoan 18:14-16).
Thánh Gioan mô tả Chúa Giêsu là lời sáng tạo, ban sự sống và ánh sáng của Thiên Chúa đã đến thế gian dưới hình dạng con người như ông đã viết trong Phúc âm của mình. “ Quả vì Thiên Chúa đã yêu mến thế gian như thế (đó), đến đỗi đã thí ban Người Con Một, ngõ hầu phàm ai tin vào Ngài thì khỏi phải hư đi, nhưng được có sự sống đời đời.” (Gioan 3,16). Chúa Giêsu là sự khôn ngoan và quyền năng của Thiên Chúa, Đấng đã tạo dựng và duy trì thế giới, Đấng đã mặc lấy bản tính con người để thực hiện ơn cứu độ cho chúng ta.
Chúa
Giêsu đã thực sự trở thành con người trong khi Ngài vẫn thực sự là Thiên Chúa.
Chúa Giêsu Kitô thực sự là Con Thiên Chúa, Đấng không ngừng là Thiên Chúa và là
Chúa, Người đã trở thành một con người và là anh em của chúng ta.
Ngôi Lời Thiên Chúa đã mặc lấy hình hài con người và cư ngụ nơi trần gian. Nhiều người đã nhìn thấy vinh quang của Ngài, vinh quang của Ngài là Con Một của Cha, đầy ân sủng và chân lý. Qua Chúa Giêsu, chúng ta nhận được hết ân sủng này đến ân sủng khác. Lúc đầu, Luật đến với thế giới thông qua ông Môisen. Nhưng bây giờ, ân sủng và Chân lý đã đến thế gian qua Chúa Giêsu Ki-tô. Trong khi chưa ai từng thấy Thiên Chúa, thì chính Chúa Giêsu là Thiên Chúa và là Đấng ở gần trái tim Chúa Cha, là Đấng đã mặc khải (tỏ lộ)Thiên Chúa Cha cho nhân loại.
Anh chị em thân mến trong Chúa Kitô, một Hài Nhi đã sinh ra cho chúng ta. Khi chúng ta nhìn Hài Nhi Giêsu nằm trong máng cỏ, chúng ta hãy luôn nhớ rằng sự viên mãn của Thiên Chúa ngự trong Người. Nơi Đức Giêsu có đầy đủ Ba Ngôi là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. (Col 1:9, 2:9) Những ai biết Chúa Giê-su, họ cũng biết Cha vì Chúa con và Chúa Cha điều là một.
Mầu nhiệm Giáng Sinh cho chúng ta biết rằng qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần đã đến thế gian với tư cách là Một trong hình hài xác thịt. Như chúng ta đã nghe trong Mùa Vọng, Chúa Thánh Thần đã ngự xuống trên Đức Trinh Nữ Maria vào lúc thụ thai. Chính Chúa Giêsu đã nhiều lần nói với dân chúng rằng Ngài là Một với Cha, và Cha ở trong Ngài, và ai đã thấy Ngài là đã thấy Cha. Qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa Cha vô hình đã hiện hình. Qua Chúa Giêsu, Đức Thánh Linh ngự trị cho đến khi Chúa Giê-xu giao phó Chúa Thánh Thần của Ngài trong tay Đức Chúa Cha. [Lk. 23:46] Hài nhi Giêsu đã đến thế gian vì mỗi người chúng ta, để chúng ta được cứu độ.
Là người Kitô hữu chúngat không bao giờ ngừng loan truyền lại điều kỳ diệu của việc Thiên Chúa Nhập thể. Con Thiên Chúa đã mặc lấy bản tính nhân loại để thực hiện ơn cứu độ cho con người và chúng ta. Con Thiên Chúa đã làm việc với bàn tay con người; Ngài đã nghĩ với một đầc óc, tâm trí của con người. Ngài đã hành động với một ý chí, và với một trái tim con người mà Ngài yêu mến. Được sinh ra bởi Đức Trinh Nữ Maria, Ngài đã thực sự trở thành một người giữa chúng ta, giống như chúng ta mọi sự trừ tội lỗi (Gaudium et Spes).
Nhờ Chúa Giêsu, đức tin sống động của chúng ta được thể hiện qua các Bí tích của Giáo hội Công giáo dẫn chúng ta đến Ánh sáng của Thiên Chúa và chân lý như bảo đảm cho chúng ta được cứu độ và sự sống đời đời trong Nước của Thiên Chúa. Nếu chúng ta muốn chiêm ngưỡng vinh quang của Thiên Chúa, chúng ta phải đón nhậncasc Bí tích đó qua Chúa Giêsu Kitô. Chúa Giêsu trở thành người dự phần nhân tính của chúng ta để chúng ta có thể dự phần thiên tính của Ngài (2 Phêrô 1:4).
Khi Chúa Giêsu đến, Thiên Chúa được gọi là Đức Chúa Trời và Cha của Chúa Giêsu Ki-tô. Khi chúng ta hiệp nhất trong Chúa Giêsu, Thiên Chúa trở thành Cha của chúng ta và chúng ta trở thành con cái của Người.
Chúng ta hãy tạ ơn Chúa Cha vì Ngài đã sai Con Một của Ngài đến cứu chuộc chúng ta và chia sẻ vinh quang của Ngài với chúng ta. Và chúng ta hãy luôn cảm tạ Chúa Giêsu đã bày tỏ cho chúng ta sự tốt lành và tình yêu của Thiên Chúa.
Reflections on Christmas day Dec 25: Scripture: John 1:1-18
"The Word became flesh and dwelt among
us"
As you know our Vietnamese are very much influenced with Confucius and Buddhist. And I remember a story when I was a freshman in college. There is a student asked a Christian professor how Confucius and Buddha would differ from Christ. He responded with a story:
“A woman fell into a deep hole with mud, she is trying as hard as she might to get out of the deep hole, but she could not climb out
- Confucius looked in. He told her, "Poor woman, if you had paid attention to me, you would not have fallen in there in the first place." Then he walked away.
- Buddha approached. He too spotted the woman. He said to himself, "If she can just manage to get out of that hole, I can give her genuine help." Then He continued his journey.
- Along came Jesus. He spotted the woman. He was moved with pity. He jumped into the hole immediately to assist her out.
This story illustrates the Incarnation. We gather here to celebrate the concern of God for each of us.
In today’s Gospel, We may wonder, why does John the Evangelist begin his Gospel with a description of the Word of God and the creation of the universe and humankind?
Well, we may think John’s Gospel might be linked with the
beginning of the first book of Genesis (John 1:1-3 and Genesis 1:1-3)?
The “word of God” was a common expression among the Jews. God’s word in the Old Testament is an active, creative, and dynamic word. We can find it in the Psalm 33, 147 like. “By the word of the Lord the heavens were made” (Psalm 33:6). Or “He sends forth his commands to the earth; his word runs swiftly” (Psalm 147:15).
In the book of Jeremiah chapter 23 wrote “Is not my word like fire, says the Lord, and like a hammer which breaks the rock in pieces” (Jeremiah 23:29)?
In the Book of Wisdom chapter 9 also addressed God as the one who “made all things by your word” (Wisdom 9:1). God’s word is also equated with his wisdom like in the book of proverbs was written “The Lord by wisdom founded the earth” (Proverbs 3:19).
The Book of Wisdom describes “wisdom” as God’s eternal,
creative, and illuminating power.
Both “word” and “wisdom” are seen as one and the same. In chapter 18 Book of Wisdom wrote:
“For while gentle silence enveloped all things, and night in its swift course was now half gone, your all-powerful word leaped from heaven, from the royal throne, into the midst of the land that was doomed, a stern warrior carrying the sharp sword of your authentic command” (Wisdom 18:14-16).
John describes Jesus as God’s creative, life-giving and light-giving
word that has come to earth in human form as he wrote in his Gospel. “God
so loved the world that he gave his only Son, that whoever believes in him
should not perish but have eternal life” (John 3:16). Jesus is the
wisdom and power of God which created the world and sustains it who assumed a
human nature in order to accomplish our salvation in it.
Jesus became truly man while remaining truly God. Jesus Christ is truly the Son of God who, without ceasing to be God and Lord, became a man and our brother.
The Word of God took human form and lived on earth. Many have seen His glory, His glory as of a Father's only Son, full of grace and truth. Through Jesus, we receive grace after grace. At first came the Law into the world through Moses.
But now, grace and truth came into the world through Jesus
Christ. While no one has ever seen God, it is Jesus who is God and who is close
to the Father's heart, who has revealed God the Father to mankind.
My brothers and sisters in Christ, a Child was born for us.
As you look at Baby Jesus in the manger, always remember that the fullness of God dwelled in Him.
In Jesus was the fullness of the Trinity, the Father, the Son and the Holy Spirit. [Col. 1:9, 2:9] Those who know Jesus, they also know the Father for they are One.
The mystery of Christmas tells us that through Jesus, God the Father, the Son and the Holy Spirit came into the world as One in bodily form. As we have heard during Advent, the Holy Spirit came upon the Blessed Virgin Mary at her moment of conception.
Jesus Himself told the people repeatedly that He was One with the Father, that the Father was in Him, and that those who have seen Him, have seen the Father. Through Jesus, the invisible Heavenly Father took physical form. Through Jesus, the Holy Spirit dwelled until Jesus commended His Spirit into the hands of the Father. [Lk. 23:46] Baby Jesus came into the world for each and every one of us, so that we may be saved.
Christians never cease proclaiming anew the wonder of the
Incarnation. The Son of God assumed a human nature in order to accomplish our
salvation in it.
The Son of God worked with human hands; he thought with a human mind. He acted with a human will, and with a human heart he loved. Born of the Virgin Mary, He has truly been made one of us, like to us in all things except sin (Gaudium et Spes).
Through Jesus, our living faith that is manifested through the Sacraments of the Catholic Church leads us towards the Light of God and the truth as our assurance of salvation and eternal life in the Kingdom of God.
If we are going to behold the glory of God we will do it through Jesus Christ. Jesus became the partaker of our humanity so we could be partakers of his divinity (2 Peter 1:4).
When Jesus comes God is made known as the God and Father of our Lord Jesus Christ. By our being united in Jesus, God becomes our Father and we become his children.
Let’s give thanks to the Father for sending His only begotten Son to redeem us and to share with us His glory. And let us always be thankful to Jesus for manifesting to us the goodness and love of God.
Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Giáng Sinh.
Bài Thánh Vịnh đáp ca mời gọi chúng ta hát một lên bài ca mới để chúc tụng Thiên Chúa. Chúng ta hát một bài ca mới vì "Thiên Chúa đã tỏ ra cho thiên hạ biết ơn Cứu rỗi của Ngài”, không phải chỉ qua những lời của các tiên tri bây giờ, cũng không phải là qua nhiều lời hứa của Thiên Chúa qua Cựu Ước, nhưng là việc Người Con trẻ đã được sinh ra cho chúng ta trong hang tối Belem. Trong sự kiện mới tuyệt vời này Thiên Chúa đã nhớ đến Chân lý và tình yêu của Ngài.
Qua Cựu Ước chúng ta có thể được tóm tắt là bởi vì Thiên Chúa vẫn còn nhớ lai những lời giao ước, nhưng dân Israe thì đã quên, Thiên Chúa nhớ lại, không phải vì tội lỗi của chúng ta, nhưng vì lời Hứa của Ngài, Chân lý, Sự Thật và Tình Yêu của Ngài. Con người nói chúng, dân Do Thái nói riêng rất dễ dàng quên đi Thiên Chúa và lời Giao Ước của họ với Thiên Chúa và họ đã lạm dụng những hồng ân tuyệt vời mà Thiên Chúa đã tặng cho họ, cho dù là ơn sủng là được tạo thành, hay những ân sủng do lòng thương xót và sự tha thứ của Thiên Chúa. Điều gì là sự thật thì tất cả là sự thật: chúng ta thường hay lãng phí những tài năng và ân sủng mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta.
Với hồng ân của Chúa Giêsu, thì đó là hồng ân của sự khôn ngoan. Hồng ân của sự khôn ngoan thì hướng dẫn cho chúng ta phải hành động liên tục hơn trong sự hiệp nhất với Chúa Giêsu để xây dựng Nước Thiên Chúa trên trần gian. Bằng những ân sủng và hồng ân của Chúa Giêsu và nhờ Đức Giêsu, Thiên Chúa vẫn tiếp tục tạo dựng nên chúng ta theo và giống như hình ảnh riêng của Ngài. Ngài vẫn luôn liên tục nuôi dưỡng và yêu thương chúng ta trong chân lý vĩnh cửu của Ngài và tình yêu ấy đã trở thành xác phàm trong Chúa Giêsu.
Lạy Chúa là Thiên Chúa, xin cho chúng con luôn
luôn nhớ đến Chân Lý và Tình Yêu
của Chúa. Xin Chúa luôn tiếp tục tái tạo lại chúng con theo hình ảnh của Chúa và được giống như o chúng con được trở nên giống như Chúa Giêsu Kitô mỗi ngày ột nhiều hơn.
Pondering the Birth of Christ
The Nativity of the Lord (Christmas Day)
So they went in haste and found Mary and Joseph, and the infant lying in the manger. When they saw this, they made known the message that had been told them about this child. All who heard it were amazed by what had been told them by the shepherds. And Mary kept all these things, reflecting on them in her heart. Luke 2:16–19
Merry Christmas! Our Advent preparations have been completed, and we are now invited by our Lord to enter into the glorious celebration of His birth!
How well do you understand the awe-inspiring mystery of Christmas? How fully do you comprehend the significance of God becoming a human, born of a virgin? Though many are quite familiar with the beautiful and humble story of the birth of the Savior of the World, that familiarity can have the surprising negative effect of keeping our intellect from deeply probing the depths of the meaning of what we celebrate.
Notice the last line of the Gospel passage quoted above: “And Mary kept all these things, reflecting on them in her heart.” What a beautiful line to ponder this Christmas day. Mother Mary was the one person who would have understood the mystery of the birth of her Son, the Son of God, the Savior of the World, far more deeply than anyone else. It was to her that the Archangel Gabriel appeared, announcing her pregnancy and His birth. It was her who carried her Son, the Son of God, in her Immaculate womb for nine months. It was to her that Elizabeth, her cousin, cried out, “Most blessed are you among women, and blessed is the fruit of your womb” (Luke 1:42). It was Mary who was the Immaculate Conception, the one who was preserved from all sin throughout her life. And it was her who gave birth to this Child, carried Him in her arms and nursed Him at her breast. Our Blessed Mother, more than any other, understood the incredible event that had taken place in her life.
But, again, the Gospel above says that “Mary kept all these
things, reflecting on them in her heart.” One thing this tells us is that even
Mary, the Mother of Jesus and the Mother of God, needed time to ponder, reflect
and savor this most holy mystery. She never doubted, but her faith continually
deepened, and her heart pondered the unfathomable and incomprehensible mystery
of the Incarnation.
Another thing this tells us is that there is no end to the depth of the “pondering” to which we must commit ourselves if we want to enter more deeply into the mystery of the birth of the Son of God. Reading the story, setting up a nativity scene, sharing Christmas cards, attending Mass and the like are central to a holy celebration of Christmas. But “pondering” and “reflecting,” especially during prayer and especially at the Christmas Mass, will have the effect of drawing us ever deeper into this Mystery of our Faith.
Reflect, today, with our Blessed Mother. Ponder the Incarnation. Place yourself into the scene that first Christmas. Hear the sounds of the town. Smell the smells of the stable. Watch as the shepherds come forth in adoration. And enter the mystery more fully, acknowledging that the more you know about the mystery of Christmas, the more you know how little you actually know and understand. But that humble realization is the first step to a deeper understanding of what we celebrate this day.
Lord, I gaze at the wonder of Your birth. You Who are God, the Second Person of the Most Holy Trinity, God from God and Light from Light, became one of us, a humble child, born of a virgin and laid in a manger. Help me to ponder this glorious event, to reflect upon the mystery with awe and to more fully grasp the meaning of what You have done for us. I thank You, dear Lord, for this glorious celebration of Your birth into the world. Jesus, I trust in You.
Reflection Sunday 25 Christ Mass Day Mass
The Responsorial Psalm invites us to sing a new song to
the Lord. We sing a new song because “the Lord has made known his salvation”,
not now through the words of the prophets, nor through the many promises of the
Old Testament but through the child born for us in Bethlehem. In this great new
event God has remembered his truth and his love.
The Old Testament can be summed up as God remembering and Israel forgetting. God remembers, not our sin but his Covenant, his truth and his love. Mankind, in Israel, so easily forgets and so abuses God's great gifts, whether the gift of creation, the gift of forgiveness and mercy.
What is true of all is true of each: we too often squander our talents.
With the gift of Jesus, there comes the gift of wisdom. This gift of wisdom guides us to act more constantly in union with Jesus to build the Kingdom of God on earth. By the gift of Jesus and through Jesus, God continually forms us in his own image and likeness. He constantly fosters and cherishes us with his eternal truth and love which became flesh in Jesus
Lord God, may we always remember Your truth and Your love. Continually re-create us in Your image and likeness and make us each day more Christlike
Như các chúng ta đã biết, người Việt Nam chúng ta chịu ảnh hưởng rất nhiều về đạo Khổng và Phật giáo. Và tôi nhớ một câu chuyện khi tôi còn là sinh viên năm nhất đại học. Có một sinh viên hỏi một giáo sư Thiên chúa giáo rằng Đạo Khổng và Đức Phật khác với đạo Chúa Kitô như thế nào. Vị giáo sư trả lời bằng một câu chuyện như sau: “Một hôm có một người phụ nữ bị rơi xuống hố sâu đầy bùn, cô ta cố gắng hết sức để leo lên khỏi cái hố sâu ấy, nhưng sâu quá cô ta không thể trèo lên được. Rồi tình cờ Khổng Tử đi ngay qua đấy nhìn nguòi phụ nữ dưới hó sâu và nói với cô ta rằng: Tội nghiệp cho cô, nếu cô chịu khó để ý đến ta thì ngay từ đầu thì cô đã không rơi vào cái hố sâu đó rồi. Nói xong ông ta bỏ đi. Rồi Đức Phật cũng tìng cờ qua đấy, đến gần, Đức Phật cũng phát nhìn thấy người phụ nữ dưới hố sâu đó. Đức Phật tự nhủ rằng: "Nếu cô ấy có thể thoát ra khỏi cái hố đó, ta có thể giúp đỡ cô ấy một cách chân thành." Rồi Ngài tiếp tục cuộc hành trình của mình. Sau cùng Chúa Giêsu cũng đến và thấy người phụ nữ lem lúa đát bùn dưới hố sâu. Ngài cảm động với lòng thương xót. Ngài đã nhảy xuống hố đáy ngay lập tức và giúp đưa cô ta lên đường. Câu chuyện này cho chúng tấy đuọc sự Nhập thể của Thiên Chúa Ngôi Hai. Chúng ta quy tụ nơi đây để ca tụng sự quan tâm của Thiên Chúa đối với mỗi người chúng ta
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể thắc mắc, tại sao Thánh sử Gioan lại bắt đầu bài Tin Mừng của mình bằng việc mô tả Lời Chúa và việc Thiên Chúa tạo thành vũ trụ và loài người? chúng ta có thể nghĩ Phúc âm Thánh Gioan có thể được liên kết với phần đầu với sách Sáng thế ký (Gioan 1:1-3 và Sáng thế ký 1:1-3)?
“Lời của Đức Chúa” là một cách diễn đạt phổ biến giữa những người Do Thái. Lời Chúa trong Cựu Ước là một lời sống động, sáng tạo và năng động. Chúng ta có thể tìm thấy Lời Chúa trong Thánh Vịnh 33, 147 như thế nào. “Bởi lời Yavê, các từng trời đã được dựng nên, bởi hơi khí miệng Người, có các cơ binh hết thảy. (TV. 33:6). Hay “Ðấng gửi sấm ngôn của Người xuống đất, hỏa tốc lời Người chạy đi” (TV. 147:15). Trong sách Giê-rê-mia chương 23 có viết : Đức Gia vê phán “ Lời Ta lại không bốc cháy như lửa sao? như búa đập tan đá tảng?” (Giê-rê-mia 23:29)?
Sách Khôn Ngoan mô tả “sự khôn ngoan” là quyền năng vĩnh cửu, sáng tạo và soi sáng của Thiên Chúa. Cả “từ ngữ” và “trí tuệ” đều được coi là một và giống nhau. Trong chương 18 Sách Khôn Ngoan viết: “Trong khi màn thinh lặng êm ru gói cả vạn vật và đêm nhẹ bước chạy được nửa đường, lời toàn năng của Người từ ngai vương giả như chiến sĩ tàn nhẫn mang gươm sắc bén nghiêm lịnh của Người mà nhảy vào giữa đất địch đang bị chờ tiêu diệt, đứng giữa trận, đầu đụng trời, chân đạp đất, mà gieo chết chóc dẫy đầy càn khôn.” (Khôn ngoan 18:14-16).
Thánh Gioan mô tả Chúa Giêsu là lời sáng tạo, ban sự sống và ánh sáng của Thiên Chúa đã đến thế gian dưới hình dạng con người như ông đã viết trong Phúc âm của mình. “ Quả vì Thiên Chúa đã yêu mến thế gian như thế (đó), đến đỗi đã thí ban Người Con Một, ngõ hầu phàm ai tin vào Ngài thì khỏi phải hư đi, nhưng được có sự sống đời đời.” (Gioan 3,16). Chúa Giêsu là sự khôn ngoan và quyền năng của Thiên Chúa, Đấng đã tạo dựng và duy trì thế giới, Đấng đã mặc lấy bản tính con người để thực hiện ơn cứu độ cho chúng ta.
Ngôi Lời Thiên Chúa đã mặc lấy hình hài con người và cư ngụ nơi trần gian. Nhiều người đã nhìn thấy vinh quang của Ngài, vinh quang của Ngài là Con Một của Cha, đầy ân sủng và chân lý. Qua Chúa Giêsu, chúng ta nhận được hết ân sủng này đến ân sủng khác. Lúc đầu, Luật đến với thế giới thông qua ông Môisen. Nhưng bây giờ, ân sủng và Chân lý đã đến thế gian qua Chúa Giêsu Ki-tô. Trong khi chưa ai từng thấy Thiên Chúa, thì chính Chúa Giêsu là Thiên Chúa và là Đấng ở gần trái tim Chúa Cha, là Đấng đã mặc khải (tỏ lộ)Thiên Chúa Cha cho nhân loại.
Anh chị em thân mến trong Chúa Kitô, một Hài Nhi đã sinh ra cho chúng ta. Khi chúng ta nhìn Hài Nhi Giêsu nằm trong máng cỏ, chúng ta hãy luôn nhớ rằng sự viên mãn của Thiên Chúa ngự trong Người. Nơi Đức Giêsu có đầy đủ Ba Ngôi là Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. (Col 1:9, 2:9) Những ai biết Chúa Giê-su, họ cũng biết Cha vì Chúa con và Chúa Cha điều là một.
Mầu nhiệm Giáng Sinh cho chúng ta biết rằng qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần đã đến thế gian với tư cách là Một trong hình hài xác thịt. Như chúng ta đã nghe trong Mùa Vọng, Chúa Thánh Thần đã ngự xuống trên Đức Trinh Nữ Maria vào lúc thụ thai. Chính Chúa Giêsu đã nhiều lần nói với dân chúng rằng Ngài là Một với Cha, và Cha ở trong Ngài, và ai đã thấy Ngài là đã thấy Cha. Qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa Cha vô hình đã hiện hình. Qua Chúa Giêsu, Đức Thánh Linh ngự trị cho đến khi Chúa Giê-xu giao phó Chúa Thánh Thần của Ngài trong tay Đức Chúa Cha. [Lk. 23:46] Hài nhi Giêsu đã đến thế gian vì mỗi người chúng ta, để chúng ta được cứu độ.
Là người Kitô hữu chúngat không bao giờ ngừng loan truyền lại điều kỳ diệu của việc Thiên Chúa Nhập thể. Con Thiên Chúa đã mặc lấy bản tính nhân loại để thực hiện ơn cứu độ cho con người và chúng ta. Con Thiên Chúa đã làm việc với bàn tay con người; Ngài đã nghĩ với một đầc óc, tâm trí của con người. Ngài đã hành động với một ý chí, và với một trái tim con người mà Ngài yêu mến. Được sinh ra bởi Đức Trinh Nữ Maria, Ngài đã thực sự trở thành một người giữa chúng ta, giống như chúng ta mọi sự trừ tội lỗi (Gaudium et Spes).
Nhờ Chúa Giêsu, đức tin sống động của chúng ta được thể hiện qua các Bí tích của Giáo hội Công giáo dẫn chúng ta đến Ánh sáng của Thiên Chúa và chân lý như bảo đảm cho chúng ta được cứu độ và sự sống đời đời trong Nước của Thiên Chúa. Nếu chúng ta muốn chiêm ngưỡng vinh quang của Thiên Chúa, chúng ta phải đón nhậncasc Bí tích đó qua Chúa Giêsu Kitô. Chúa Giêsu trở thành người dự phần nhân tính của chúng ta để chúng ta có thể dự phần thiên tính của Ngài (2 Phêrô 1:4).
Khi Chúa Giêsu đến, Thiên Chúa được gọi là Đức Chúa Trời và Cha của Chúa Giêsu Ki-tô. Khi chúng ta hiệp nhất trong Chúa Giêsu, Thiên Chúa trở thành Cha của chúng ta và chúng ta trở thành con cái của Người.
Chúng ta hãy tạ ơn Chúa Cha vì Ngài đã sai Con Một của Ngài đến cứu chuộc chúng ta và chia sẻ vinh quang của Ngài với chúng ta. Và chúng ta hãy luôn cảm tạ Chúa Giêsu đã bày tỏ cho chúng ta sự tốt lành và tình yêu của Thiên Chúa.
As you know our Vietnamese are very much influenced with Confucius and Buddhist. And I remember a story when I was a freshman in college. There is a student asked a Christian professor how Confucius and Buddha would differ from Christ. He responded with a story:
“A woman fell into a deep hole with mud, she is trying as hard as she might to get out of the deep hole, but she could not climb out
- Confucius looked in. He told her, "Poor woman, if you had paid attention to me, you would not have fallen in there in the first place." Then he walked away.
- Buddha approached. He too spotted the woman. He said to himself, "If she can just manage to get out of that hole, I can give her genuine help." Then He continued his journey.
- Along came Jesus. He spotted the woman. He was moved with pity. He jumped into the hole immediately to assist her out.
This story illustrates the Incarnation. We gather here to celebrate the concern of God for each of us.
In today’s Gospel, We may wonder, why does John the Evangelist begin his Gospel with a description of the Word of God and the creation of the universe and humankind?
The “word of God” was a common expression among the Jews. God’s word in the Old Testament is an active, creative, and dynamic word. We can find it in the Psalm 33, 147 like. “By the word of the Lord the heavens were made” (Psalm 33:6). Or “He sends forth his commands to the earth; his word runs swiftly” (Psalm 147:15).
In the book of Jeremiah chapter 23 wrote “Is not my word like fire, says the Lord, and like a hammer which breaks the rock in pieces” (Jeremiah 23:29)?
In the Book of Wisdom chapter 9 also addressed God as the one who “made all things by your word” (Wisdom 9:1). God’s word is also equated with his wisdom like in the book of proverbs was written “The Lord by wisdom founded the earth” (Proverbs 3:19).
Both “word” and “wisdom” are seen as one and the same. In chapter 18 Book of Wisdom wrote:
“For while gentle silence enveloped all things, and night in its swift course was now half gone, your all-powerful word leaped from heaven, from the royal throne, into the midst of the land that was doomed, a stern warrior carrying the sharp sword of your authentic command” (Wisdom 18:14-16).
Jesus became truly man while remaining truly God. Jesus Christ is truly the Son of God who, without ceasing to be God and Lord, became a man and our brother.
The Word of God took human form and lived on earth. Many have seen His glory, His glory as of a Father's only Son, full of grace and truth. Through Jesus, we receive grace after grace. At first came the Law into the world through Moses.
My brothers and sisters in Christ, a Child was born for us.
As you look at Baby Jesus in the manger, always remember that the fullness of God dwelled in Him.
In Jesus was the fullness of the Trinity, the Father, the Son and the Holy Spirit. [Col. 1:9, 2:9] Those who know Jesus, they also know the Father for they are One.
The mystery of Christmas tells us that through Jesus, God the Father, the Son and the Holy Spirit came into the world as One in bodily form. As we have heard during Advent, the Holy Spirit came upon the Blessed Virgin Mary at her moment of conception.
Jesus Himself told the people repeatedly that He was One with the Father, that the Father was in Him, and that those who have seen Him, have seen the Father. Through Jesus, the invisible Heavenly Father took physical form. Through Jesus, the Holy Spirit dwelled until Jesus commended His Spirit into the hands of the Father. [Lk. 23:46] Baby Jesus came into the world for each and every one of us, so that we may be saved.
The Son of God worked with human hands; he thought with a human mind. He acted with a human will, and with a human heart he loved. Born of the Virgin Mary, He has truly been made one of us, like to us in all things except sin (Gaudium et Spes).
Through Jesus, our living faith that is manifested through the Sacraments of the Catholic Church leads us towards the Light of God and the truth as our assurance of salvation and eternal life in the Kingdom of God.
If we are going to behold the glory of God we will do it through Jesus Christ. Jesus became the partaker of our humanity so we could be partakers of his divinity (2 Peter 1:4).
When Jesus comes God is made known as the God and Father of our Lord Jesus Christ. By our being united in Jesus, God becomes our Father and we become his children.
Let’s give thanks to the Father for sending His only begotten Son to redeem us and to share with us His glory. And let us always be thankful to Jesus for manifesting to us the goodness and love of God.
Bài Thánh Vịnh đáp ca mời gọi chúng ta hát một lên bài ca mới để chúc tụng Thiên Chúa. Chúng ta hát một bài ca mới vì "Thiên Chúa đã tỏ ra cho thiên hạ biết ơn Cứu rỗi của Ngài”, không phải chỉ qua những lời của các tiên tri bây giờ, cũng không phải là qua nhiều lời hứa của Thiên Chúa qua Cựu Ước, nhưng là việc Người Con trẻ đã được sinh ra cho chúng ta trong hang tối Belem. Trong sự kiện mới tuyệt vời này Thiên Chúa đã nhớ đến Chân lý và tình yêu của Ngài.
Qua Cựu Ước chúng ta có thể được tóm tắt là bởi vì Thiên Chúa vẫn còn nhớ lai những lời giao ước, nhưng dân Israe thì đã quên, Thiên Chúa nhớ lại, không phải vì tội lỗi của chúng ta, nhưng vì lời Hứa của Ngài, Chân lý, Sự Thật và Tình Yêu của Ngài. Con người nói chúng, dân Do Thái nói riêng rất dễ dàng quên đi Thiên Chúa và lời Giao Ước của họ với Thiên Chúa và họ đã lạm dụng những hồng ân tuyệt vời mà Thiên Chúa đã tặng cho họ, cho dù là ơn sủng là được tạo thành, hay những ân sủng do lòng thương xót và sự tha thứ của Thiên Chúa. Điều gì là sự thật thì tất cả là sự thật: chúng ta thường hay lãng phí những tài năng và ân sủng mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta.
Với hồng ân của Chúa Giêsu, thì đó là hồng ân của sự khôn ngoan. Hồng ân của sự khôn ngoan thì hướng dẫn cho chúng ta phải hành động liên tục hơn trong sự hiệp nhất với Chúa Giêsu để xây dựng Nước Thiên Chúa trên trần gian. Bằng những ân sủng và hồng ân của Chúa Giêsu và nhờ Đức Giêsu, Thiên Chúa vẫn tiếp tục tạo dựng nên chúng ta theo và giống như hình ảnh riêng của Ngài. Ngài vẫn luôn liên tục nuôi dưỡng và yêu thương chúng ta trong chân lý vĩnh cửu của Ngài và tình yêu ấy đã trở thành xác phàm trong Chúa Giêsu.
The Nativity of the Lord (Christmas Day)
So they went in haste and found Mary and Joseph, and the infant lying in the manger. When they saw this, they made known the message that had been told them about this child. All who heard it were amazed by what had been told them by the shepherds. And Mary kept all these things, reflecting on them in her heart. Luke 2:16–19
Merry Christmas! Our Advent preparations have been completed, and we are now invited by our Lord to enter into the glorious celebration of His birth!
How well do you understand the awe-inspiring mystery of Christmas? How fully do you comprehend the significance of God becoming a human, born of a virgin? Though many are quite familiar with the beautiful and humble story of the birth of the Savior of the World, that familiarity can have the surprising negative effect of keeping our intellect from deeply probing the depths of the meaning of what we celebrate.
Notice the last line of the Gospel passage quoted above: “And Mary kept all these things, reflecting on them in her heart.” What a beautiful line to ponder this Christmas day. Mother Mary was the one person who would have understood the mystery of the birth of her Son, the Son of God, the Savior of the World, far more deeply than anyone else. It was to her that the Archangel Gabriel appeared, announcing her pregnancy and His birth. It was her who carried her Son, the Son of God, in her Immaculate womb for nine months. It was to her that Elizabeth, her cousin, cried out, “Most blessed are you among women, and blessed is the fruit of your womb” (Luke 1:42). It was Mary who was the Immaculate Conception, the one who was preserved from all sin throughout her life. And it was her who gave birth to this Child, carried Him in her arms and nursed Him at her breast. Our Blessed Mother, more than any other, understood the incredible event that had taken place in her life.
Another thing this tells us is that there is no end to the depth of the “pondering” to which we must commit ourselves if we want to enter more deeply into the mystery of the birth of the Son of God. Reading the story, setting up a nativity scene, sharing Christmas cards, attending Mass and the like are central to a holy celebration of Christmas. But “pondering” and “reflecting,” especially during prayer and especially at the Christmas Mass, will have the effect of drawing us ever deeper into this Mystery of our Faith.
Reflect, today, with our Blessed Mother. Ponder the Incarnation. Place yourself into the scene that first Christmas. Hear the sounds of the town. Smell the smells of the stable. Watch as the shepherds come forth in adoration. And enter the mystery more fully, acknowledging that the more you know about the mystery of Christmas, the more you know how little you actually know and understand. But that humble realization is the first step to a deeper understanding of what we celebrate this day.
Lord, I gaze at the wonder of Your birth. You Who are God, the Second Person of the Most Holy Trinity, God from God and Light from Light, became one of us, a humble child, born of a virgin and laid in a manger. Help me to ponder this glorious event, to reflect upon the mystery with awe and to more fully grasp the meaning of what You have done for us. I thank You, dear Lord, for this glorious celebration of Your birth into the world. Jesus, I trust in You.
The Old Testament can be summed up as God remembering and Israel forgetting. God remembers, not our sin but his Covenant, his truth and his love. Mankind, in Israel, so easily forgets and so abuses God's great gifts, whether the gift of creation, the gift of forgiveness and mercy.
What is true of all is true of each: we too often squander our talents.
With the gift of Jesus, there comes the gift of wisdom. This gift of wisdom guides us to act more constantly in union with Jesus to build the Kingdom of God on earth. By the gift of Jesus and through Jesus, God continually forms us in his own image and likeness. He constantly fosters and cherishes us with his eternal truth and love which became flesh in Jesus
Lord God, may we always remember Your truth and Your love. Continually re-create us in Your image and likeness and make us each day more Christlike