Bài Chia sẻ
cho Ánh Sáng Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 16 Thường Niên Năm B
Trong bài Tin Mừng hôm nay, thánh Marcô đã diễn tả
cho chúng ta thấy rõ được lòng thương xót của Chúa Giêsu đối với con
người chúng ta. Khi Chúa Giêsu rời khỏi
thuyền và thấy đám đông,
“Ngài chạnh lòng
thương xót họ”.
Chúa Giêsu có trái tim con người; vì Ngài có một mục
đích: là muốn được gần gũi với chúng ta. Chúa Giêsu thực sự lúc nào
cũng quan tâm đến chúng ta; Ngài nhìn thấy rõ những nhu cầu cần thiết của
chúng ta, những sự trở ngại, khốn khó trong cuộc sống của chúng ta hơn
là chính chúng ta. Và Ngài luôn liên tục đến với chúng ta như người
thầy dẫn đường cho chúng ta. Ngài là ánh sáng và cũng là sức mạnh của
chúng ta.
Khi chúng ta chấp nhận những ân sũng Chua ban cho thì
Ngài rất hài lòng, và thật sự vui mừng. Nhưng khi chúng ta từ chối món quà
ấy, Chắc chắc Ngài sẽ bị tổn thương, và đau lòng khi chúng ta đã thực
sự vô ơn, bất nghĩa với lòng từ bi và nhân hậu của Chúa.
Đây chính là bài học về Lòng Thương xót của Chúa, qua
nhiều thế kỷ, Ngài đã bày tỏ nỗi buồn của mình với những linh hồn mà Ngài
đã chọn, như Thánh Gertrude /gờ trud/
và Thánh Margaret Mary Alacoque /Magret Mary Álacà/.
Khi chúng ta phải đối phó với Chúa Giêsu Kitô, chúng ta
không đối phó với một ý tưởng, hay một khái niệm. Chúa Kitô, là Thiên Chúa đã trở thành con người, một người
giống như chúng ta; Ngay trong khoảnh khắc này, trên thiên đàng, Ngài hiện
hữu như một con người, có thân xác, có linh hồn, và Ngài đang "chuẩn
bị một nơi" cho chúng ta trên thiên đàng (Jn 14: 2).
Qua Chúa Thánh Thần và Giáo Hội, Ngài đã nới rộng tình
bạn với chúng ta, Ngài cố gắng lôi kéo chúng ta vào trong cuộc sống thiêng
liêng với Ngài một cách đầy đủ hơn, để một ngày nào đó, khi đến thời viên mãn,
chúng ta có thể tận hưởng nơi mà Ngài đang chuẩn bị sẵn cho chúng ta ở trên trời.
Chúng ta đều biết điều này, nhưng lòng tin của chúng ta
tin vào điều đó được bao sâu? Có lẽ
lòng tin của chúng ta vẫn chưa được đủ sâu; Và đó là lý do tại sao Giáo Hội
liên tục nhắc nhở chúng ta rằng Thiên Chúa luôn luôn khẩn trương và mong muốn làm
bạn của chúng ta.
Tất cả mọi người chúng ta, ai cũng đều mong muốn được
sống trong sự hiệp thông với Thiên Chúa; và chỉ có những người tìm thấy Đấng Kitô
mới sống được trong sự hiệp thông đó dưới hình thức một tình bạn thực sự.
Hai trong số những dấu hiệu hùng hồn nhất mà Thiên Chúa
luôn khao khát được làm bạn với chúng ta đó là hai bí tích mà Giáo Hội
khuyến khích chúng ta nên luôn tiếp nhận thường xuyên, đó là Bí Tích Thánh Thể và Hoà Giải. Những
bí tích này đã được Chính Chúa Giêsu lập ra như một cách để Ngài tiếp cận với
chúng ta, để mở rộng bàn tay của Ngài, để củng cố và làm mới lại tình bạn của
chúng ta với Ngài.
Trong cuộc sống của cha Thánh Thánh Gioan Vianney có hai điểm đáng cần chú
ý. Hai ngày trước khi Thánh Gioan Vianney qua đời ở tuổi bảy mươi ba, cha đã
nhận lãnh Chúa Thánh Thể lần cuối. Cha cực kỳ yếu đuối, không thể đứng dậy
khỏi giường, vì cha hoàn toàn kiệt sức qua nhiều thập niên phục vụ không mệt mỏi
cho giáo xứ nhỏ bé của mình.
Các giáo dân đến tụ họp quanh nhà xứ họ quỳ xuống cầu
nguyện, và mặt họ đầy nước mắt. Sau khi nhận được Chúa Thánh Thể lần cuối
cùng cha đã thì thầm: "Thiên Chúa thật tốt lành làm sao! Khi chúng ta
không còn có thể đi với Chúa nữa, thì Ngài lại đến với chúng ta."
Đó là điều mà Chúa Giêsu đã làm cho mỗi người chúng ta
qua Bí tích Thánh Thể; Ngài giúp cho chúng ta dễ dàng tìm thấy Ngài và đến với
Ngài, và ngay cả những khi chúng ta không còn đủ sức để đến với Ngài
thì chính Ngài sẽ đến với chúng ta. Đó là tình yêu phát xuất từ Trái tim
của Đấng Cứu Rỗi của chúng ta.
Trong khi
chúng ta tham dự Thánh
Lễ Chúa Nhật hôm nay, chúng ta nên củng cố tâm hồn của chúng ta bằng những
lời Chúa luôn nhắc nhở chúng ta là Ngài sẽ không bỏ rơi chúng ta và sẽ
không bao giờ bỏ chúng ta phải mồ côi.
Đối với Chúa Giêsu, Ngài luôn trân trọng chúng ta
vì chúng ta là những tạo vật rất quý giá đối với Ngài, vì chúng ta
là những người bạn và nhữmh người đang cùng đồng hành bên cạnh Ngài.
Những trận chiến mà mỗi người trong chúng ta sẽ phải chiến
đấu trong những ngày tới, ngay cả những trận chiến coi như có vẻ nhỏ nhắt
trong con mắt của thế gian, nhưng trong mắt của Chúa Kitô thì rất lớn, bởi
vì Chúa hằng quan tâm đến chúng ta, và vì lý do đó, mà chúng ta sẽ không
bao giờ phải chiến đấu một mình.
Có những người đang chiến đấu để xây dựng một cuộc sống
có ý nghĩa, có hiệu quả hơn, thế nhưng
họ đang chiến đấu một mình với những nỗi lo sợ và thất vọng vì họ là những con chiên không có chủ chăn, và thậm
chí là họ có thể đang bị tổn thương và thất vọng bởi những sai lầm của những
người chăn chiên giả.
Ai sẽ cho họ một bàn tay an ủi hay khuyến khích nếu
không phải chúng ta, vì chúng ta là những người luôn luôn được người mục tử
vĩnh cửu và vô cùng khôn ngoan khích lệ và hướng dẫn.
Ai sẽ nói với họ về Đấng Cứu Rỗi, Người bạn than như chúng ta,
như Thánh Phaolô đã nói trong bài
đọc thứ Hai hôm nay, Vì chính Ngài là sự bình an của ta,
Ðấng đã làm cho đôi bên nên một, triệt hạ tường ngăn thành chắn, (tiêu biểu
cho) mối hằn thù nhờ thân xác Ngài.” EPH
2:14. Chúng
ta là sứ giả của Chúa Kitô, Nếu chúng ta giữ thông điệp của Chúa cho chính
mình, chúng ta sẽ chẳng có khá gì hơn những người chăn chiên mướn ích kỷ như
chúng ta được nghe trong bài đọc thứ Nhất.
Trong Thánh Lễ Chúa Nhật hôm nay, Chúa Giêsu sẽ làm mới
lại lời cam kết của Ngài với chúng ta, Ngài ban cho chúng ta của ăn để
nuôi sống Linh hồn chúng ta trong sự sống đời đời, đó là Thánh Thể. Khi
chúng ta đã nhận lãnh được Mình và Máu Thánh Chúa Kitô trong tâm hồn của
chúng ta, chúng ta hãy cảm ơn Chúa vì Ngài đã quan tâm đến chúng ta, và chúng
ta cũng hứa sẽ sẵn sàng đổi mới lời cam kết của chúng ta là luôn luôn biết
tích cực quan tâm đến Ngài và việc xây dựng Nuớc Trời của Ngài trong thế
giới của chúng ta hôm nay..Nguyện xin ân sủng và tình yêu của Chúa Giêsu ở lại
với mỗi người và tất cả mọi người chúng ta trong tuần này.
Sixteenth
Sunday in Ordinary Time (B)
Jul 22, 2018
LESSON: Christ's Heart Yearns for Our
Friendship
Today St Mark
gives us one of the most amazing phrases in his entire Gospel. When Jesus gets off the boat and sees the
crowd, St Mark tells us: "His heart was moved..." Jesus
has a human heart - he took one on purpose: so that he could be close
to us. He truly cares for us; he feels our needs and struggles
even more deeply than we feel them ourselves. And he
continually reaches out to be our leader, our light, and our
strength. When we accept these gifts, he is pleased, truly gratified.
But when we reject them, he is hurt, truly stung
by our ingratitude. This is the lesson of the Sacred Heart of Jesus,
which has, through the centuries, confided its sorrows to
certain chosen souls, like St Gertrude and St Margaret Mary Alacoque.
When
we are dealing with Jesus Christ we are not dealing with an idea,
a concept, a philosophical "unmoved mover," as
Aristotle described God. Christ, God has become man, someone just
like us; in heaven, this very moment, he exists as a man, body and
soul, and he is "preparing a place" for us in heaven
(John 14:2). Through the Holy Spirit and the Church, he extends his
friendship to us, trying to draw us more fully into the indescribable
joys of his own divine life, so that someday, when the time is right, we may enjoy
that place he is preparing for us in heaven. We all know this,
but how deeply do we believe it? Not deeply enough;
that's why the Church constantly reminds us that God urgently
desires our friendship.
Every human
being desires to live in communion with God; only those who find Christ
get to live out that communion in the form of a real, human friendship.
ILLUSTRATION: St. John Vianney's Point of
View (linked to the Year for Priests)
Two of the most eloquent
signs of God's yearning for our friendship are the
two sacraments the Church encourages us to receive frequently, the Eucharist
and confession. Each one of
these sacraments was invented by Christ as a way
to reach out towards us, to extend his hand to us,
to strengthen and renew our friendship with him. These
were the two pillars of the remarkable life of St. John Vianney,
patron saint of parish priests. Two days before St. John
Vianney died at the age of seventy-three, he received Holy Communion
for the last time. He was extremely weak,
unable to rise from bed, completely exhausted from his decades
of tireless service to his little parish of Ars.
The
parishioners gathered around his rectory, kneeling in prayer, tears streaming
down their faces. After receiving his last Holy Communion, he whispered:
"How kind the good God is! When we are no longer able to
go to him, he comes to us." That's what Jesus does for each of
us in the sacrament of the Eucharist - he makes it easy for us
to find him and go to him, and when even that is beyond our power, he himself comes
to us.
That's the Heart
of our Savior, a heart burning with love for us.
Making
Sure Others Don't Have to Fight Alone
As we continue with this Mass, our hearts should be strengthened by
this reminder that Jesus hasn't abandoned us and will never abandon
us.
- We
are precious to him, his valued friends, his
fellow soldiers.
- The battles that
each one of us will have to fight this coming week, even if they seem
small in the eyes of the world, are big in
Christ's eyes.
- We matter to
him, and because of that we will never have to fight alone.
But all around us there are people who are doing just
that.
- They
are fighting to build a meaningful, fruitful life, but they are doing
it alone, full of much more fear
and frustration than we have to face.
- They
are sheep without a shepherd, and maybe they have
even been wounded and frustrated by the
mistakes of false shepherds.
- Who
will lend them a hand of encouragement if
not us, we who are constantlybeing
encouraged by the eternal and infinitely wise shepherd?
- Who
will tell them about the Savior,
the Friend who, as St Paul says in today's
Second Reading, can "be their peace," if they will let him?
- Us: we are
his messengers.
- If
we keep the message to ourselves, we will be no
better than the selfish shepherds from the
First Reading.
In a few moments, Jesus will renew his
commitment to us, feeding us with the bread of eternal life, the
Eucharist.
When we receive him into our hearts, let's thank him
for his interest in us, and renew our pledge to stay
always actively interested in him and
in building his kingdom.
APPLICATION: Strengthening the Priesthood
We would not
have these sacraments at our disposal without another sacrament - that of the priesthood.
The priesthood
is not just a sacrament for priests - on the contrary: it is a
gift for the whole Church, and so the whole Church should feel
responsible for it, and appreciate it, and try to understand it.
There are at
least two things each one of us can do to help strengthen
the priesthood throughout the Church.
First, we can pray
for our priests. Jesus turned some very rough and very normal
fishermen into the Twelve Apostles, men who were faithful to
their mission up to the point of giving their lives for it.
If
he did that with the Twelve, he can do it with today's priests
too - and we can help with our prayers.
Second, we can
pray for God to call more young men to the priesthood.
In today's Gospel we heard
how Christ's heart was moved at seeing the crowds, who were
"like sheep without a shepherd." That is a good description of popular culture
in our society today, which often reveres celebrities who are models of self-indulgence
more than self-sacrifice. We need more reminders in this world that there is another
way to live, another purpose beyond satisfying our
basic instincts.
Priests
are meant to be those reminders; we should all ask God to give
the world more of them. As we continue
with this Mass, and as we then in Holy Communion we receive the bread
of life from our Good Shepherd, let's thank him for
not giving up on us, and let's promise that we will do our
part to keep his plans moving forward.