Monday, February 23, 2015

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ nhất mùa Chay



      Qua bài Tin Mừng, Chúa Giêsu đã mô tả cho chúng ta thấy tất cả những gì sẽ xẩy ra cho chúng ta trong ngày phán xét cuối cuộc đời một cách rất rõ ràng. Đấy là cách thức mà Chúa Giêsu sẽ phán xét mỗi người chúng ta. Ngài đã dạy chúng tachúng ta phải sống cuộc sống của chúng ta như thế nào trước khi ông phán xét "Ai đón tiếp anh em là đón tiếp Thầy,
      Là Kitô hữu, chúng ta phải biết tiếp tục sứ mệnh của Chúa Kitô: nhất là những khi chúng ta “cho người đói khác được ăn, Kẻ rách rười được mặc ấm ấp, giúp đỡ người nghèo, tranh đấu cho sự công bằng, loan báo Tin Mừng. Miễn là chúng ta nhận ra và thương yêu ra mỗi người (không chỉ những người mà chúng ta biết, thích hoặc và gần gũi với chúng ta, nhưng là tất cả mọi người, kể cả những người khó thương mà không thể yêu được) như những người anh chị em ruột thịt biết đối xử với nhau trog tình yêu thương  với nhauọ bằng tình yêu và lòng Bác ái, Chúa Giêsu sẽ  đón chào chúng ta vào trong Vương Quốc của Ngài. Nếu chúng ta chỉ biết ích kỹ, nghĩ đến cái riêng tư của mỗi người chúng ta mà quên đi hay bỏ qua những nhu cầu của những người xung quanh, Ngài sẽ nguyền rủa chúng ta sẽ đưa chúng ta đến với  hình phạt đời đời.
      Lạy Chúa, xin Chúa giúp chúng con nhìn và nhận thấy Chúa trong mỗi người mà chúng con đã gặp trên đường, trên chuyến xe, trong hãng sở làm việc  mà chúng ta đã gặp gỡ và đối xử với tất cả mọi người bằng tình yêu thương và lòng bác ái và từ bi.

Reflection:
     During the Last Judgment, as described in today's Gospel, it is very clear how Jesus will judge each one of us. He already tells us how we should conduct our life before he renders judgment: "'Whenever you did this to these little ones who are my brothers and sisters, you did it to me.'"
     As Christians, we are expected to continue with Christ's mission: feeding the hungry, helping the poor, promoting justice, spreading the Good News. As long as we recognize every person (not only those whom we know and like or are close to us, but everyone, including those who are difficult to love) as a brother and sister and treat them with love and compassion, Jesus will welcome us into His Kingdom. If we only think of ourselves and neglect the needs of the people around us, then he will curse us and send us away into eternal punishment.
     Lord, help me to see you in every person I meet and to treat everyone with love and compassion.


Suy Niệm Chúa Nhật Thứ Nhật Mùa Chay Năm B ( Gn 9: 8-15 / 1 Pt 3: 18-22 / Mc 1: 12-15)



Khoảng năm 1988 Mục sư  Jimmy Swaggart, một nhà giảng thuyết Tin Lành nổi tiếng trên truyền hình Mỹ, đã thú nhận trên truyền hình là ông ta đã không chung thủy với vợ con của ông ta. Và điều này đã kết thúc toàn bộ chương trình giảng thuyết thâu thập nhiều triệu đô la của ông, và cuộc đời truyền giáo của ông coi như chấm dứt. Qua kinh nghiệm của Mục sư Jim,  người ta có thể hỏi, "i gì đã có thể cám dỗ con người mạo hiểm để dám chấp nhận tất cả những sự rủi ro để rồi đạt được những ?" Ngoài ra còn có một số vị quyền thế và ảnh hưởng trong xã hội, nhưng đã không để cho quyền lực và ảnh hưởng của họ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của họ:  Thí dụ như Tổng thống nước Uruguay Nam Mỹ vẫn sống với vợ con trong một trang trại nhỏ, vẫn lái chiếc xe Volkswagen kỹ đi làm và đã tặng hầu hết số tiền lương tổng thống của mình cho người nghèo.
Chúa nhật hôm nay là Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay đã cho chúng ta thấy là Chúa Giêsu đã phải chịu sức ép của sự cám dỗ và cách hành xử  của Ngài chống lại những cạm bẩy của ma quỷ những thế lực của sự dữ như thế nào. Chúa Giêsu bắt đầu sứ mệnh rao giảng tin mừng của Ngài bằng sự cầu nguyện và ăn chay trong sa mạc 40 ngày. Chúa Giêsu là Thiên Chúa và là con người, Ma quỷ có thể cám dỗ Chúa giêsu trong bản tính con người của Ngài. Bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy rằng: Chúa Giêsu đã bị Satan cám dỗ. Satan muốn cám dỗ Chúa Giêsu vì nó cố phá vở chương trình cứu rỗi và ý muốn của Thiên Chúa Cha. Satan đã dùng cả Kinh Thánh để gặt gẫm và dụ dỗ Chúa Giêsu chuyển hướng làm theo nó, mà không làm theo như những ý muốn mà Chúa Cha đã định sẵn.
Ngay từ trong samạc Chúa Giêsu đã rao giảng: “Thời kỳ đã mãn, và Triều Ðại Thiên Chúa đã đến gần. Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng.” (Mk 1:15). Chúa Giêsu đã nói với mọi người đang mong đợi là sự cứu rỗi đang ở trong tầm tay. Vì thế thế họ phải thay đổi cuộc sống của họ ngay bây giờ.
Những gì là sự cám dỗ của những người theo Chúa Kitô ngày hôm nay?  Có thể là một người thờ phượng những vị thần giả tạo: rõ ràng nhất là những người sùng bái tiền bạc và sự giàu có. Mặc dù tiền bạc và sự giàu có tự nó không phải là những thứ ác, nhưng sự đam mê, theo đuổi và hưởng thụ của tiền bạc và sự giàu có, có thể dễ dàng dẫn đua con người đến với sự ác. Chúng ta cần và tuyên dương những người siêng năng làm việc,   biết tháo vát, quản lý quỹ đầu tư và đầu tư khôn ngoan. Nhưng chúng ta không cần những doanh nhân tham lam, doanh nhân không trung tín, công chức và những người quyền sẵn sàng chà đạp lên người khác trong việc theo đuổi tiền bạc và sự thành công của họ. Chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng tiền bạc nên được sử dụng cho tất cả chúng ta và những người khác để tất cả chúng ta cùng sống trong một cuộc sống tốt.
Chúng ta có thể đã lãng phí quá nhiều thời gian và tiền bạc vào trong các kỷ thuật như máy tính, điện thoại đi động internet. Những thứ này rất cần thiết và hữu ích cho cuộc sống của con người hôm nay; nhưng chúng ta không nên để những thứ này kiểm soát cuộc sống của chúng ta.   Khoa học công nghệ không thể nào có thể thay thế được Thiên Chúa và tôn giáo. Những tiến bộ trong khoa học công nghệ có thể cám dỗ để chúng ta quên lãng hay gạt bỏ Thiên Chúa, sự cầu nguyện và đức tin của chúng ta.     
Mùa Chay là một mùa đặc biệt với ân sủng trong Giáo Hội để giúp chúng ta biết thay đổi cuộc sống của chúng ta chính chúng ta biết đáp ứng  với những lời giáo huấn của Đức Kitô là "Nước của Thiên Chúa đã đến gần. Thay đổi cách sống của chúng ta tin vào Tin Mừng." Đấy mùa Chay thánh này mùa đầy ân sủng để chúng ta cùng tham gia với Chúa Kitô trong sứ vụ, sự đau khổ và cái chết của Ngài để chúng ta chuẩn bị cho sự phục sinh, vui mừng và vinh quang của Ngài trên Nước Trời.


1st SUNDAY OF LENT- Cycle B, February 22, 2015 –
Reflection:  Gn 9: 8-15 / 1 Pt 3: 18-22 / Mk 1: 12-15
     Sometime in 1988 Jimmy Swaggart, a well-known American TV preacher, confessed on public TV his infidelity to his wife, his son and his daughter-in-law. This ended his multi-million dollar world-wide TV preaching ministry. One may then ask, "What tempts one to risk all and basically achieve nothing?" There are also some in positions of power and influence who do not let their power and influence change their lives: the President of Uruguay lives with his wife in a small farm, drives an old Volkswagen and donates most of his salary to the poor.
     The First Sunday of Lent tells us how Jesus handled temptations and how the devil and the powers of evil operate.
     Jesus starts his public ministry by prayer and fasting in the desert for forty days. Jesus is both God and man; the devil is able to tempt him as man. The Gospel reading from Mark tells us that "he was tempted by Satan." Matthew (Mt 4: 1-11) and Luke (Lk 4: 4-13) give fuller details of Jesus being tempted by Satan. Satan tempted him to lead him away from the plan and will of the Father; Satan even makes use of Scripture to divert Jesus from the Father's will; Jesus repels the devil with another Scripture passage.
     From the desert Jesus begins his preaching, "The time has come; the kingdom of God is at hand. Change your ways and believe the Good News." He tells the people that the long-awaited redemption is at hand, that they should reform their ways and lives.
     What are the temptations met by today's followers of Christ? One would be the worship of false gods: most obvious is the cult of money and wealth. Though money and wealth are not in themselves evil, the fascination, pursuit and enjoyment of money and wealth could easily lead to evil. We need and commend hard work; we need resourceful, creative fund managers and wise investors. But we do not need greedy entrepreneurs, dishonest businessmen and public servants and those willing and ready to trample rights of others in their pursuit of money and success. We must always remember that money and wealth should be used for us and all others to live good lives.
     It is also so easy to misuse and abuse otherwise useful and needed gadgets and tools. We can waste so much time and money on computers and the internet. Computers and the internet are very useful and helpful; yet they should not control our lives.
     Science and technology are not a replacement for God and religion. Advances in science and technology can tempt us to forget and ignore God, prayer and our faith.
     Lent is a special season of grace in the Church to help us transform our lives and ourselves in response to Christ's urgent message that "the kingdom of God is at hand. Change our ways and believe in Good News." It is a grace-filled season to join our Lord in his ministry, passion and death and to prepare for his glorious and joyful resurrection.

Suy Niệm Tin Mừng Thừ Bẩy sau thứ Tư lễ tro



Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy là tình yêu vô điều kiện là tình yêu biết chấp nhận và cách tiếp cận với những người xa lánh giữa xã hội.  Những người Pharêsiêu và các thầy thông giáo cho rằng việc tiếp cân với những  tội lỗi thì không thể chấp nhận thậm chí còn gây thêm tai tiếng xấu. Chúa Giêsu cho chúng ta biết là: Người khỏe mạnh không bao giờ cần thầy thuốc, nhưng những người đau yếu. bệnh tật thì mới cần thầy thuốc. Ta đã không đến để kêu gọi người công chính, nhưng để kêu gọi những người tội lỗi biết ăn năn.Chúng tôi đang ở đây nhắc nhở rằng Chúa Giêsu là người chữa lành của Thiên Chúa. Ông nuôi dưỡng đưa chúng ta trở lại cuộc sống. chỉ là thông qua anh ta rằng chúng ta kinh nghiệm chữa lành hoàn toàn của cơ thể và tâm trí. và quan trọng nhất, ông chữa lành chúng ta từ bên trong, giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi chúng ta làm cho đau đớn. ông cho chúng ta thấy rằng tất cả mọi người xứng đáng với tình yêu và sự chữa lành của Thiên Chúa.
            Chúng ta thuộc về quang phổ của thứ yếu trong thời gian khi chúng ta bất lực, dễ bị tổn thương và hoàn toàn không biết gì về những gì để làm. Trong cuộc sống của chúng ta bị phá vỡ, chúng ta tiếp tục là thị trường hấp dẫn của tình yêu và sự chăm sóc. Tin Mừng cho chúng ta thấy rằng Chúa Giêsu tạo ra một bầu không khí của niềm tin, tình yêu vô điều kiện, từ bi. Ông cần có thời gian ra ngoài ăn uống với những người đang cần nhất. Trong chức vụ, tiệc chiêu đãi thức ăn của mình chơi một mệnh t lớn trong việc chữa lành các mối quan hệ. thích hợp nhất Thánh Thể của chúng ta một kỷ niệm hợp giữa Thiên Chúa và chúng ta. là thông qua các Bí tích Thánh Thể mà chúng ta đến với nhau như một kỷ niệm tình yêu và sự chữa lành của Thiên Chúa. Chia sẻ trong Mình và Máu canh tân tinh thần của chúng ta. Có phải chúng ta mở cửa cho tổng chữa lành của Thiên Chúa khi chúng ta tiếp cận anh trong Thánh Lễ? Có phải chúng ta đã sẵn sàng để chấp nhận những người khác cũng cần tình yêu chữa lành của Chúa Kitô?

REFLECTION
The Gospel speaks of unconditional love and acceptance by reaching out to those shunned by society. The Pharisees and the teachers of the law deemed it unacceptable and even scandalous to be in the company of those who were deemed unclean. "Jesus answered them, "It is not the healthy who need a doctor, but the sick. I have not come to call the righteous, but sinners to repentance." We are reminded here that Jesus is the divine healer. He nurtures and brings us back to life. It is only through him that we  experience complete healing of body and mind. And most importantly, he heals us from within, frees us from the sins that ail us. He shows us that everybody is worthy of God's love and healing.
We belong to the spectrum of the marginalized during times when we are helpless, vulnerable and totally clueless of what to do. In our broken lives, we continue to be in dire need of love and care. The Gospel shows us that Jesus creates an atmosphere of trust, unconditional love, compassion and kindness. He takes time out to eat and drink with the people who are most in need. In his ministry, banquets and food play a major par t in healing relationships. It is most fitting that our Eucharist is a commemoration of that union between God and us. It is through the Eucharist that we come together as one to celebrate God's love and healing. Sharing in his Body and Blood renews our spirits. Are we open to God's total healing when we approach him at Holy Mass? Are we ready to accept others who also need the healing love of Christ?

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu sau Thứ Tư Lễ Tro



Việc ăn chay nói chung việc bớt đi phần lương thực hằng ngày của chúng ta có nghĩa là chúng ta ăn ít đi trong ngày ăn chay, không ăn vặt,  không ăn thịt ( thường là ăn 2 bữa đói một bữa no, không ăn bất cứ thứ gì ngoài bữa ăn).  Đây là dịp động cơ giúp chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của chúng ta. Việc ăn chay thường đi chung với ba việc chính: hãm mình, cầu nguyện và làm việc thiện (bố thí cho người nghèo). Việc ăn chay, cầu nguyện và bố thí, một trong những biểu tượng của sự khiêm tốn của con người trước mặt Thiên Chúa. Chúa Kitô đã lên án việc ăn chay hay bất kỳ làm những việc tốt với lòng tự phụ, khoe trương để cho người thấy việc mình làm để người ta khen. Ăn chay nên được thực hiện trong sự thận trọng, với long khiêm tốn để được hoàn hảo.
            Các môn đệ của Gioan Tẩy Giả và người Pharisêu đã ăn chay mỗi tuần hai lần theo quy định của Luật Do Thái Giáo theo sách các tiên tri   đó cũng còn một trong những yếu tố của sự biện minh đạo dức của họ. Tuy nhiên, hành động này có thể đã biến sự  thành phô trương về lòng đạo đức của họ ở giữa công chúng.
Chúng ta không thể trở nên công chính bằng những công đức và lòng hảo tâm phô trương  của chúng ta.  Chúng ta không nên tạo sự khó khăn cho mình vì lợi ích sức khỏe cá nhân của chúng ta.  Bất cứ hình thức chay tịnh nào chúng ta lựa chọn, chúng ta cần phải làm điều đó với niềm vui, nếu không việc ăn chay này sẽ trở nên vô nghĩa và vô ích. Như tiên tri Isaia khiển trách những người ăn chay là tìm cái cớ để đánh nhau, tranh cải hơn thiệt với nhau.  Hơn nữa, việc ăn chay phải được thực hiện trong tinh thần với một giá trị sâu sắc trong tâm hồn, chứ không phải là những việc làm khoe trương lộ liễu bên ngoài. Mỗi Mùa Chay, chúng ta được mời gọi để thanh tẩy lòng trí của chúng ta và sống xứng đáng  như là một Kitô hữu tốt hơn trong Ngày Chúa  Phục Sinh. Vì vậy, trong mùa Chay thánh này, chúng ta sẽ ăn chay theo cách nào?.

REFLECTION
Generally speaking fasting is to deprive ourselves of food and drink. Occasions and motives may vary. One may fast out of personal devotion, mourning or asceticism. In the Church, fasting, together with prayer and almsgiving, is one of the expressions of man's humility before God. Christ denounces fasting or any good deeds done out of pride that is "in order to be seen by men." Fasting should be practiced with perfect discretion.
The disciples of John the Baptist and the Pharisees fasted twice a week as defined by the Law and the prophets which is also one of the elements of justification. However, this practice can become ostentatious, a public show of one's piety. We cannot become justified by our own merit and goodness. Christ insists more on detachment of wealth and self-renunciation because he came to fulfill our justification. There is yet another reason for fasting, the one Jesus mentioned in the Gospel. It is the fasting of the faith, the absence of the sight of the bridegroom and the continuous search for him. While waiting for the return of the bridegroom penitential fasting has its place in Church practice.