Monday, May 30, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 Phục Sinh

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 Phục Sinh

Hầu như mọi người chúng ta đều được nghe nói rất nhiều về sự yêu thương của Thiên Chúa, Thế nhưng đôi khi chúng ta thể nghĩ đến như thế khi chúng ta đẵ đối xử với những người khác. Trong bài đọc thứ Hai, Thánh Gioan khẳng định rằng chúng ta không thể có có sự yêu thương, nếu chúng ta không có sự yêu thương, Chúng ta chưa bao giờ được nhìn thấy Thiên Chúa, Chúng ta được hiểu rất ít về Thiên Chúa. Tuy nhiên, chúng ta có nhau, và chúng ta đều được tạo dựng theo hình ảnh và giống như Thiên Chúa và Thiên Chúa ngự trong chúng ta. Những người khác chung quanh chúng ta là những người 'đại diện' của Thiên Chúa đối với chúng ta, vì thế chúng ta phải yêu thương và phục vụ họ và những khi chúng ta làm như vậylà chúng ta làm vì tình yêu và phục vụ Thiên Chúa của chúng ta. Như ta mỗi ngày, chúng ta đã có bao nhiêu cơ hội để phục vụ Chúa mỗi ngày!
Khi Chúa Giêsu lên Trời, Chúa biết rằng những người mà ngài đã để ở lại sẽ gặp những thử thách khó khăn trong cuộc sống loan báo Tin Mừng và làm chứng cho Ngài. Vì Thế Ngài đã cầu nguyện với Chúa Cha để xin Chúa Cha bảo vệ họ trong Danh Ngài, một cách khác để nói là Thiên Chúa Cha sẽ bảo vệ họ trong tình yêu và ân sủng của Ngài. Những người thực sự đã sống và bước đi trong đường lối của Đức Chúa Giêsu, thì họ sẽ không còn thuộc về thế gian này nữa. Họ sống và làm việc ở thế giannày, nhưng ngọn đèn và ánh sáng dẫn đường của họ thì rất khác biệt với những người có cách sống của thế giới. Và thế giới sẽ không yêu thương họ vì điều đó! Và Chúa Giêsu đã cầu nguyện với Thiên Chúa Cha để cho tất cả những ai đã theo Ngài có thể sẽ được trở nên một trong Chúa Kitô cũng như Chúa Kitô đã làm một trong Thiên Chúa Cha.
Nói một cách khác, Chúa Giêsu muốn chúng ta có được kinh nghiệm với Thiên Chúa và cũng như để chúng ta có sự trải nghiệm với những người khác như chính Ngài, để tất cả chúng ta cùng được sống trong sự hiệp nhất, trong một tình yêu, và sự hài hòa với Thiên Chúa. Những điều này có vẻ được coi như là một chút quá nhiều đòi hỏi, nhưng nếu chúng ta cố gắng tìm hiểu học hỏi từng bước, và từng ngày chúng ta sẽ đạt được. Chúng ta hãy lắng nghe tiếng Chúa Thánh thần đang thì thầm trong mỗi người chúng ta, chứ không nên lắng nghe những tiếng ồn ào xung quanh chúng ta. Lạy Chúa, giúp chúng con có được tấm lòng vị tha và rộng mở trong sự quảng đại để chúng con biết yêu thương người khác.

7th Sunday of Easter (B)
People talk a lot about loving God. Sometimes these same people fall short in the way they treat other people. John insists that we cannot have one without the other. We have never seen God. We understand very little about God. Yet we have each other — and we are all created in the image and likeness of God and God dwells in us. Other people become the ‘representatives’ of God — we love and serve them and in so doing love and serve our God. We have so many opportunities each day!
Jesus knew that those he left behind would have a rough time. His prayer to the Father was that they be protected in his name — another way of saying his love and grace. Those who really do walk in the ways of Jesus do not belong to the world. They live and work here but the light that guides their path is very different from the ways of the world. And the world will not love them for it! Jesus prayed that his followers may be one just as he and the Father are one.
In other words, Jesus wants us to experience God and to experience others as he does — in unity, love, and harmony. This all sounds like a bit too much to ask, but we learn each day step by step. Let us listen to the gentle voice of the spirit within us rather than the noise around us. Lord, help me to love others

Opening Prayer:
Lord, I turn to you as you turned to the Father. Protect me and guard me. Help me to be open to your word in Scripture and in my everyday life. Grant me your grace so I can turn to you to seek truth, rather than the empty promises of the world.

Encountering Christ:
· Keep Them in Your Name: Jesus invited his disciples to a new Passover where he instituted the Eucharist and the priesthood. In the Gospel of John, the Last Supper was celebrated on the night before the celebration of the Jewish Passover, marking this meal as a New Covenant in Jesus’s Body and Blood. At the first Mass, where the matzo and wine were transformed into his flesh and blood, Jesus also installed his disciples as his first priests. They were to begin their mission after Jesus went to the Father. He “protected” and “guarded” them as his chosen brethren. Jesus is the High Priest, and the one “who prays for us is also the one who prays in us and the God who hears our prayer” (CCC 2749). When Christ instituted the priesthood at the Last Supper, “Jesus [also] became the guarantee of an [even] better covenant. Those priests were many because they were prevented by death from remaining in office, but he, because he remains forever, has a priesthood that does not pass away” (Hebrews 7:22-24).
· I Sent Them Into the World: The disciples would not have an easy path as the first priests of the New Covenant. Called to imitate Christ, the disciples would need an infusion of divine grace, and Jesus prayed to the Father to ask for protection and fidelity to the “word” of God. Jesus is the Word incarnate, the divine revelation handed to the early Church. The disciples saw his human nature; they knew he laughed, had splinters, sleepless nights, and long days. But what was revealed to them at the Last Supper was his relationship with the Father, his heart-to-heart Father-Son filiation, his deep and anxious care for his disciples, and his desire for them to share in the communion of love available to each soul who desires to love God with his whole heart.
· Consecrated in Truth: Christ prayed that the priests of the New Covenant be consecrated in truth, set apart for a holy purpose. Just as the bread and wine are consecrated in the Eucharistic prayer at Mass, so the priest himself is transformed during ordination to become alter Christus, another Christ. “As an alter Christus, the priest is profoundly united to the Word of the Father who, in becoming incarnate, took the form of a servant… Because he belongs to Christ, the priest is radically at the service of all people: he is the minister of their salvation, their happiness and their authentic liberation, developing, in this gradual assumption of Christ's will, in prayer, in ‘being heart to heart’ with him” (Benedict XVI, June 24, 2009). Rather than being elevated by priestly consecration, ordination defines priests as the servants of all, and at the service of the Church. The hands of the priest are anointed with chrism oil by the bishop as he prays, “That whatever they bless may be blessed, and whatever they consecrate may be consecrated in the name of our Lord Jesus Christ.” The hands of the priest will consecrate bread and wine, anoint, baptize, and absolve, carrying on the action of Christ in the world.
Conversing with Christ: Jesus, you are the Lord of my heart. You have called me to serve others out of love for you. Help me to discover this call to service more deeply in myself, so that, in imitating you, I may grow in my love of God the Father.

Resolution: Lord, today by your grace I will perform some act of service out of love for you.Suy Niệm Tin Mừng Lễ Chúa Thăng Thiên

Sự việc Chúa Lên Trời (Thăng Thiên) của Chúa Giêsu Kitô được đánh dấu đoạn cuối cùng bản tính con người thật Chúa Giêsđể Ngài trở với Thiên Chúa trên trời với bản tính thật của Ngài là Thiên Chúa. Chúa Giêsu Ki-tô, Người Đấng đứng đầu Hội thánh, đi trước chúng ta vào vương quốc vinh hiển của Thiên Chúa Cha để chúng ta, những chi thể trong thân thể của Ngài, được sống trong hy vọng một ngày nào đó được ở với Ngài mãi mãitrên Thiên Đàng (Giáo lý Hội thánh Công giáo 665 và 666) Theo thư gởi thứ nhật gởi cho giáo đoàn Côrintô Thánh Phalô có nói: Quả thế, hiện giờ ta thấy, như ở trong gương cách mường tượng. Bấy giờ thì tận mắt, diện đối diện. (1 Cô-rinh-tô 13:12). Mỗi khi chúng ta lãnh nhận Bí tích Thánh Thể, chúng ta nhận được “hương vị của thiên đàng”, nhờ ân sủng của Thiên Chúa, chúng ta có thể đào sâu đức tin và tiên liệu sự thánh thiện của chúng ta về cõi vĩnh hằng.

Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng “bước vào vinh quang của Thiên Chúa đòi hỏi sự trung thành hàng ngày với ý muốn của ngài, ngay cả khi điều đó đòi hỏi sự hy sinh và đôi khi đòi hỏi chúng ta phải thay đổi kế hoạch của mình”. Người ta biết rằng Việc Chúa Giêsu lên trời đã xảy ra trên Núi Ô-liu, nơi ngài đã cầu nguyện với Chúa Cha trước cuộc Khổ nạn. Chính tình yêu thương của Chúa Giêsu Kitô đối với Thiên Chúa Cha của ngài đã giúp ngài chịu đựng được những đau khổ và cái chết nhục nhã trên Thập giá, và sau đó Ngài sống lại và trở về với Chúa Cha trên trời. Qua mối quan hệ với Thiên Chúa Cha, chúng ta cũng nhận được những ân sủng để chúng ta biết luôn trung thành với ý muốn của Thiên Chúa, và và hy vọng của chúng ta là một ngày nào đó chúng ta sẽ gặt hái được những lợi ích thiêng liêng vaô được sống đời đời với Ngài. Như Chúa Giêsu đã thưa vớ Chúa Cha "Lạy Cha! nếu Cha muốn, xin đừng cho ý của con, mà là ý của Cha được thành sự! ” (Lu-ca 22:42).

            Đức Thánh Cha Phanxicô còn nói thêm, “Sự lên trời của Chúa Giêsu không phải chỉ ra sự vắng mặt của Chúa Giêsu, nhưng còn có ý nói với chúng ta rằng ngài đang sống ở giữa chúng ta theo một cách mới. Ngài giờ đây đang hiện diện trong mọi không gian và thời gian, Ngài đang gần gũi với mỗi người chúng ta. Trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta không bao giờ đơn độc: chúng ta có Chúa Thánh thần  phù hộ, Chúa Thánh Thần đang chờ đợi chúng ta, người bảo vệ chúng ta. " Trước khi chết trên thập tự giá, Chúa Giê-su đã hứa rằng sẽ sai Chúa Thánh Linh đến với dân ngài để đồng hành với họ. Chính nhờ Thánh Linh dịu dàng này mà chúng ta cảm nhận được sự hiện diện của Thiên Chúa và nhận được sự an ủi, bảo hộ và sự khôn ngoan để chuẩn bị cho số phận đời đời của chúng ta.

 Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân sủng của Chúa ban, chúng con sẽ dâng lời cầu nguyện cho những người bạn thân và những người thân trong gia đình của chúng con đang gặp phải những bất hạnh và tuyệt vọng.

Lạy Chúa Giêsu, cảm ơn Chúa đã luôn ở bên chúng con. Nếu không có quyền năng của Chúa Thánh Linh trong cuộc đời chúng con, chúng con không thể làm gì được. Khi chúng con vẫn còn ở đây trên trái đất, xin chúa hãy giúp chúng con biết làm theo ý muốn Chúa thay vì làm theo ý muốn riêng của chúng conXin Chúa hãy giúp con biết chịu đựng gian khổ với tình yêu dành cho ChúaXin cho chúng con biết để ý nghĩ hướng về thiên đường với Tình yêu thương giúp đỡ và sự an ủi của Chúa.

 

Opening Prayer: Dear Lord, we rejoice in your Ascension! You are the king of glory and the king of my life. You show me that there is meaning in our suffering. You have gone before us to give us peace and hope in this life. Help me to be a witness of this peace and hope to others.

Encountering Christ:

·         The Glory of God: Christ's Ascension marks the definitive entrance of Jesus's humanity into God's heavenly domain. Jesus Christ, the head of the Church, precedes us into the Father's glorious kingdom so that we, the members of his body, may live in the hope of one day being with him forever (Catechism of the Catholic Church 665 and 666). For now we see in a mirror dimly, but then face to face (1 Corinthians 13:12). Every time we receive the Eucharist, we receive a “taste of heaven,” which by God’s grace can deepen our faith and our holy anticipation of eternity. 

·         Fidelity to His Will: Pope Francis said that “entering the glory of God demands daily fidelity to his will, even when it demands sacrifice and sometimes requires us to change our plans.” It is known that Jesus’s ascension happened on the Mount of Olives where he had prayed to the Father before the Passion. It was Our Lord’s love of his Father that enabled him to endure suffering and death, and then return to the place of encounter to be raised into heaven. Through our relationship with the Father, we also receive the grace to be faithful to God’s will, and may we one day reap the benefits—eternity with him. With Jesus, we say, “Not my will but yours be done” (Luke 22:42).

·         Never Alone: Pope Francis adds,“The Ascension does not point to Jesus’s absence, but tells us that he is alive in our midst in a new way. He is now...present in every space and time, close to each one of us. In our life we are never alone: we have this Advocate who awaits us, who defends us.” Before Jesus died on the cross, he promised that he would send the Holy Spirit to be with his people to accompany them. It is through this gentle Spirit that we perceive the presence of God and receive comfort, consolation, and wisdom to prepare us for our eternal destiny.

Conversing with Christ: Dear Jesus, thank you for always being with me. Without the power of your Spirit in my life, I can do nothing. While I am still here on earth, help me to conform my will to your Father’s will. Help me endure hardships with love for you. Let the thought of heaven with you console my heart deeply.

Resolution: Lord, today by your grace I will offer up a prayer for a friend or family member who has been feeling hopeless.


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Chúa Lên Trời.

Bình thường chúng ta nghĩ rằng, khi Chúa Giêsu Lên Trời, Ngài vào thiên đàng, và Ngài bỏ chúng ta lại ở dưới thế này. Thật sự thì Chúa Giêsu đã rời bỏ thế giới này, nhưng điều đó không có nghĩa là Ngài bỏ rơi chúng ta.
Hôm nay chúng ta mừng kính lễ Chúa lên Trời, và mỗi năm chúng ta nên lợi dụng cớ hội này để suy gẫm vả phản ánh về mối quan hệ của Chúa Giêsu với chúng ta, về sự hiện diện lâu dài của Ngài ỡ giữa chúng ta và ở trong chúng ta.
Khi Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, Ngài đã hiện ra với các môn đệ và những người đã tin tưởng và yêu mến Ngài như những người phụ nữ thân tín của Ngài. Mục đích Chúa hiện ra sau khi sống lại trong 40 ngày là để giúp cho các môn để và những người theo Ngài được hiểu rõ là qua cái chết, và sự sống lại Chúa Giêsu, Ngài đã sống lại trong cách sống mới nhưng Ngài vẫn luông ấp ủ mối quan hệ của Ngài với chúng ta, mặc dù bây giờ đã được thể hiện theo một cách mới.
Việc Chúa về Trời cũng là một trong những phần mà Chúa đã hiện ra, đâ là lần cuối cùng và cũng là lúc mà Ngài thiết lập mối quan hệ không phải chỉ với những người đã gặp gỡ Ngài trong cuộc sống trần thế của Ngài, nhưng là với tất cả những người trong mọi lứa tuổi, những người sẽ đến và tin vào Ngài và trong Giáo Hội.
Chúa Giêsu đã sinh ra để làm “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” (Immanuel), Ngài sẽ là đấng Immanuel, Thiên Chúa ở cùng chúng ta mãi mãi.
Lạy Chúa Giêsu, Xin ở cùng với chúng tôi trong tất cả và mãi mãi, Xin Chúa mang chúng con đến với niềm vui trong cuộc sống đời đời với Ngài trong sự hiện diện của Chúa Cha muôn đời.

Reflection
It is normal to think that, at his Ascension into heaven, Jesus left us. It is true that Jesus left this world but that does not mean that he left us. At the feast of the Ascension each year we have a good opportunity to reflect on Jesus' relationship with us, his enduring presence among us and within us.
When Jesus rose from the dead, he spent forty days appearing to his disciples, those who knew him before his death and believed in him and loved him. The purpose of these appearances was to bring them to understand that though he had died he was alive in a new way and still cherished his relationship with them, though it was now expressed in a new way. His ascension into heaven was part of this series of appearances, the last one and the one which would establish his relationship, not only with those who had seen him in his earthly life but all those throughout the ages who would come to believe in him in the Church. Born to be Immanuel, he would be Immanuel, God-with-us, forever.
Lord Jesus, present with us in all ages, bring us joyfully to eternal life with You in the Father’s presence forever and ever.

Thursday, May 26, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 6 Phục Sinh

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 6 Phục Sinh
Trong bài đọc thứ Nhất, chúng ta thấy, ông Appôlô là người có học thức và có được cách ăn nói hùng hồn. Hai điều kiệm rất quan trọng cho người đàn ông trong thế giới thời cổ đại. Ông đã được Chúa Thánh thần nung đốt trong niềm tin vào Chúa Giêsu và rao giảng to dân ngoại về Chúa Giêsu Kitô. Mặc dầu thế, sự hiểu biết về Tin Mừng và phép rửa của Chúa Kitô của ông chưa được đầy đủ, và ông đã nhờ sự chỉ bảo của bà Priscilla và ông Aquila để ông có thể hiểu biết vể Chúa hơn. Tài hùng biện hay sự thong minh của một người không nhất thiết là đã hiểu biết tất cả về chan lý và sự thật.
Chúng ta không bao giờ có thể nghĩ rằng chúng ta có tất cả những câu trả lời cho mọi thứ, và chúng ta nên cởi mở vả sẵn sang, khiêm thốn để hõi hỏi nơi những người khác. Điều này cũng sẽ giúp rất nhiều cho chúng ta để chúng ta có thể thừa nhận những sai lầm và sửa sai những ý kiến của chúng ta. Không một ai có thể hiểu biết mọi thứ và có tất cả những câu trả lời cho những thắc mắc của con người.
Trong bữa ăn tối sau cùng, Chúa Giêsu nói với các môn đệ rằng ngày sẽ đến Chúa Giêsu sẽ phải trở về với Chúa Cha, Ngày đó Ngài sẽ ban Chúa Thánh Linh xuông trên những ngưòi theo và Tin vào Ngài. Họ có thể cầu xin Thiên Chúa bất cứ điều gì họ cần một cách trực tiếp trong danh Ngài . Ngài đã kêu gọi họ nên trưởng thành trong tâm linh hơn là phụ thuộc vào người khác như trẻ con hoặc thụ động.
Tất cả chúng ta đã được Chúa Giêsu ban trao cho mỗi người quyền thiêng liêng như Ngài đã ban cho các môn đệ. Nhưng đây không phải là một việc cho không, biếu không, chúng ta phải thực hiện những điều cam kết với Chúa như các môn đệ để trở thành nhựng môn đệ thực sự của Chúa. Chúa Giêsu sẽ rất vui mừng nếu chúng ta tiếp tục công việc mà Ngài đã bắt đầu. Lạy Chúa, xin ban cho chúng con những hồng ân và ơn Chúa Thánh Thần của Ngài để hướng Dẫn chúng con tiếp tục sống và thực thi ý Chúa.

Saturday Sixth Week of Easter
Apollos was educated and eloquent, both of which were very important in the ancient world. He was on fire for his new-found faith in Jesus. But his understanding was incomplete, and it was up to Priscilla and Aquila to set him straight. Eloquence or brilliance are not the same as truth. We should never think we have all the answers, and we should be open to correction from others. It would also help immensely if we could admit when we are wrong and revise our opinions. No one has all the answers.
At the last supper, Jesus told his disciples that the day was coming when they would no longer ask him for anything. At first, it sounded as if he was cutting them off, but that was not the case. He was speaking of their empowerment. Since Jesus was returning to the Father, he was empowering his followers with the Spirit. They would be able to ask God directly in Jesus’ name for whatever they needed. He was calling them to spiritual maturity rather than childish dependence or passivity.
We are offered the same spiritual empowerment that he gave his disciples. But this is not a free pass — we have to make the commitment to be real disciples. Jesus would be delighted if we continued the work that he began and do even greater things than he.
Lord, grant me the gift of Your Spirit.

Saturday Sixth Week of Easter
Opening Prayer: Dear Jesus, as the Church prepares to celebrate your Ascension into Heaven, allow me to listen to your parting words with a profound desire to treasure them in my heart. Enable me to enter into the Father’s heart and practice childlike confidence in his love for me.

Encountering Christ:
Whatever You Ask the Father in My Name, He Will Give You: Throughout his public ministry, Jesus spoke of his relationship with the Father from a place of total security in the Father’s love. A man like us, he lived his life in loving trust in the Father and in absolute reference to him. He experienced unshakeable certainty that the Father listened to his every prayer and would not deny him anything he asked. In the last hours of his life, when every word counted, what was foremost on his mind was his desire that his beloved Apostles might discover the joy of absolute reliance on the Father whom he had always known. He invited them to “cast out their nets” in faith, to dare to entrust their deepest needs and desires to their heavenly Father in his name.
Ask and You Will Receive, So That Your Joy May Be Complete: It is as though Jesus were begging us to ask him to grant our hearts’ deepest longings. His heart longs to give to us. He has created us capable of a relationship with him, and it is his greatest joy that we should choose this relationship. He loves to see his children finding and choosing the greatest source of joy that our hearts could ever find. He opens his heart wide and cries to us, “seek, beg, ask… and you will receive.” Our asking is the way we respond to God’s love, our heart’s reaching out in faith and trust, our conscious decision to rely on God rather than ourselves. And when we open our hearts in this way, asking God to lead us to the fulfillment of our deepest desires, we can be sure that he will lead us to the fullness of joy in him.
The Father Himself Loves You: At the Last Supper, as he spent those last, intimate moments with his Apostles, Jesus’ heart burned with the desire to share that which was dearest to him with those he loved. One of those things most on his heart was his desire that his own might know the Father as he did, that he might be able to transmit to them his unshakeable trust in his Father’s love. Gathered around the table in that upper room, Jesus shared with them just how precious they were to the Father. He wanted them to know that because they were his own, the Father looked upon them and saw his Son, loving them with the same love with which he loved Jesus.
Conversing with Christ: Dear Jesus, thank you for revealing the Father to me and for showing me the unthinkable dimensions of his love for me. Grant me the faith to act on your words and entrust my life and my deepest desires to the Father’s care. I want to discover what it means to live in childlike trust and to rely on God as my Father, not only in word but also in deed. Teach me, divine Master.
Resolution: Lord, today by your grace, I will present my most pressing needs and desires to the Father, asking him in your name to take charge of those areas of my life which it is hardest for me to entrust to him.

The Love of the Father Revealed, Saturday of the Sixth Week of Easter
“I have told you this in figures of speech. The hour is coming when I will no longer speak to you in figures but I will tell you clearly about the Father.” John 16:25
When is it that Jesus will speak clearly about the Father? When is that “hour” of which He speaks? First, this “hour” can be understood to be the time after His death, Resurrection and Ascension to Heaven. It is then when the Holy Spirit will come upon them at Pentecost to open their minds to understand all that He has taught with much greater insight and clarity. But in John’s Gospel, the “hour” is also a reference to His death on the Cross. It is His hour of glory, the hour in which the Son of Man saves us through His holy passion. Therefore, this statement of Jesus should be read within the context of Him alluding to His coming passion. Recall that this sermon Jesus gives is part of His “Last Supper Discourse.” It is given immediately prior to Jesus going out to the Garden of Gethsemane to be arrested.
When we consider this “hour” to be the passion and death of Jesus on the Cross, we should be aware of the fact that His act of dying is not only a saving act of redemption, it is also one of the clearest ways in which He speaks about His Father in Heaven. Jesus’ suffering and death does, in fact, reveal the Father to the disciples in ways that His “figures of speech” could not reveal. Jesus’ veiled language was spoken as truth but as truth that could not be fully communicated. However, Jesus’ freely embraced suffering and death does clearly communicate the Father in the most profound way possible. The Cross is pure love, and the Father is pure love. Jesus’ death on the Cross in obedience to the will of the Father reveals to all that the Father loves us so much that He was willing to sacrifice His only begotten Son so that if we but believe in Him, we will inherit eternal life.
The message of the Cross is a true teaching about the love of the Father. It’s a teaching that took place through an act of the most pure and sacrificial love imaginable. The Cross was Jesus speaking “clearly about the Father” insofar as it reveals the depth of the Father’s love for all humanity. If you find this difficult to understand, then you are not alone. The disciples themselves struggled with this. That is why they ultimately needed the Holy Spirit to come upon them to open their minds. We too need the Holy Spirit if the veil is to be lifted and we are to comprehend this most powerful message of God’s infinite love. Reflect, today, upon Jesus’ burning desire to lift the veil of His teaching and to reveal to you, clearly, the depth of the Father’s love for you. Allow the Holy Spirit to open your mind to this revelation as it is given through the Crucifixion. Pray for that gift. Listen to Jesus tell you He desires to give you this understanding and then await the grace you need to see and understand the very heart of the Father and His divine love for you.
My precious Jesus, Your hour of glory upon the Cross is the clearest and fullest revelation of the Father’s love. On the Cross, You show us all how deeply we are loved by You and Your Father in Heaven. Please do open my mind, dear Lord, to all You wish to reveal to me, so that as I come to know You, I will also come to know Your Father in Heaven. Jesus, I trust in You.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 6 Phục Sinh

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 6 Phục Sinh
Trong xã hội hôm nay, nhiều người trong chúng ta thừa nhận rằng cuộc sống hiện tại đầy dẫy những khó khăn. Cho dù bất cứ trên các lĩnh vực nào, chính trị, kinh tế, tôn giáo, xã hội, ở đâu dường như cũng có quá nhiều bóng tối đang chực chờ hay đang bao trùm trên cả đất nước và thế giới của chúng ta. Vào những lúc như thế này, một số người trong chúng ta có thể rất dễ đâm ra chán nản, lo lắng, hoặc mất di niềm hy vọng. Chúng ta cũng có thể đặt câu hỏi là liệu chúng ta có nên tin tưởng vào Thiên Chúa khi những lời cầu nguyện của chúng ta không được Ngài đáp trả vả ban cho như ý muốn của chúng ta..?
Một lần nữa, hôm nay, chúng ta được nhắc nhở là đức tin thực sự có nghĩa gì?. Đức tin là sự tin cậy nơi Thiên Chúa trong bất cứ hoàn cảnh, hay tình huống nào. Trong bài Tin Mừng, Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ rằng sẽ có lúc họ se phải chịu những sự khổ cực và than khóc. Tuy nhiên, nỗi buồn sẽ không bao giờ sẽ tồn tại mãi mãi, Thay vào đó, sự đau buồn đó sẽ được biến thành niềm vui, giống như một người mẹ vui mừng sau khi đã sinh đứa con ra khỏi cung lòng, sau cơn đau đón là hạnh phúc. Các môn đệ của Chúa đã tin tưởng rằng Chúa Giêsu sẽ giữ lời hứa của Ngài và Ngài sẽ vượt qua cái chết và sống lại.
Đó chính là niềm tin đã thúc đẩy Thánh Phaolô và các bạn đồng hành của ngài tiếp tục rao giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu. Mặc dù có những nguy hiểm và đau khổ mà các ngài đã phải trải qua. Dưới sự khuyến khích và thúc đẩy của Chúa Thánh Thần, thánh Phaolô đã chứng minh được những gì có nghĩa cho cuộc sống. đó là sự tin tưởng và niềm hy vọng vào Chúa Giêsu, chứ không phải là phụ thuộc vào hoàn cảnh bên ngoài. Cái chết và sự phục Sinh của Chúa Giêsu đã khắc phục được bóng tối, và bóng tối đã phải nhường chỗ cho ánh sáng. Với niềm hy vọng mà chúng ta cần phải tiếp tục trong sự tin tưởng vào Thiên Chúa vì Ngài là nơi nương náu của chúng ta, và là đấng nâng đở và bảo vệ của chúng ta. Vâng Chúa là người lôn tuân giữ những lời hứa của Ngài; Lạy Chúa, xin cũng cố lòng tin của chúng con, giúp con có lòng tin tưởng vào Chúa mà không phụ thuộc vào bất cứ những gì trong thế gian….

Reflection:
These days, many people would admit, life is difficult. Whether it is on the political, economic, religious or social sphere, there seems to be so much darkness enveloping the nation and the world. At times like this, it is easy for some of us to give in to discouragement, anxiety, or to lose hope. We may even question whether we should trust God when our prayers do not seem to be answered by Him.
Today, we are reminded again what faith actually means. Faith is about trusting God regardless the circumstances. In the Gospel, Jesus tells his disciples that there will come a time of weeping and wailing. However, sorrow will not have the last word. Instead, it will be turned into joy — just like a mother who rejoices once her child is born. The disciples are to trust that Jesus will keep his promise, that he will overcome death. It is this conviction that drives Paul to continue proclaiming the Gospel of Jesus inspire of the dangers and the suffering he undergoes. Under the prompting of the Holy Spirit, he demonstrates what it means to believe and place his hope in the Lord Jesus, regardless of the circumstances. This is why we celebrate the Season of Easter. It is a reminder that death has been overcome, and that darkness has given way to light. It is with this hope that we must keep believing and trusting that God is our refuge, our provider and protector. He has, and he will, fulfill his promises. Lord, I trust You regardless of the circumstances.

Friday Sixth Week of Easter 2022
Opening Prayer: Lord Jesus, I come to this time of prayer seeking you above all else. I do not seek promises of an easy life, free from the cross, but rather to find in you, yet again, the strength to persevere in the struggle of faith, hoping in the promise of what is not yet visible. Gently guide my gaze to you, Lord Jesus. In your gaze, I find the answer to all of my questions and the fulfillment of my deepest desires.

Encountering Christ:
You Will Weep and Mourn, While the World Rejoices: In the hours leading up to his Passion and death, Jesus was clear with his Apostles. His death was not to be a passing moment to be erased from the Christian memory and replaced by happier memories of the Resurrection. He declared that his cross would continue to mark the lives of his followers for centuries to come. His Kingdom, as he later proclaimed to Pilate, was not of this world, and thus, those who chose to be citizens of this Kingdom could be sure of encountering suffering and contradiction along their earthly pilgrimage. Those who committed to following him were sure to endure a daily struggle to reject the world’s empty promises and renew their choice to take up their cross and follow him.
Your Grief Will Become Joy: It might seem strange to reflect on sorrow within the context of the Easter season. Yet, the truth is that in the Christian worldview, sorrow, as well as every other human experience, can in fact only be discussed in the context of our Easter joy. As we have often heard before, we are an Easter people. Our faith and our entire lives have been irrevocably touched by the truth of Jesus’ Resurrection. We are living in the age of the Resurrection, and no human or spiritual experience can or should be lived outside of the life-changing truth that Jesus has risen. In the light of the Resurrection, all suffering takes on meaning. The insatiable thirst of our hearts is not a cruel, tormenting taunt, but a promise. Our hearts suffer precisely because they are made for all that is good and true.
No One Will Take Your Joy Away: So great is the joy that Jesus promises to us that absolutely nothing will be able to take it away! Jesus tells us that when our joy finally culminates, we will no longer question him about anything. There will no longer be room for doubt. Our hearts will be so overflowing with his joy that we will lack for nothing. The ache of our thirst will be quenched. The longing of our hearts will be filled. The unfulfilled desires that so often leave us wondering if we have been condemned to incompleteness will be satisfied. While still making our pilgrim way on earth, we walk by faith and not by sight (2 Corinthians 5:7). We are a people who live on promises. But the trustworthiness of these promises has been guaranteed by the One who has overcome the grave and risen from the dead. The inheritance that he has won is to be our inheritance.
Conversing with Christ: Lord Jesus, how often my heart aches in its longing for the realization of its deepest desires. I long to see them already fulfilled and I suffer the pain of waiting in faith and trust. Grant me the grace to persevere amid the darkness of faith with my eyes set firmly on your promises. Strengthen me in my struggle to renounce the allure of easy substitutes and teach me to find my joy only in you and the hope of what you promise.
Resolution: Lord, today by your grace I will briefly recall your promise of joy when I am reminded of the imperfection and suffering in this world.

Reflection: Acts 18: 9-18 / Ps 47: 2-3, 4-5, 6-7/ Jn 16: 20-23
What is this about wailing and weeping? Aren't we supposed to celebrate the joy of Easter today? When Jesus talks about wailing and weeping, he is actually missing us. He could not wait to be with us again. But he reassures us that when he comes back, we will experience joy that no one can take away from us. Shouldn't our hearts be full of joy? There is a promise of Jesus coming and so we can joyfully anticipate this reunion.
In the meantime, while we live in a world marked by conflict and pain, Jesus prepares us to hold fast to our faith in him. Jesus compares our life experience to a woman about to give birth. During the time of delivery she suffers greatly but is so happy once her child is born. The joy of seeing her newborn child face to face is worth any pain. In the same way, when we feel the grief of loneliness, or are overwhelmed by suffering in life, the pain is obvious to us. But even in the midst of this pain, we can remember Jesus' promise that our sorrow will turn to joy. Our walk with God will not always be a bed of roses. There will be trials, and sometimes persecution because of what we do for God. However, Jesus reminds us that we can draw joy and consolation in prayers said together. When we gather as a worshipping community, we will experience his presence. Whatever we ask in his name the Father will grant. The darkness in the world may grieve, but our hope will remain strong because of the promise of Jesus love. In spite of all the trials and pain, let us continue to follow Jesus, for at the end there will be great rejoicing in store for those who are faithful to him.

Reflection:
These days, many people would admit, life is difficult. Whether it is on the political, economic, religious or social sphere, there seems to be so much darkness enveloping the nation and the world. At times like this, it is easy for some of us to give in to discouragement, anxiety, or to lose hope. We may even question whether we should trust God when our prayers do not seem to be answered by Him.
Today, we are reminded again what faith actually means. Faith is about trusting God regardless the circumstances. In the Gospel, Jesus tells his disciples that there will come a time of weeping and wailing. However, sorrow will not have the last word. Instead, it will be turned into joy — just like a mother who rejoices once her child is born. The disciples are to trust that Jesus will keep his promise, that he will overcome death. It is this conviction that drives Paul to continue proclaiming the Gospel of Jesus inspite of the dangers and the suffering he undergoes. Under the prompting of the Holy Spirit, he demonstrates what it means to believe and place his hope in the Lord Jesus, regardless of the circumstances. This is why we celebrate the Season of Easter. It is a reminder that death has been overcome, and that darkness has given way to light. It is with this hope that we must keep believing and trusting that God is our refuge, our provider and protector. He has, and he will, fulfill his promises. Lord, I trust You regardless of the circumstances.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Phục Sinh

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 6 Phục Sinh

Bình thường chúng ta nghĩ rằng, khi Chúa Giêsu Lên Trời, Ngài vào thiên đàng, và Ngài bỏ chúng ta lại ở dưới thế này. Thật sự thì Chúa Giêsu đã rời bỏ thế giới này, nhưng điều đó không có nghĩa là Ngài bỏ rơi chúng ta.
Hôm nay chúng ta mừng kính lễ Chúa lên Trời, và mỗi năm chúng ta nên lợi dụng cớ hội này để suy gẫm vả phản ánh về mối quan hệ của Chúa Giêsu với chúng ta, về sự hiện diện lâu dài của Ngài ỡ giữa chúng ta và ở trong chúng ta.
Khi Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, Ngài đã hiện ra với các môn đệ và những người đã tin tưởng và yêu mến Ngài như những người phụ nữ thân tín của Ngài. Mục đích Chúa hiện ra sau khi sống lại trong 40 ngày là để giúp cho các môn để và những người theo Ngài được hiểu rõ là qua cái chết, và sự sống lại Chúa Giêsu, Ngài đã sống lại trong cách sống mới nhưng Ngài vẫn luông ấp ủ mối quan hệ của Ngài với chúng ta, mặc dù bây giờ đã được thể hiện theo một cách mới.
Việc Chúa về Trời cũng là một trong những phần mà Chúa đã hiện ra, đâ là lần cuối cùng và cũng là lúc mà Ngài thiết lập mối quan hệ không phải chỉ với những người đã gặp gỡ Ngài trong cuộc sống trần thế của Ngài, nhưng là với tất cả những người trong mọi lứa tuổi, những người sẽ đến và tin vào Ngài và trong Giáo Hội.
Chúa Giêsu đã sinh ra để làm “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” (Immanuel), Ngài sẽ là đấng Immanuel, Thiên Chúa ở cùng chúng ta mãi mãi.
Lạy Chúa Giêsu, Xin ở cùng với chúng tôi trong tất cả và mãi mãi, Xin Chúa mang chúng con đến với niềm vui trong cuộc sống đời đời với Ngài trong sự hiện diện của Chúa Cha muôn đời.

Reflection
It is normal to think that, at his Ascension into heaven, Jesus left us. It is true that Jesus left this world but that does not mean that he left us. At the feast of the Ascension each year we have a good opportunity to reflect on Jesus' relationship with us, his enduring presence among us and within us.
When Jesus rose from the dead, he spent forty days appearing to his disciples, those who knew him before his death and believed in him and loved him. The purpose of these appearances was to bring them to understand that though he had died he was alive in a new way and still cherished his relationship with them, though it was now expressed in a new way. His ascension into heaven was part of this series of appearances, the last one and the one which would establish his relationship, not only with those who had seen him in his earthly life but all those throughout the ages who would come to believe in him in the Church. Born to be Immanuel, he would be Immanuel, God-with-us, forever.
Lord Jesus, present with us in all ages, bring us joyfully to eternal life with You in the Father’s presence forever and ever.

Reflection:Acts 18: 1-8 / Ps 98: 1, 2-3ab, 3cd-4 / Jn 16: 16-20
Jesus often did or said things that appeared strange, radical or even contradictory to the disciples. Even if he assured the disciples that he was coming back again, bidding farewell in the above gospel reading was a puzzle to them and worse, Jesus was not helpful in his explanation. Instances like these of course ideally would give anyone the opportunity to exercise the virtue of faith. If Jesus actually said he would resurrect, the disciples would not understand it because in the first place they never even thought he was going to die. Nobody had resurrected before aside from those whom Jesus himself brought back to life. So then who would be able to bring a dead Jesus back to life? But primarily, how can the anointed savior himself die? This was why when Jesus actually died, the disciples started to have doubts as to whether they had chosen to follow the wrong messiah.
Saying goodbye at that point was not easy. It was easier for Jesus to say 'goodbye for now but not to worry because I am coming back soon anyway'. That is how departing parents usually soothe a crying child being left behind: that they are coming back right away and will be bringing a gift even. Often works too.
It is also a good area for reflection to imagine the different groups of people who were supposed to be joyful when Jesus left and who were to be sorrowful. It is not a difficult exercise actually. The better exercise would be to put a different twist to our reflection and ask: when it is time for us to leave, whether we have time to say our goodbyes or not, how many will be sorrowful and how many will be joyful? Scary and morbid isn't it? But all of us all are going that way anyway. It would not hurt to have especially deeper thoughts to keep us on our toes. More especially if we are not given the chance to say our goodbyes... most especially to those who will be sorrowful.

Reflection Thursday Sixth Week of Easter
Opening Prayer: My Jesus, help me to silence the clamor of my thoughts, worries, and preoccupations as I enter into my heart to encounter you. May your words find fertile soil in my heart where they might germinate and grow, bringing forth fruits of an ever-increasing faith, hope, and love. Even when your words find resistance in the brokenness of my mind and heart, I want to offer you my humble desire to be transformed by you.

Encountering Christ:
1. A Little While and You Will No Longer See Me: Jesus addressed these words to his Apostles in immediate reference to his impending death and Resurrection. They were about to experience the greatest sorrow of their lives: the loss of their teacher, friend, and master; the one they had come to believe was the Savior of the world. They were to question everything that they had come to hold as true. All of their hopes and beliefs were to be shaken to the core under the shadow of the cross. For a short time, they were to be capable only of utter desolation, disillusion, and anger with themselves and those who had perpetrated Jesus’ crucifixion. Perhaps they were even angry with Jesus himself, who apparently had let them down, betraying them and betraying the hope they had placed in him. How often in our own lives have we felt that Jesus is hidden from sight, dashing our hope in him and in his promises?
2. Again a Little While Later and You Will See Me: Time and again, Jesus announced to his Apostles that his suffering and death would not be the end. He would be taken from them for a short time, but afterward, he would rise and be restored to them in glory. Death would not have the final word. Yet in the face of tremendous suffering, human nature can become blinded. Our eyes see only darkness, which seems to swallow up every present and future possibility of light. The truth of the darkness that envelops us takes on absolute proportions, acquiring greater weight even than God’s promises. During these times, we would be wise to do as Psalm 46:11 recommends: “Be still and know that I am God!”
3. In Light of the Ascension: This coming Sunday, we celebrate the liturgical feast of the Ascension, when, forty days after his Resurrection, Jesus was once again taken from the Apostles’ sight. In the light of the Resurrection, their faith had been strengthened, and as they stood looking up to Heaven, they knew that they would, in fact, be united with him once again. They were still in need of the strength of the Holy Spirit, however, to fortify their faith and sustain them in every trial. We have been privileged to be sealed by the grace of the Holy Spirit from the time of our Baptism. While we walk in the darkness of faith, unable to enjoy Jesus’ physical presence on earth, we rest in the knowledge of the Resurrection, having received the living presence of the Holy Spirit. Jesus has promised that in a little while more, we will see him again, glorious in Heaven and awaiting the arrival of those who persevere in hope. In the meantime, we are called t o be witnesses of hope to those whose suffering blinds them to the greater picture of the victory he has won for us.
Conversing with Christ: Lord Jesus, as I approach the feast of your Ascension, help me to dwell not so much in your physical departure as in the promise of the life that you have prepared for me. I have been privileged to be a witness to your Resurrection, and my life is called to bear its mark. Enable me to live the moments when you seem to disappear from view in the certainty of faith in your victory, and may I be able to be a witness to hope for my fellow pilgrims here on earth as we look forward to the fulfillment of all of your promises in Heaven.
Resolution: Lord, today by your grace I will reach out to someone in my life who is struggling with significant suffering, striving, even without words, to be a witness to hope.

DAILY MEDITATION: JOHN 16:16-20
You will grieve, but your grief will become joy. (John 16:20)
The apostles were probably confused when Jesus told them that their grief would turn to joy (John 16:20). After all, he had just informed them that he would soon be leaving them (16:5). But just as Jesus prophesied, their grief at his crucifixion turned to joy when they encountered him as the risen Christ.
What Jesus says here also applies to us. We might grieve as we see the evil still at work in the world, but one day, at the Second Coming, our grief will also turn to joy. That’s when the present world will pass away and all will be made right in the kingdom of God. Just think: no more broken relationships with family or friends, no more poverty or racism or abortion, no more illness or pain of any kind.
And yet we don’t have to wait for the Second Coming to experience foretastes of that kingdom. That’s because the risen Christ is still here with us. He is present and at work every time a parent and a child resolve their differences and reconcile. When a friend is healed of cancer, it’s because Jesus is there as the source of all healing. When a woman in a crisis pregnancy receives support that will help her to care for her baby, Jesus is walking with her and giving her strength. In good times and in bad, the kingdom of God will continue to break through because Jesus hasn’t abandoned us this side of heaven.
Yes, this life is a mixture of light and shadows. But Jesus knows what it’s like to walk through both. And he lets his disciples—all of us—know ahead of time that we will face our own ups and downs. But he also tells us it’s not the end. If the grief that he experienced in his passion and death did not have the final word, neither will our own.
So today, whatever might be troubling you, hold fast to Jesus’ promise. Believe that the glimpses of the kingdom of heaven that you see and experience in this life are only a pale reflection of the joy that awaits you!“Jesus, I will hold fast to your promise of eternal joy.”

Acts 18: 1-8 / Ps 98: 1, 2-3ab, 3cd-4 / Jn 16: 16-20
Jesus often did or said things that appeared strange, radical or even contradictory to the disciples. Even if he assured the disciples that he was coming back again, bidding farewell in the above gospel reading was a puzzle to them and worse, Jesus was not helpful in his explanation. Instances like these of course ideally would give anyone the opportunity to exercise the virtue of faith. If Jesus actually said he would resurrect, the disciples would not understand it because in the first place they never even thought he was going to die. Nobody had resurrected before aside from those whom Jesus himself brought back to life. So then who would be able to bring a dead Jesus back to life? But primarily, how can the anointed savior himself die? This was why when Jesus actually died, the disciples started to have doubts as to whether they had chosen to follow the wrong messiah.
Saying goodbye at that point was not easy. It was easier for Jesus to say 'goodbye for now but not to worry because I am coming back soon anyway'. That is how departing parents usually soothe a crying child being left behind: that they are coming back right away and will be bringing a gift even. Often works too.
It is also a good area for reflection to imagine the different groups of people who were supposed to be joyful when Jesus left and who were to be sorrowful. It is not a difficult exercise actually. The better exercise would be to put a different twist to our reflection and ask: when it is time for us to leave, whether we have time to say our goodbyes or not, how many will be sorrowful and how many will be joyful? Scary and morbid isn't it? But all of us all are going that way anyway. It would not hurt to have especially deeper thoughts to keep us on our toes. More especially if we are not given the chance to say our goodbyes... most especially to those who will be sorrowful.

LỄ CHÚA THĂNG THIÊN

  LỄ CHÚA THĂNG THIÊN - PHÚC ÂM: Lc 24, 46-53

“Đang khi Người chúc phúc cho các ông, Người rời khỏi các ông mà lên trời”.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, chúng con thờ lạy, tôn vinh, ca khen và chúc tụng vì tình yêu Chúa dành cho chúng con. Vì yêu chúng con Chúa đã trở thành thần lương nuôi sống linh hồn chúng con. Chúa còn cho chúng con chiêm ngắm vẻ huy hoàng, quyền linh rực rỡ khi Chúa về Trời. Xin Chúa cho chúng con luôn biết đáp đền tình yêu của Chúa, bằng cách trở nên chứng nhân loan truyền Tin Mừng đến cho mọi người trong thế giới của chúng con hôm nay.
Lạy chúa, Chúa đã về trời và đang ngự bên hữu Chúa Cha. Xin Chúa giúp chúng con luôn có lòng yêu mến Chúa và khao khát Nước Trời, để chúng con đủ sức thắng vượt trước những xu hướng xấu và cám dỗ của ma quỷ, thế gian và xác thịt. Nhờ đó, ngày sau, chúng con được Chúa cho về trời hưởng vinh phúc muôn đời với Chúa.
Thưa quý ÔBACE thân mến, Tại sao Chúa Giêsu đã không lên trời ngay sau khi Chúa sống lại, mà Ngài lại lên trời bốn mươi ngày sau khi ngài sống lại? Bốn mươi là một con số đáng kể trong Kinh thánh. Ông môisen lên núi tìm kiếm Thiên Chúa trong bốn mươi ngày ông đã cầu nguyện và ăn chay. Dân Y-sơ-ra-ên ở trong sa mạc trong bốn mươi năm để chuẩn bị vào đất hứa. Tiên tri Ê-lia đã ăn chay bốn mươi ngày trong cuộc hành trình lên núi của Thiên Chúa trong đồng vắng. Trong bốn mươi ngày sau khi Chúa phục sinh, Chúa Giê-su đã hiện ra nhiều lần với các môn đệ để bảo đảm với họ rằng Ngài đã sống lại thực sự và chuẩn bị cho họ những nhiệm vụ mà Ngài sẽ trao cho họ để thực hiện đó là việc rao truyền phúc âm của Ngài và mang ơn cứu rỗi của Ngài đến với ọi người trên mọi quốc gia.
Việc Chúa Giêsu ra đi và lên trời vừa là sự kết thúc vừa là sự khởi đầu cho các môn đệ của ngài. Mặc dù đó là sự kết thúc sự hiện diện thể xác của Chúa Giê-su ở trần thế với các môn đệ thân yêu của ngài, nhưng đó cũng là một cái mốc đánh dấu sự khởi đầu cho sự hiện diện của Chúa Giê-su với họ theo một cách mới. Chúa Giê-su đã hứa với họ rằng ngài sẽ luôn ở với họ cho đến tận cùng thời gian (Mat 28:20). Bây giờ là Chúa Giêsu, Đấng Cứu Rỗi của nhân loại đã phục sinh, được tôn vinh và đang ngự bên hữu Đức Chúa Cha trên trời, Chúa Giê-su hứa sẽ ban cho các môn đệ Chúa Thánh Thần, Đấng sẽ xức dầu cho họ bằng quyền năng của Thiên Chúa vào Ngày Lễ Hiện Xuống, giống như Chúa Giê-su được Thiên Chúa Cha xức dầu và trao cho sứ vụ cứ rỗi lòai nguòi chúng ta tại Sông Giô-đan (Lu-ca 3: 21-22, 4: 1,18). Khi Chúa Jêsus lên trời va rời xa các môn đệ, họ không bị bỏ lại trong cay dắng hay buồn đau. Thay vào đó, họ có được tràn đầy niềm vui và háu hức mong đợi đến ngày Chúa Thánh Thần hiệ đến với họ.
Những lời cuối cùng của Chúa Giê-su nói với các môn đệ của Ngài hôm nay, cho chúng ta nhận ra được sứ mệnh và nhiệm vụ quan trọng mà ngài đã giao phó cho các môn đệ trên thế giới này là hãy trở thành những nhân chứng và sứ giả của Ngài và mang tin mừng của Ngài cho đến tận cùng trái đất để tất cả các dân tộc, cái chi phái và các quốc gia có thể nghe và đón nhận được. Chúa Giê Su Kitô đã đến để giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi, khỏi những chước cám dỗ của Sa-tan, và sự chết và giành cho chúng ta một vương quốc hòa bình, niềm vui và sự công bình sẽ tồn tại mãi mãi.
Làm thế nào chúng ta có thể trở thành nhân chứng hữu hiệu cho Chúa Giêsu Kitô? Chúa Giê-su nói với các môn đệ rằng “Các con sẽ nhận được quyền năng của Chúa Thánh Thần ngự xuống trên các con khi Người ngự xuống trên các con - và Bấy giờ các con sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giê-ru-sa-lem, trong khắp các miền Giu-đê, Sa-ma-ria và cho đến tận cùng trái đất các” (Cv 1: 8).
Chúa Giê-su ban cho các môn đồ quyền năng giống như ngài đã nhận được khi Chúa Thánh Thần ngự đến trên ngài và xức dầu cho ngài khi nhạn phép rửa tại sông gio đan (Gn 1: 32-33). Phúc Âm là quyền năng của Thiên Chúa, quyền năng giải phóng con người khỏi gánh nặng tội lỗi, sự dữ và áp bức, và quyền năng chữa lành, phục hồi và làm cho chúng ta trở nên toàn vẹn. Chúng ta có tin vào sức mạnh của Tin Mừng để làm thay đổi cuộc sống và biến đổi cuộc đời của chúng ta không?;;;
Thánh Phao-lô nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta được kêu gọi để trở thành sứ giả cho Chúa Giê-su Kitô. Giống như các đại sứ được bổ nhiệm để đại diện cho đất nước của họ và thay mặt cho người cầm quyền trên đất nước của họ, chúng ta cũng được Chúa Giê-su bổ nhiệm để thay mặt ngài và đưa những người khác vào cuộc gặp gỡ gần gũi và cá nhân với Thiên Chúa và là Đấng cai trị thiên đàng và trái đất. Đây là một sứ mệnh lớn lao mà Chúa Kitô phục sinh ban cho toàn thể Hội thánh. Tất cả các tín hữu chúng ta sau khi nhận phếp rửa đêu được tham gia vào nhiệm vụ này và trở thành người loan báo tin mừng và là sứ giả cho Chúa Giêsu Kitô, vị cứu tinh duy nhất của nhân loại.
Chúng ta không bị bỏ lại một mình trong nhiệm vụ này, vì Chúa Phục sinh hoạt động trong chúng ta và qua chúng ta bởi quyền năng của Chúa Thánh Thần của Người. Hôm nay chúng ta chứng kiến ​​một Lễ Hiện Xuống mới khi Chúa ban Thánh Thần của Ngài xuống trên dân của Ngài để đổi mới và củng cố thân thể của Chúa Giêsu Kitô và trang bị chúng ta có thêm đức tin, dũng mạnh để hoàn thành sứ mệnh của chúng ta và việc đem Chúa đến mọi người có được hiệu quả trong thế giới của chúng ta.
Lạy Chúa Giêsu, nhờ ơn Chúa Thánh Thần mà Chúa đã ban cho chứng con, Chúa đã làm cho chúng con có đươc tinh thần tràn đầy niềm vui và hy vọng để ca tụng Chúa trong niềm vui bất khuất mà không thử thách trần gian nào có thể khuất phục được.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Chúa về trời mở ra cho chúng con cánh cửa về thiên đàng. Niềm hy vọng của Chúng con hệ tại ở nơi Chúa. Xin Chúa ban cho chúng con ức mạnh và lòng can đảm, để chúng con trở nên chứng nhân đích thực cho niềm tin, tình yêu và niềm hy vọng nơi Chúa. Xin Chúa cho chúng con biết ra đi để làm cho muon dân trở nên môn đệ của Chúa, hầu mọi người đón nhận được ơn cứu độ. Amen.

Meditation:
Why did Jesus leave his disciples forty days after his resurrection? Forty is a significant number in
the Scriptures. Moses went to the mountain to seek the face of God for forty days in prayer and fasting. The people of Israel were in the wilderness for forty years in preparation for their entry into the promised land. Elijah fasted for forty days as he journeyed in the wilderness to the mountain of God. For forty days after his resurrection Jesus appeared numerous times to his disciples to assure them that he had risen indeed and to prepare them for the task of carrying on the work which he began during his earthy ministry.The Risen Lord is with us always to the end of time
Jesus' departure and ascension into heaven was both an end and a beginning for his disciples. While it was the end of Jesus' physical presence with his beloved disciples, it marked the beginning of Jesus' presence with them in a new way. Jesus promised that he would be with them always to the end of time (Matthew 28:20). Now as the glorified and risen Lord and Savior, ascended to the right hand of the Father in heaven, Jesus promised to send them the Holy Spirit who would anoint them with power from on high on the Feast of Pentecost, just as Jesus was anointed for his ministry at the River Jordan (Luke 3:21-22, 4:1,18). When the Lord Jesus departed physically from the apostles, they were not left in sorrow or grief. Instead, they were filled with joy and with great anticipation for the coming of the Holy Spirit.The Risen Lord empowers us to carry on his work
Why did the Risen Lord ascend into heaven? The Father raised the glorified body of his Son and enthroned him in glory at his right hand in heaven. The Lord Jesus in his glorified body now reigns as Lord over the heavens and the earth - over all that he has created. The Risen Lord reigns from the throne in heaven as our Merciful Redeemer and Gracious King. He intercedes for us and he empowers us through the outpouring of his Holy Spirit. The Lord Jesus gives us new life in his Spirit and he strengthens us in faith, hope and love so we can serve him and carry on his work as citizens of his kingdom here on earth.You will be my witnesses to the ends of the earth
Jesus' last words to his disciples point to the key mission and task he has entrusted to his followers on earth - to be his witnesses and ambassadors to the ends of the earth so that all peoples, tribes, and nations may hear the good news that Jesus Christ has come to set us free from sin, Satan, and death and has won for us a kingdom of peace, joy, and righteousness that will last forever.
How can we be effective witnesses for Christ? Jesus told his disciples, "You shall receive power when the Holy Spirit has come upon you - and you shall be my witnesses... to the end of the earth" (Acts 1:8). Jesus gives his followers the same power he received when the Holy Spirit came upon him and anointed him at the beginning of his mission (John 1:32-33). The Gospel is the power of God, the power to release people from their burden of sin, guilt, and oppression, and the power to heal, restore, and make us whole. Do you believe in the power of the Gospel to change and transform your life?
We are ambassadors for Jesus Christ
Paul the Apostle reminds us that we are called to be ambassadors for Jesus Christ. Just as ambassadors are appointed to represent their country and to speak on behalf of their nation's ruler, we, too are appointed by the Lord Jesus to speak on his behalf and to bring others into a close and personal encounter with the Lord and Ruler of heaven and earth. This is the great commission which the risen Christ gives to the whole church. All believers have been given a share in this task - to be heralds of the good news and ambassadors for Jesus Christ, the only savior of the world. We have not been left alone in this task, for the risen Lord works in and through us by the power of his Holy Spirit. Today we witness a new Pentecost as the Lord pours out his Holy Spirit upon his people to renew and strengthen the body of Christ and to equip it for effective ministry and mission world-wide. Do you witness to others the joy of the Gospel and the hope of the resurrection?
Lord Jesus, through the gift of your Holy Spirit, you fill us with an indomitable spirit of praise and joy which no earthly trial can subdue. Fill me with your resurrection joy and help me to live a life of praise and thanksgiving for your glory. May I witness to those around me the joy of the Gospel and the reality of your great victory over sin and death.

Ascension of the Lord -Acts 1:1-11; Heb. 9:24-28; 10:19-23; Eph. 1:17-23; Lk. 24:46-53
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Chúa Lên Trời.
Bình thường chúng ta nghĩ rằng, khi Chúa Giêsu Lên Trời, Ngài vào thiên đàng, và Ngài bỏ chúng ta lại ở dưới thế này. Thật sự thì Chúa Giêsu đã rời bỏ thế giới này, nhưng điều đó không có nghĩa là Ngài bỏ rơi chúng ta.
Hôm nay chúng ta mừng kính lễ Chúa lên Trời, và mỗi năm chúng ta nên lợi dụng cớ hội này để suy gẫm vả phản ánh về mối quan hệ của Chúa Giêsu với chúng ta, về sự hiện diện lâu dài của Ngài ỡ giữa chúng ta và ở trong chúng ta.
Khi Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, Ngài đã hiện ra với các môn đệ và những người đã tin tưởng và yêu mến Ngài như những người phụ nữ thân tín của Ngài. Mục đích Chúa hiện ra sau khi sống lại trong 40 ngày là để giúp cho các môn để và những người theo Ngài được hiểu rõ là qua cái chết, và sự sống lại Chúa Giêsu, Ngài đã sống lại trong cách sống mới nhưng Ngài vẫn luông ấp ủ mối quan hệ của Ngài với chúng ta, mặc dù bây giờ đã được thể hiện theo một cách mới.
Việc Chúa về Trời cũng là một trong những phần mà Chúa đã hiện ra, đâ là lần cuối cùng và cũng là lúc mà Ngài thiết lập mối quan hệ không phải chỉ với những người đã gặp gỡ Ngài trong cuộc sống trần thế của Ngài, nhưng là với tất cả những người trong mọi lứa tuổi, những người sẽ đến và tin vào Ngài và trong Giáo Hội.
Chúa Giêsu đã sinh ra để làm “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” (Immanuel), Ngài sẽ là đấng Immanuel, Thiên Chúa ở cùng chúng ta mãi mãi.
Lạy Chúa Giêsu, Xin ở cùng với chúng tôi trong tất cả và mãi mãi, Xin Chúa mang chúng con đến với niềm vui trong cuộc sống đời đời với Ngài trong sự hiện diện của Chúa Cha muôn đời.

Reflection
It is normal to think that, at his Ascension into heaven, Jesus left us. It is true that Jesus left this world but that does not mean that he left us. At the feast of the Ascension each year we have a good opportunity to reflect on Jesus' relationship with us, his enduring presence among us and within us.
When Jesus rose from the dead, he spent forty days appearing to his disciples, those who knew him before his death and believed in him and loved him. The purpose of these appearances was to bring them to understand that though he had died he was alive in a new way and still cherished his relationship with them, though it was now expressed in a new way. His ascension into heaven was part of this series of appearances, the last one and the one which would establish his relationship, not only with those who had seen him in his earthly life but all those throughout the ages who would come to believe in him in the Church. Born to be Immanuel, he would be Immanuel, God-with-us, forever.
Lord Jesus, present with us in all ages, bring us joyfully to eternal life with You in the Father’s presence forever and ever.

Thursday Ascension
Opening Prayer: Dear Lord, we rejoice in your Ascension! You are the king of glory and the king of my life. You show me that there is meaning in our suffering. You have gone before us to give us peace and hope in this life. Help me to be a witness of this peace and hope to others.

Encountering Christ:
· The Glory of God: Christ's Ascension marks the definitive entrance of Jesus's humanity into God's heavenly domain. Jesus Christ, the head of the Church, precedes us into the Father's glorious kingdom so that we, the members of his body, may live in the hope of one day being with him forever (Catechism of the Catholic Church 665 and 666). For now we see in a mirror dimly, but then face to face (1 Corinthians 13:12). Every time we receive the Eucharist, we receive a “taste of heaven,” which by God’s grace can deepen our faith and our holy anticipation of eternity.
· Fidelity to His Will: Pope Francis said that “entering the glory of God demands daily fidelity to his will, even when it demands sacrifice and sometimes requires us to change our plans.” It is known that Jesus’s ascension happened on the Mount of Olives where he had prayed to the Father before the Passion. It was Our Lord’s love of his Father that enabled him to endure suffering and death, and then return to the place of encounter to be raised into heaven. Through our relationship with the Father, we also receive the grace to be faithful to God’s will, and may we one day reap the benefits—eternity with him. With Jesus, we say, “Not my will but yours be done” (Luke 22:42).
· Never Alone: Pope Francis adds,“The Ascension does not point to Jesus’s absence, but tells us that he is alive in our midst in a new way. He is now...present in every space and time, close to each one of us. In our life we are never alone: we have this Advocate who awaits us, who defends us.” Before Jesus died on the cross, he promised that he would send the Holy Spirit to be with his people to accompany them. It is through this gentle Spirit that we perceive the presence of God and receive comfort, consolation, and wisdom to prepare us for our eternal destiny.
Conversing with Christ: Dear Jesus, thank you for always being with me. Without the power of your Spirit in my life, I can do nothing. While I am still here on earth, help me to conform my will to your Father’s will. Help me endure hardships with love for you. Let the thought of heaven with you console my heart deeply.
Resolution: Lord, today by your grace I will offer up a prayer for a friend or family member who has been feeling hopeless.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 6 Phục Sinh

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 6 Phục Sinh

Tin Mừng này hôm nay, Chúa Giêsu nói về sự xuất hiện của Chúa Thánh Thần, Đấng an ủi chúng ta. Chúa Thánh Thần chỉ có thể đến khi Chúa Giêsu đã được lên trời. Đó là việc rất tốt lành mà Chúa Kitô đã để lại cho chúng ta, bởi vì không có sự ra đi của Ngài, Ngài không thể sai Chúa Thánh Thần đến với chúng ta. Chúng ta có thể thấy rằng Đức Chúa Thánh Thần vẫn luôn tồn tại với chúng ta tới ngày nay bởi vì chúng ta thấy bảy ơn thánh của Chúa Thánh Thần đang sống trong chúng ta. Tất cả chúng ta có thể nhận được những ơn Chúa Thánh Thần như là những thành quả của sự khôn ngoan, ơn hiểu biết, ơn biết lo liệu, ơn Sức Mạnh, ơn Thông minh, ơn đạo đức, và ơn Kính sợ hãi Thiên Chúa. Những ơn này giúp chúng ta được sống hạnh phúc với Thiên Chúa. Tất cả những việc làm tốt của chúng ta có mục tiêu mang đến sự vinh quang không phải là cho chính bản thân mình hay cho một người nào khác, nhưng là đem sự vinh quang cho Thiên Chúa. Chúa Giêsu Kitô đã sống cuộc sống con người của Ngài trong thế giới của chúng ta là để tôn vinh Thiên Chúa. Và Thiên Chúa cũng sẽ tôn vinh Chúa Kitô trong việc Ngài đã sống lại từ cõi chết. Đó là sự thống nhất hoàn hảo và hiệp thông với Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Thiên Chúa Ba Ngôi cùng làm việc với nhau trong sự hiệp nhất vì lợi ích của con người chúng ta.

Reflection: Acts 17:15, 22-18:1 / Ps 148:1-2, 11-12, 13, 14 / Jn 16: 12-15
This Gospel speaks about the arrival of the Paraclete. The Holy Spirit can come only when Jesus would have ascended. It is for our own good that Christ has to leave us, because without his departure, he cannot send us the Holy Spirit. We can see that the Holy Spirit exists today because we see the seven fruits of the Holy Spirit alive around us. We can all receive see the fruits of wisdom, understanding, counsel, fortitude, knowledge, piety, and fear of the Lord to help us be happy with the Lord. All our good deeds have the ultimate goal to give glory not to others or ourselves, but to God. Christ lived his life on earth for this moment - to give glory to God. And God glorified Christ in return by resurrecting Him from the dead. There is a perfect unity and communion with Father, Son and Holy Spirit. The Holy Trinity acts together for our benefit.

Wednesday 6th Week of Easter 2022
Opening Prayer: Lord, I come before you humbly and open. I know that I am in your presence. I trust that my well-being matters to you. I love you and worship you in this time of prayer and intimacy with you.

Encountering Christ:
I Have Much to Tell You: In hindsight, we Easter people know exactly what Christ was alluding to here. How beautiful it was for Jesus to reveal the painful truth of his Passion gradually, sharing as much as they could handle at the moment. He does the same with us. According to the Law of Gradualness, people most often grow in virtue step by step, not all at once. We absorb the truth of the Gospel at God’s pace, not ours. He knows what is best for us at any given moment, and we can trust that we are as holy and perfect as he desires for us to be, providing we avoid sin, don’t cling to attachments, and are faithful to prayer and the sacraments. Are there obstacles within us that keep us from loving Christ? May we, by his grace, detach from whatever holds us back.
He Will Guide You: Pontius Pilate once asked Jesus, “What is truth?” (John 18:38). Regardless of what we see or hear around us–for example, boy is girl or murder is healthcare– the truth is not democratic; we don’t get to vote on it. And we don’t get to avoid inconvenient truths because we don’t like them. How do we conform our hearts and minds to the truth of the Gospel when it doesn’t seem to jive with what the world says or, perhaps, even with what our own heart wants to hear? This is where we need to cultivate the virtue of trust. God, who is all good, really knows what’s best for us. We are called to live in the Spirit, trusting in the Lord with all our heart (Proverbs 3:5). The proverb continues, “In all your ways acknowledge him and he will direct your path” (Proverbs 3:6). In whom do we trust?
What Is His Is Ours: The Holy Spirit has “everything the Father has,” and everything the Spirit has is ours as children of God. The “things that are coming” include the powerful gifts of the Holy Spirit, which are at work in our lives to this day. Furthermore, “things that are coming” include our own death and resurrection to eternal life (God willing), about which we still know very little except what St. Paul told us, “What eye has not seen, and ear has not heard, and what has not entered the human heart, what God has prepared for those who love him” (1 Corinthians 2:9). How blessed are we to receive truth and gifts of all kinds from the Father, through the Son, in the power of the Holy Spirit who is present in our lives!
Conversation with Christ: Lord, you have searched me and you do know me. You know that I seek your truth, but that I am weak. Please continue to bless me with your healing and forgiveness. Help me to trust in your mercy, you love, and your Resurrection power.
Resolution: Lord, today by your grace I will intentionally consider what I may be holding onto that prevents my drawing closer to you, and I will make a firm intention to seek the sacrament of Confession or raise this with a trusted counselor or spiritual director.

Wednesday 6th Week of Easter
Opening Prayer: Heavenly Father, I come to you in prayer today to encounter you in all your majesty. Open my heart that I may learn from you, get to know you better, and love you more so as to serve you always.

Encountering Christ:
Let Me Introduce You: Yesterday in the Gospel, Jesus was saying farewell to his disciples and today he gave them these comforting words. He introduced his disciples (and us) to the great mystery of the Trinity. Three in one, one in three, what an unfathomable truth! In his great gentleness, Jesus fed us slowly in these verses. We have so much to learn about the Father, Son, and Holy Spirit. Let us keep our hearts open to this pure love and seek to learn more.
The Perfect Guide: The Holy Spirit wants to guide us in truth. It can be difficult to listen in the noisy world in which we live. Devoted time to prayer can help us be less anxious about the things that are to come. With open hearts, let us listen and rely on the truths that the Holy Spirit, that sweet guest of our souls, is whispering to us and wanting us to share with the world which so desperately needs truth.
Generosity: Jesus is never outdone in generosity! Jesus gave us everything that the Father gave to him—everything: our life, our baptism, the Eucharist, our families. How often do we sit and ponder with Our Lord the greatness of his gifts? How can we show our appreciation? How do we receive such great gifts? Love, love, love!
Conversing with Christ: Father, Son, Holy Spirit–Holy Trinity–thank you for this time. Thank you for opening my mind and my heart to experience this pure love, this pure gift of yourself. May I rest and be at peace knowing you are always with us. Open our hearts to this great truth!
Resolution: Lord, today by your grace I will make a visit to Our Lord in the Eucharist, pondering and giving thanks for The Holy Trinity.

6th Week of Easter: Wednesday, 29th May 2019
Paul gained the attention of the Athenians by pointing out their statue to an unknown god; something familiar to his audience. Paul was able to use this as a stepping-off point to explain how God, the Creator of the universe and the giver of life to every creature, remained close to each person. Paul spoke in ways that would be understood by his pagan audience. He did not quote Scripture that would be unfamiliar to the Athenians.
Like Paul, when we speak to people about God, we need to use words and images that they will understand. We need to speak clearly and gently for we are not trying to impress with our knowledge; we are asking God to use us to speak to the hearts of others.
There were some things that the disciples would not understand before Jesus’ death and resurrection. Jesus promised them the Holy Spirit, who would be able to guide them “into all the truth”. Jesus explained that the Father had belonged to him too. Whatever the Holy Spirit told the disciples would be from the Father through Jesus.
There would be a direct communication line from the Father to the disciples through Jesus and the Holy Spirit. How amazing that must have seemed to the disciples! And how amazing it is for us to realize that, if we are open to the Holy Spirit, we have access to God’s message to each of us. Lord, help me to listen to the Holy Spirit