Friday, June 17, 2022

Suy niệm Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 11 Thường Niên

Suy niệm Tin Mừng thứ Bẩy Tuần 11 Thường Niên
Trong các Tin Mừng Chúa Giêsu thường hay khuyến khích chúng ta siêng năng và chịu khó làm việc, và Ngài ca ngợi những kế hoạch khôn ngoan và sắc sảo liên quan đến tương lai của con người. Tuy nhiên, điểm chính của Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta trong bài dụ ngôn hôm nay, là "đừng lo lắng." Ngài nhắc tới câu này bốn lần để nhắc nhở chúng ta và muốn chúng ta chắc chắc là không bỏ lỡ cơ hội. Thay vì lo lắng, Ngài muốn chúng ta đặt niềm tin vào Thiên Chúa, Hãy tìm kiếm Nước Trời của Ngài trước hết và đạt niềm tin tưởng vào Ngài nhiều hơn.
Chúa Giêsu muốn chúng ta làm việc, nhưng không muốn chúng quên đi sự hiện diện Thiên Chúa và sự quan tâm của Thiên Chúa. Chúa Giêsu cũng muốn chúng ta bồi đắp xây dựng cho tương lai, nhưng không phải vì thế mà chúng phải dành hết sức quan tâm hay quá mức lo lắng vì các việc thế gian này.
Một điểm chính được biểu lộ một cách sống động trong dụ ngôn này là ý nghĩa hoàn toàn về sự chết. Thiên Chúa là một Thiên Chúa nhân từ dù Ngài luôn ban nguồn lương thực cho các loài chim nhưng một số chim vẫn phải chết cóng. Một Thiên Chúa chăm sóc cho màu sắc nơi các loài hoa lộng lẫy ngoài đồng nội, nhưng những bông hoa sau cùng rồi cũng tàn héo và chết đi. Vì thế, Thiên Chúa cũng là một người Cha yêu thương biết tất cả các nhu cầu cần thiết của con người và sẽ ban cho chúng ta tất cả, nhưng chúng ta cũng phải chịu những khổ đau, và đương đầu với cái chết, nhu các loài thụ tạo khác.
Có phải đây là những mâu thuẫn? Không phải tất cả như thế! Tất cả đó là một lời mời gọi chúng ta đến với đức tin, một niềm tin vào một Thiên Chúa và Ngài sẽ cho chúng ta nhiều hơn những gì chúng ta có thể đang thấy bây giờ. Đó là một lời mời gọi đến với niềm tin vào một Thiên Chúa, và cuối cùng chúng ta sẽ được khôi phục nhiều hơn là những gì chúng ta đã đánh mất. Đó chính là một cuộc mởi gọi đến với niềm tin vào một Thiên Chúa, để rồi cuối cùng, chúng ta sẽ giành lại những chiến thắng trong sự chiến thắng hoàn toàn của chúng ta khi Chúa Kitô đã sống lại từ cõi chết.
Lạy Chúa Giêsu, xin giải phóng chúng con khỏi những sự lo lắng không cần thiết và giúp chúng con biết đặt niềm tin vào Chúa để chúng con có thể biết quan tâm việc đầu tiên và duy nhất của chúng con là vinh danh sự an bình và sự công lý trong Nước Trời của Chúa. Xin giúp chúng con biết sống mỗi à ngày và mỗi thời điểm trong sự tin tưởng và lòng biết ơn đối với sự thương yêu chăm sóc của Chúa đã dành cho chúng con.

Reflection
In the Gospel reading Jesus teaches us about the necessary "balancing act" in our lives, a very hard, if not among the most difficult, act in our lives. You may want to call it by other names, e.g. my "choices," "my priorities," or "whom shall I serve?" or "what shall I do?"
Jesus does not deny the reality of human needs. Big Mac, anyone? A weekend in Macau or HongKong perhaps? He forbids that they become objects of severe anxiety, making us their slaves.
"Set your heart first on the kingdom and justice of God and all these things will also be given to you. Does not worry about tomorrow for tomorrow will worry about itself?" Plainly stated, focus not on the gift s, but solely on the Giver, and why?, Because the Lord will provide all our needs, especially if we trust in him.

Saturday 11 Ordinary Time
Opening Prayer: Lord Jesus, I praise you and I adore you. Forgive me for being so concerned about worldly things. Thank you for the greatest gift of your Holy Spirit. Help me to place all my needs and worries into the loving hands of our heavenly Father. Glory be to the Father, to the Son, and to the Holy Spirit as it was in the beginning is now and will be forever. Amen.

Encountering Christ:
1. God and Mammon: “No one can serve two masters.” To those whom Jesus preached, being a slave, the property of another, was easily understood. For centuries the Jewish people had been enslaved by many powerful nations. For most of us today, being a slave is not a possibility—or is it? Jesus states that it is not a matter of if we serve but who we serve, either God or mammon (Aramaic word meaning wealth or property). Where we put our hearts, minds, and efforts—that’s who we serve. Slaves to mammon serve wealth, social status, and power. This service may bring worldly privileges and prestige; our cages may be velvet and our shackles made of silk, but we are trapped nonetheless, by the burdens of “keeping it up” or fears that we will lose everything.
2. Worry: “Do not worry about your life.” Worry can come from within: “to torment oneself with disturbing thoughts.” Worry can come from without: “to harass by repeated biting, snapping, etc.,” which is how the evil one places troubling thoughts into our minds. Whether we bring worry upon ourselves, or we suffer temptations, worrying brings us no good. As Jesus said, “Can any of you by worrying add a single moment to your life-span?” Instead, chronic worry reduces the length of our life. At every Mass, we are blessed so as to reduce our worry: “Grace to you and peace from God our Father and the Lord Jesus Christ.” These are not just words; they contain the power of what they say. It is up to us to receive the peace that God offers us.
3. The Importance of Man: “Look at the birds in the sky; they do not sow or reap, they gather nothing into barns, yet your heavenly Father feeds them. Are not you more important than they?” The Catechism states, “We believe that God needs no preexistent thing or any help in order to create, nor is creation any sort of necessary emanation from divine substance. God creates freely ‘out of nothing’” (CCC 296). It continues, “The universe, created in and by the eternal Word, the ‘image of the invisible God,’ is destined for and addressed to man, himself created in the ‘image of God,’ and called to a personal relationship with God… for God willed creation as a gift addressed to man, an inheritance destined for and entrusted to him” (CCC 299). With this understanding, we are called to praise God for the great gift of creation, trust him to provide for all we need and serve him confidently and unafraid as stewards of creation.
Conversing with Christ: Lord, you entrusted Adam and Eve to serve you in the Garden of Eden by tending it and having dominion over it. They forfeited this privilege. But through you, our care of the Father’s creation is restored. Help me, Jesus, to be a good steward of your creation, over which you gave me dominion. May I confidently serve you.
Resolution: Lord, today by your grace I will pay attention to how I treat your physical creation and do my part to be a good steward.

Saturday 11 Ordinary Time - Scripture: Matthew 6:24-34
Opening Prayer: Lord, your teaching is clear in this passage, yet it can be very hard not to worry. Please help me to receive the peace you intend to give me as I contemplate your promises in Scripture today.

Encountering Christ:
· No Worries: “If I did not simply live from one moment to another, it would be impossible for me to be patient," St. Therese of Lisieux said, "but I only look at the present, I forget the past, and I take good care not to second-guess the future.” Even in a quiet convent, this saint struggled not to worry about what was going to happen, so it's understandable that you and I would battle the temptation to be anxious even more than she did. But maybe humans haven't changed that much. People in Jesus's time also worried about having enough food, clothing, or money to provide for the future. To those around him two thousand years ago and to us now, Jesus says, "Do not worry and say, 'What are we to eat?' or 'What are we to drink?' or 'What are we to wear?' … Do not worry about tomorrow; tomorrow will take care of itself." God wants us to be prudent, to plan, and to pay our bills. But Jesus never guaranteed that we would be well-fed, well-dressed, or well-provided for. In fact, he promised blessings to "those who hunger and thirst for righteousness." His disciples preached wearing just one ragged tunic and were told by Jesus not to "bring a second tunic.” He said, "Blessed are the poor." Many saints grew in holiness when they suffered hunger, disgrace, or poverty. Although he didn’t promise us all the material goods we could ask for, Jesus did promise that we would be fed with the Bread of Heaven. He promised that our robes would one day be washed white in his blood. He promised that we would never be tested beyond our strength, that we would be provided with enough grace to overcome whatever temptation came. What more do we need?
· Who Is Our Master?: Today's Gospel challenges us to ask ourselves, “Who is our master: God or mammon?” If we worry too much about money, we will miss out on God’s action in our lives. If we concern ourselves with God, we may lack money, but we will never lack the graces we need. Wealth is not a measure of our spiritual standing. There are poor people who lived for money or popularity. And there are wealthy people for whom God was their one love, their joy, and their trust. Detachment from mammon is a matter of the heart.
· Putting God First: If you're reading this, it's easy to assume that God comes first in your life, not a mammon of material worries. However, putting God first is not a “one and done” proposition, even for the holiest among us. Putting God first in our lives is the highest form of spiritual combat. But what do we do if we find we just can’t abandon ourselves to God? Jacques Phillippe, quoting Marthe Robbins, says, “Abandon yourself anyway!” He adds, “Abandonment is not natural. It’s a grace to be asked of God” (Searching for and Maintaining Peace, p. 40).
Conversing with Christ: Lord, it is a giant struggle within me to try to detach from material goods and put you first in all things. I can do this only with your grace. Please protect me from self-sufficiency and help me to rely only on you to provide what really matters in life.
Resolution: Lord, today by your grace I will trust in you with all my heart when anxiety threatens to disturb my peace.

Saturday of the Eleventh Week in Ordinary Time
Introductory Prayer:
Lord, as I begin this day, I trust in your unfailing providence. You are the deepest desire of my heart. In this moment of prayer I want to please you alone. Even though I might be tired or uninspired, even though I might only experience dryness, may this be my prayer: I offer you all I am and all I have.
1. Why Worry?
What can be added to Christ’s beautiful images in the Gospel, urging us to trust in the loving providence of our heavenly Father? All that is necessary is to ponder how God feeds the birds of the air and clothes the lilies of the field and to let the reality of his fatherly care for these ephemeral creatures sink deeply into our soul. How much more will he not care for us, the crowning work of his hand, his sons and daughters, for whom he is willing to send his only begotten Son to die on the Cross? Christ penetrates to the real cause of our worries and anxieties, our anxious concern that often overwhelms us in life: we have little faith. Little faith and even less trust in the goodness of our heavenly Father. Let us thank him for his patience and allow his fatherly goodness to penetrate to the depths of our spirit.
2. Stay Focused:
Our worries and concerns about the material needs of our daily life make us lose sight of the one thing that is truly necessary: striving for holiness, for the establishment of Christ’s kingdom in our own lives and the lives of those around us. If only we would allow Christ to set our hearts on fire with the consuming passion of zeal for souls, how our lives would change! We would become driven by the mission, constantly urged on by it — and all of our former worries and anxieties would fade into insignificance. Then we, too, could exclaim with Christ, “I have come to light a fire on the earth, and how I wish it were blazing already!” (Luke 12:49)
3. Simplicity of Heart:
One virtue that helps us trust God more and grow in apostolic zeal is simplicity of heart. When you grow in simplicity of heart, you will never demand of God that he explain your vocation or your sufferings. Thanks to simplicity of heart, you will always see God’s holy will in everything, and everything, even pain, becomes wells and rivers of peace and joy. Thanks to simplicity of heart, you will be able to understand people and their misery and give them a helping hand. Thanks to simplicity of heart, you will never harbor hate, an evil wish, a grudge, or an evil thought in your heart. Everything brings you to God.
Conversation with Christ:
Lord, help me through this prayer to grow in simplicity of heart, to recognize everything in my life as coming from your loving hand.

Suy niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 11 Thường Niên

 Suy niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 11 Thường Niên

Con người chúng ta ở trên đời thích làm giàu và thích đặt những thế lực, của cải vật chất làm ưu tiên hàng đầu trong cuộc sống của chúng ta thay vì những của cải thiêng liêng. Chúng ta chết cho niềm vui, cho sự hài lòng trong sự vị kỷ và sự hạnh phúc giả tạo.
Khi chúng ta cống hiến tất cả thời giờ và năng lực để theo đuổi sự ích kỷ, thì cái chết mới tiết lộ cho chúng ta biết đó những cơ hội mà chúng ta đã lãng phí vì sự nghèo đói trong những việc lành phúc đức. Nếu chúng ta muốn thực sự được sống mãi mãi trong Chúa, thì bây giờ là thời gian để chúng ta dùng những tài nguyên Chúa ban cho một cách khôn ngoan chứ không phải là sự để dành, tồn trữ một cách thật là ngu ngốc. Bây giờ là thời gian để chúng ta thực hiện sự quản lý chặt chẽ những ân sũng và hồng ân mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta.
Chúng ta không những chỉ phải biết tàng trữ những ân sũng này như những món quà quý trọng. mà chúng ta cần phải làm tồn giữ cho an toàn, hay để lại cho con cháu, hay là quỹ hưu trí của chúng ta. Nhưng điều mà Chúa Giêsu đề cập đến hôm nay là việc làm giàu quá mức sẽ phản ánh đến sự thiếu lòng tin tưởng vào Thiên Chúa. Sự tham lam cơ bản trong thái độ của chúng ta đối với sự giàu có và một tâm hồn, một trái tim không biết quan tâm đến sự nghèo khổ của nggười khác.
Trong Bí Tích Thánh Thể chúng ta chứng kiến được một ví dụ cụ thể cho việc bố thí và việc chia sẻ. Chúa Kitô đã không thành lập bí tích Thánh Thể để lưu trữ và để dành mãi “Mình Thánh Chúa” trong nhà tạm của chúng ta. Nhưng Ngài đã ban cho chúng ta Thánh Thể như là của ăn được phân phối và chia sẻ với mọi người như một cộng đồng Kitô Giáo từ lúc ban đầu. Chúa Giêsu thách thức chúng ta phải kiểm tra và xét lại những ưu tiên của chúng ta và cách mà chúng ta sử dụng tài sản, những ân sủng mà Chúa ban cho chúng ta. Thay vì phát triển làm giàu cho chính mình, Chúa Giêsu muốn mời gọi chúng ta trở nên giàu có trước mặt Thiên Chúa.

Reflection Friday 11th week of Ordinary 2016
What do you value most at present? It could become an obstacle to follow Christ. Affection binds us to people and not to God.
Many vocations to religious life are put aside because of familial ties. Fornication becomes part of the relationship of unmarried couples because there is fear of losing the partner if either one opts for chastity. Peer pressure obliges one to accede even if it is against his or her conscience. Absolute pursuit of wealth and security can make us relentless and indifferent to the needs of others.
What does it mean to "store up treasure for yourself with God?" You can make a money transfer not only to your local bank, but to the bank in heaven through serious donations to help the poor and the afflicted.
Offer your barkada time to be with the family and bond with siblings and parents. Chaste relationships are a good investment for a better marriage, because they entail sacrifice.
These are treasures that do not get destroyed or eaten up by moths and woodworms. Why do so many people live as if there is no afterlife and so they live only to enjoy the things of this world? Heaven exists, brothers and sister. It is a place full of light, happiness and unending joy. So look for the things of heaven. They are what can truly satisfy and give lasting peace and joy.

Reflection Friday 11th week of Ordinary 2016
Opening Prayer: To you, O Lord, I lift up my soul. I trust you. Those who hope in you shall not be disappointed. Lord, make me know your ways. Lord, teach me your paths. Make me walk in your truth and teach me, for you are God my Savior (excerpts from Psalm 25).
Encountering Christ:
Earthly Treasure: “Do not store up for yourselves treasures on earth, where moth and decay destroy, and thieves break in and steal.” God created man for greatness, so it is true to our nature to seek greatness. In the world, greatness often means financial prosperity and its usual accompaniment of earthly possessions. It is not immoral to be wealthy, as long as it is accrued ethically and its use includes the good of others. But if earthly possessions become the ultimate goal of our happiness, then we miss out on the treasure God desires for us. This treasure is God himself. We are called to trust, not in our wealth or comforts, but in God’s providence. St. Paul explains, “I know indeed how to live in humble circumstances; I know also how to live with abundance. In every circumstance and in all things I have learned the secret of being well fed and of going hungry, of living in abundance and of being in need. I have the strength for everything through him who empowers me” (Philippians 4:12-13).
Heavenly Treasure: “But store up treasures in Heaven, where neither moth nor decay destroys, nor thieves break in and steal.” The heavenly treasure Jesus spoke of is a reward for those who have lived their lives virtuously as a preparation for eternity. And we can experience a taste of these treasures here and now, as we grow in our relationship with God. The Catechism explains, “The human virtues (Prudence, Justice, Fortitude, Temperance) are rooted in the theological virtues (Faith, Hope, Charity), which adapt man’s faculties for participation in the divine nature: for the theological virtues relate directly to God. They dispose Christians to live in a relationship with the Holy Trinity. They have the One and Triune God for their origin, motive, and object (CCC 1812).” Simply put, “The goal of the virtuous life is to become like God” (St. Gregory of Nyssa).
Where Is Your Heart?: “For where your treasure is, there also will your heart be.” Consider that our hearts are like bank vaults where we keep our treasure. To adequately discern how much value we put on our treasure, both earthly and heavenly, we ponder what it is we love and what we would do if we lost it. If wealth was taken away, would we keep our faith in God’s providence? If we lost our health or the health of a loved one, would we continue to hope in God’s goodness? If any of our less tangible earthly treasures (reputation, relationships, social standing) were compromised, would we walk in justice, prudence, fortitude, and temperance as God’s trusting child, forgiving and giving to those who oppose us? Our Lord is presenting very sobering teaching to help us discern if we are on the narrow road that leads to life (see Matthew 7:13-14). Jesus, the light of the world, leads the way to all treasures, both earthly and heavenly. Are we following him?
Conversing with Christ: Lord, I love many things, but I want to love you above them all. I know I am to love the Giver more than the many temporal and spiritual gifts you have given me. Come Holy Spirit and show me what I am to do to remain in your light.
Resolution: Lord, today by your grace I will spend at least fifteen minutes pondering what I love most in light of this Gospel message. If I find that I am too attached to something, I will ask you through the Holy Spirit to place me back on the right path toward the Father, my heavenly treasure. Blessed Mother, take my hand.



Friday 11th Ordinary Time: Scripture: Matthew 6:19-23
Opening Prayer: Lord you are my treasure. As I reflect on your words today, enlighten my mind to contemplate my eternal destiny. May this reflection deepen my desire to spend eternity with you.

Encountering Christ:
· Where Is Your Treasure?: Human beings were made to worship. Everyone worships either the true God or a “god.” As Our Lord pointed out, wherever our treasure is, wherever our heart is, that is our God—or our false god. Some people worship fame, honor, or wealth. They may go to church on Sunday, but their thoughts dwell on other things and, in their free time, they rush to do what they really love above all else. The concept of false gods is as old as human nature. False gods don't just fail to save their followers; they destroy them. The Old Testament, especially the book of Judges, tells of the stories of many people who left God for some other idol and found themselves enslaved rather than saved. The idols of old required human sacrifice to be satisfied, but modern idols (addictions, materialism, etc.) just drain the idol-worshippers' life slowly. So when God commanded, "You will have no other gods before me," he wasn’t motivated by petty jealousy. He was proposing a life-saving intervention. By adoring God, we adore him who said, "I am the Life," and he gives us life everlasting.
· Heavenly Treasures: Both thieves and stock markets can take our money. Both moths and ever-changing fashions can make our clothing obsolete and worthless. The more we invest in these kinds of things, the poorer we will ultimately become. When we turn our minds to heaven and strive to see our lives with an eternal perspective, we reap eternal dividends—a place one day in heaven with God. Sister Faustina offers us this encouragement about heaven: “Today I was in heaven, in spirit, and I saw its inconceivable beauties and the happiness that awaits us after death. I saw how all creatures give ceaseless praise and glory to God. I saw how great is happiness in God, which spreads to all creatures, making them happy; and then all the glory and praise which springs from this happiness returns to its source; and they enter into the depths of God, contemplating the inner life of God, the Father, the Son, and the Holy Spirit, whom they will never comprehend or fathom. This source of happiness is unchanging in its essence, but it is always new, gushing forth happiness for all creatures.”
· Smallest of Idols: We love Jesus and strive to do his will at all times, but we still fall prey to smaller idols periodically. These seemingly insignificant idols can grow in our hearts unchecked, like dust bunnies growing under a bed. Maybe we treasure watching too much TV; or we treasure some idealistic “perfect family” and want our family to conform to that ideal; or maybe we spend too much time at work, on our hobbies, or on sports. These “goods” can corrupt us if we’re not diligent. Jesus and his saints recommend briefly examining our conscience before we go to bed. St. Ignatius suggests following these simple steps: 1. Become aware of God’s presence. 2. Review the day with gratitude. 3. Pay attention to your emotions. 4. Choose one feature of the day and pray from it. 5. Look toward tomorrow.
Conversing with Christ: Lord, my heart is full of gratitude for the spiritual and temporal gifts that you give me each day. By your grace, may I never make an idol of your gifts. Help me to remember that the Giver is so much more than the sum of all the gifts I have received!
Resolution: Lord, today by your grace I will institute the practice of a brief nightly reflection to root out idols that try to creep into my heart.

Friday 11th in Ordinary Time 
In the Gospel reading we hear Jesus saying to us that we need to make good choices in life: between God and material possessions. The contrast between “treasures in heaven” and “treasures on earth.” (6:19-21); between God and the ungodly (6:24) and between the cares and anxieties about material possessions and seeking the Kingdom of God (6: 25-34).
Jesus’ teachings focussed on true riches and we, as followers of Christ have to decide on our priority between earthly treasures and heavenly ones with God. In the materialistic and consumeristic society, we live in now, we are called to be alert and discerning in making our daily choices.
In the first reading we see how different groups of people made their choices especially those made by Athaliah. She wanted to secure the throne of Judah for herself, chose to destroy the whole of the royal family. She attempted to destroy completely the house of David i.e. God’s redemptive plan, in order to achieve her aim, but she didn’t succeed! She went against God’s will!
Today we are constantly reminded to live discernment as a way of life. So, the basic questions we ask ourselves in this process would be: “What am I and God are for each other, that is, our relationship? “How and what does God want me to respond to a situation?” Let us learn the art of discernment in order to help ourselves and others to find God’s will. Lord grant me the grace to know Your will for us every day of our lives.”

REFLECTION 22nd June 2018
Today's Gospel reading is among the collection of teachings of Jesus in the Sermon on the Mount in the Gospel of Matthew.
Jesus tells us not to store up treasures on earth, treasures which may not last because "moth and rust [may] destroy it" or "thieves can steal it." Instead store up treasure in heaven, with and before God. Jesus spoke a lot about having trust in the care and providence of God our Father: ""Do not worry and say: What are we going to eat? What are we going to drink? Or what shall we wear? .. Your heavenly Father knows that you need them all. Set your hearts first on the kingdom of God and justice of God and all these things will also be given to you." (Mt 6: 31 - 33) In another occasion Jesus spoke against greed and building up great possessions on earth, like the rich man who planned to build bigger barns for his great harvests: "But God said to him: 'You fool! This very night your life will be taken from you; tell me who shall get all you have put aside?' This is the lot of the one who stores up riches instead of amassing for God." (Lk 12: 20- 21)
When Jesus speaks of our "eye," he was speaking about our conscience which directs our choices and actions. If our consciences are sound, so will our actions be. But if our consciences are erroneous, we will be led astray into wrongdoing. With God's grace and due guidance, may we have correct consciences to lead us in our lives.

Suy niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 11 Thường Niên

Suy niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 11 Thường Niên.
Không có lời cầu nguyện nào tốt lành hơn là những lời Chúa Giêsu đã dạy chúng ta cầu nguyện trong bài Tin Mừng hôm nay. "Kinh Lạy Cha" là lời cầu nguyện đẹp nhất và đầy đủ nhất mà chúng ta có thể có. Trước tiên, chúng ta chấp nhận mối quan hệ quan trọng của chúng ta với Thiên Chúa: Ngài là Cha của chúng ta; chúng ta là con của Ngài. Chúng ta biết những vai trò của một người cha trong gia đình là: bảo vệ, cấp dưỡng, nuôi nấng, chăm sóc con cái của mình, là sức mạnh, là đầu tầu của gia đình.
Thứ hai, chúng ta tuyên xưng và chúc tụng danh thánh của Thiên Chúa ", nguyện cho danh Cha được cả sáng.
Thứ ba, chúng ta cầu nguyện để xin Thiên Chúa "thực hiện những việc ở dưới đất cũng như trên trời." Chỉ khi nào chúng ta đã thú nhận Thiên Chúa là cha của chúng ta, thì chúng ta mới có thể cầu xin Chúa ban cho chúng ta những nhu cầu riêng của chúng ta: chúng ta xin Chúa ban cho chúng ta có đủ nhu cầu vật chất cần thiết cho chúng ta: những thực phẩm để nuôi sống thân xác hằng ngày; chúng ta cầu xin Chúa tha thứ tội lỗi của chúng ta cũng như chúng ta phải biết tha thứ cho người khác; và chúng ta cầu xin Chúa cho được khoẻ mạnh, an lành, tránh được mọi đều gian ác và cứu giúp chúng ta tránh thoát được mọi sự dữ,.
Lời cầu nguyện vắn tắt, nhưng chân thành này nhấn mạnh cho chúng ta biết được sự cần thiết là nếu chúng ta muốn được Chúa ban ơn cho chúng ta thì chúng ta cũng phải biết ban ơn và tha thứ cho người khác:.
“Xin Chúa tha nợ cho chúng con cũng giống như chúng con tha nợ cho những người đang mắc nợ cho chúng con". Do đó chúng ta hãy chú tâm và thành khẩn với những ý nghĩa và những lời chúng ta cầu nguyện lên Chúa.

Reflection 2016
If we ever think of true prayer, there is nothing better that what the Our Father taught us in today's Gospel reading. The "Our Father" is the most beautiful and most complete prayer we could have.
First, we acknowledge our key relationship with God: he is our Father; we are his children. We know what a father is in a family: the protector, the provider, the care-giver, the powerful one. The father represents the family: without him the family is without a head.
Secondly, we proclaim the holiness of God, "holy be your name," and thirdly, we pray that God's "will be done on earth as in heaven."
Only after our confession in God do we beg God for our own needs: we ask for our physical need of food to live and sustain ourselves; we ask to be forgiven in the way we forgive others; and we pray to be strong in temptation and to be delivered from the evil one.
The prayer emphasizes the need to forgive others: "Forgive us our debts just as we have forgiven those who are in debt to us." Do we understand this when we pray the Our Father? Do we mean it when we ask God to "forgive our debts just as we have forgiven those who are in debt to us"?
Let us mean what we say when we pray of the Lord's Prayer.

Thursday 11th Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, teach me how to pray in these moments of quiet I have set aside.

Encountering Christ:
1. How to Pray: Our Father knows what we need before you ask him. An example of this wonderful reality is the story of Martha in the Gospel of Luke (10:38-42). Martha asked Jesus to make her sister help her. Jesus responded, “Martha, Martha, you are worried about many things….” Martha shared only one concern, but Jesus acknowledged there were more worries on her heart. We might ask ourselves, “God knows everything; if God is all good, why does he not just solve our problems before we ask him?” The answer can be found in the example of Peter walking on the water toward Jesus (Matthew 14:22-33). When Peter took his eyes off Jesus, he sank. We are to pray to ask for what we need because it is too easy to forget that all we need is found in and given to us by God. To believe we are in control can lead to pride. To believe there is no one in control leads to despair. To believe God is in control of all our needs leads to hope and life eternal.
2. Thy Kingdom Come: “Thy Kingdom come, thy will be done, on earth as it is in Heaven.” The line from the Coldplay song “Vida la Vida,” “I sweep the streets I used to own,” gives a poetic explanation of the consequence of original sin. Adam and Eve were given dominion over creation. They were sharers with the Divine Creator, made in his image and likeness. They lost the privilege to “own the streets they swept.” When we pray the Our Father, we dare to ask God to restore his Kingdom on earth, which we lost by disobeying his will. Jesus told us how to begin to rebuild it: “Repent for the Kingdom of God is at hand” (Matthew 4:17). He told us we would be rewarded for doing so: “If God so clothes the grass of the field, which grows today and is thrown into the oven tomorrow, will he not much more provide for you, O you of little faith? So do not worry and say, ‘What are we to eat?’ or ‘What are we to drink?’ or ‘What are we to wear?’ All these things the pagans seek. Your heavenly Father knows that you need them all. But seek first the Kingdom [of God] and his righteousness, and all these things will be given you besides” (Matthew 6:30-33).
3. Food for the Journey: “Give us this day our daily bread”—why not “Give us this day our bread” or “Give us our daily bread”? Jesus doubly emphasizes our daily need for nourishment, both physical and spiritual. Though humans can go many days without eating food and many years without faith in God, it results in malnutrition of body and soul, depleting a person of the life God desires for us. The Church provides times of fasting from food, such as Advent, Lent, and Fridays, so we have temporary opportunities to feel the ache from lack of nourishment. Hunger pangs hit our stomachs and serve as an uncomfortable reminder that life without God’s daily providence is impossible.
Conversing with Christ: Lord Jesus, you teach us how to pray to our Father so we may join in your communion with him as God. You go to such lengths to remind us we have a Father and we are always provided for. Thank you, Jesus!
Resolution: Lord, by your grace tomorrow (Friday), I will fast for at least one meal as a reminder of your providence in my life.

Thursday of the Eleventh Week in Ordinary Time - Matthew 6:7-15
Suy Niệm PHÚC ÂM: Mt 6, 7-15
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, đôi khi chúng con đến quỳ gối trước mặt Chúa cẩu nguyện, nhưng những lời cầu nguyện của chúng con chẳng khác gì với những lời cầu nguyện của người ngoại đạo, miệng của chúng con thốt lên những lời mà không có có sự suy nghĩ. Xin Chúa giúp chúng con biết đổi mới tình yêu của chúng con đối với “Chúa Cha của chúng ta” trong những giây phúc cầu nguyện này.
 quý ÔBACE,
chúng ta có tin rằng lời Chúa có quyền năng thay đổi và biến đổi cuộc sống của chúng ta ngày nay không? Triên tri Isaiah nói rằng lời của Thiên Chúa giống như mưa và tuyết tan làm cho mặt đất cằn cỗi nảy sinh sức sống và trở nên màu mỡ dồi dào (Ê-sai 55: 10-11).
Lời Thiên Chúa có quyền năng làm xuyên thấu trái tim khô cằn và cằn cỗi của chúng ta và làm cho chúng trở thành những suối nguồn của sự sống mới. Nếu chúng ta để lời Thiên Chúa bén rễ trong tâm hồn mình, thì lời ấy sẽ biến đổi chúng ta thành giống như Thiên Chúa và ban cho chúng ta sức mạnh để bước đi trong con đường yêu thương và thánh khiết của Ngài.
Chúng ta hãy để lời Chúa hướng dẫn và định hướng cách chúng ta sống và hành động. Thiên Chúa muốn lời Ngài hướng dẫn và định hướng cách chúng ta suy nghĩ, hành động và cầu nguyện. Thánh Ambrose (339-397 sau Công Nguyên), một cha của giáo hội đầu tiên và là giám mục của Milan, đã viết rằng lý do chúng ta nên dành thời gian để đọc Kinh thánh là để nghe Chúa Giêsu Kitô nói với chúng ta. "Chúng ta không bận tâm với Đức Kitô sao? Tại sao chúng ta không nói chuyện với Ngài? Bằng cách đọc Kinh thánh, là chúng ta lắng nghe Đức Kitô nói với chúng ta." Chúng ta có thể tự tin đến gần Thiên Chúa là Cha của chúng ta. Chúng ta có thể tự tin đến gần Thiên Chúa vì Ngài đang dang rộng vòng tay chờ đón những đứa hoang đàng của Ngài. Đó là lý do tại sao Chúa Giêsu đã dạy và ban cho các môn đệ lời cầu nguyện hoàn hảo là dám gọi Thiên Chúa là Cha của chúng ta.
Lời cầu nguyện này dạy chúng ta cách cầu xin Chúa cho chúng ta những điều chúng ta thực sự cần, những điều quan trọng không chỉ cho hiện tại mà còn cho cả đời đời. Chúng ta có thể tự tin và mạnh dạn đến gần Thiên Chúa là Cha vì Chúa Giêsu đã mở đường lên thiên đàng cho chúng ta qua cái chết và sự phục sinh của Ngài.
Khi chúng ta cầu xin Chúa giúp đỡ, may mắn thay, Ngài không ban cho chúng ta những gì chúng ta xứng đáng. Thay vào đó, Thiên Chúa đáp lại bằng ân điển, lòng thương xót và lòng nhân từ. Thiên Chúa tốt lành và tha thứ cho chúng ta, và Ngài mong chúng ta cũng đối xử với người khác, những người lân cận của mình như vậy. Thiên Chúa đã đổ tình yêu thương của Ngài vào lòng chúng ta qua ân sủng của Chúa Thánh Thần, Đấng đã được ban cho chúng ta (Rô-ma 5: 5). Và tình yêu đó giống như một ngọn lửa tinh luyện, thanh lọc và đốt cháy mọi thành kiến, hận thù, oán hận, báo thù và cay đắng trong lòng của chúng ta cho đến khi không còn gì nữa ngoài lòng tốt và sự tha thứ đối với những người đã gây ra đau buồn hoặc tổn hại cho chúng ta.
Chúng ta hãy suy ngẫm những gì mà Tu sĩ thời đầu của giáo hội tên là John Cassian (360-435 SCN), đã viết về Kinh Lạy Cha và sự cần thiết của việc tha thứ cho nhau từ trái tim như sau:
"Lòng thương xót của Thiên Chúa không thể diễn tả được. Trong khi Ngài dâng cho chúng ta một lời cầu nguyện kiểu mẫu, Ngài dạy chúng ta một cách sống để chúng ta có thể làm hài lòng trước mắt Ngài. Nhưng đó không phải là tất cả. Trong cùng một lời cầu nguyện này, Ngài cho chúng ta một phương pháp dễ dàng vì đã thu hút một bản án khoan dung và nhân từ đối với cuộc sống của chúng ta. Ngài cho chúng ta khả năng tự giảm nhẹ bản án treo trên mình và buộc ngài phải tha thứ cho chúng ta. Ngài có thể làm gì khác trước sự rộng lượng của chúng ta khi chúng ta cầu xin ngài tha thứ cho chúng ta cũng như chúng ta đã tha thứ cho người xung quanh của mình? Nếu chúng ta thành tín trong lời cầu nguyện này, mỗi người chúng ta sẽ cầu xin sự tha thứ cho những lỗi lầm của chính mình sau khi chúng ta đã tha thứ lỗi lầm của những người đã phạm tội với chúng ta, không chỉ những người đã phạm tội với Chủa của chúng ta. thực tế là ở một số người trong chúng ta, một thói quen rất xấu. Chúng ta đối xử với tội lỗi của mình chống lại Thiên Chúa, tuy kinh khủng nhưng coi ra rất nhẹ nhàng; nhưng ngược lại, đối với những người mắc tội với chúng ta tuy dù là những tội rất nhỏ, nhưng chúng ta lại coi những tội đó những lỗi lầm của người ớ trong mức độ nghiêm trọng. Bất cứ ai từ tận đáy lòng mình đã không tha thứ cho anh chị em đã làm điều sai trái với mình, thì sẽ chỉ nhận được từ lời cầu nguyện này sự lên án của chính mình, hơn là bất kỳ lòng thương xót nào. "
Quý ÔBACE thân mến, chúng ta đã đối xử với người khác như chúng ta nghĩ rằng họ đáng được đối xử, hay chúng ta đối xử với họ như Chúa đã đối xử với chúng ta với lòng thương xót, tình yêu kiên định và lòng nhân từ?
Lạy Chúa Cha ở trên trời, Chúa đã ban cho chúng con một tâm hồn trí khôn để chúng con biết chúng con, một ý chí phục vụ Chúa và một tấm lòng yêu thương Chúa. Xin Chúa hãy ban cho chúng con ân sũng và sức mạnh để nhận lãnh thánh ý Chúa và khoả lấp tâm hồn của chúng con bằng tình yêu của Chúa để mọi ý định và hành động của chúng con có thể làm hài lòng Chúa. Cũng xin Chúa ban cho chúng con ân sủng để biết quảng đại trong những suy nghĩ, và tử tế trong trong mọi việc làm cũng như biết yêu thương mọi người trong những lời nói của chúng con. Amen

Meditation:
 Do you believe that God's word has power to change and transform your life today? Isaiah says that God's word is like the rain and melting snow which makes the barren ground spring to life and become abundantly fertile (Isaiah 55:10-11). God's word has power to penetrate our dry barren hearts and make them springs of new life. If we let God's word take root in our heart it will transform us into the likeness of God himself and empower us to walk in his way of love and holiness.
Let God's word guide and shape the way you judge and act
God wants his word to guide and shape the way we think, act, and pray. Ambrose (339-397 AD), an early church father and bishop of Milan, wrote that the reason we should devote time for reading Scripture is to hear Christ speak to us. "Are you not occupied with Christ? Why do you not talk with him? By reading the Scriptures, we listen to Christ."
We can approach God our Father with confidence
We can approach God confidently because he is waiting with arms wide open to receive his prodigal sons and daughters. That is why Jesus gave his disciples the perfect prayer that dares to call God, Our Father. This prayer teaches us how to ask God for the things we really need, the things that matter not only for the present but for eternity as well. We can approach God our Father with confidence and boldness because the Lord Jesus has opened the way to heaven for us through his death and resurrection.
When we ask God for help, he fortunately does not give us what we deserve. Instead, God responds with grace, mercy, and loving-kindness. He is good and forgiving towards us, and he expects us to treat our neighbor the same. God has poured his love into our hearts through the gift of the Holy Spirit who has been given to us (Romans 5:5). And that love is like a refining fire - it purifies and burns away all prejudice, hatred, resentment, vengeance, and bitterness until there is nothing left but goodness and forgiveness towards those who cause us grief or harm.
Consider what John Cassian (360-435 AD), an early church father who lived for several years with the monks in Bethlehem and Egypt before founding a monastery in southern Gaul, wrote about the Lord's Prayer and the necessity of forgiving one another from the heart: The Lord's Prayer teaches us how to pray: "The mercy of God is beyond description. While he is offering us a model prayer he is teaching us a way of life whereby we can be pleasing in his sight. But that is not all. In this same prayer he gives us an easy method for attracting an indulgent and merciful judgment on our lives. He gives us the possibility of ourselves mitigating the sentence hanging over us and of compelling him to pardon us. What else could he do in the face of our generosity when we ask him to forgive us as we have forgiven our neighbor? If we are faithful in this prayer, each of us will ask forgiveness for our own failings after we have forgiven the sins of those who have sinned against us, not only those who have sinned against our Master. There is, in fact, in some of us a very bad habit. We treat our sins against God, however appalling, with gentle indulgence - but when by contrast it is a matter of sins against us ourselves, albeit very tiny ones, we exact reparation with ruthless severity. Anyone who has not forgiven from the bottom of the heart the brother or sister who has done him wrong will only obtain from this prayer his own condemnation, rather than any mercy."
Do you treat others as you think they deserve to be treated, or do you treat them as the Lord has treated you - with mercy, steadfast love, and kindness?
Father in heaven, you have given me a mind to know you, a will to serve you, and a heart to love you. Give me today the grace and strength to embrace your holy will and fill my heart with your love that all my intentions and actions may be pleasing to you. Give me the grace to be charitable in thought, kind in deed, and loving in speech towards all.

Suy Niệm
Anh chị em thân mến, có câu chuyện kể, có một nhóm phụ nữ được gởi đi truyền giáo đến Haiti. Vị tuyên úy của họ đã lên kế hoạch cho trong ngày, từ việc đến sân bay tìm cách di chuyến tránh giao thông kẹt tắc ở thủ ô Port-au-Prince, đến việc viếng thăm tốc hành một trại nuôi trẻ mồ côi mà họ thường quyên góp giúp đỡ mỗi tuần. Họ có thể dừng lại, thăm trại trong vòng nửa giờ nếu muốn quay trở lên đường tránh tắc nghễn giao thông trước chín giờ đêm. Kế hoạch của vii tuyên uý đó thất bại.
Vì ngay khi cánh cửa của trại nuôi trẻ mồ côi vừa mở ra, ba trăm em bé đã dang tay chào đón nhóm người phụ nữ. Với một đứa trẻ trên tay và đứa khác trên đầu gối, những người phụ nữ này ôm ấp và an ủi từng đứa trẻ cho đến khi đứa trẻ cuối cùng cảm thấy đủ yêu thương để đi vào giấc ngủ. Và, những người phụ nữ mới được trở lại xe của mình để nghỉ ngơi cho đêm đầu tiên của họ sau đó.
Giống như những người phụ nữ này, trái tim của chúng ta không có sự đo lường lý do để yêu. Trái tim của chúng ta biết và cảm nhận chính xác những gì phải làm khi có nhu cầu. Đó chỉ là cảm xúc tự nhiên. Các nhà thần học thường nói đến luật tự nhiên để giải thích về luân lý đạo đức, họ nói rằng Thiên Chúa đã soi dẫn bản chất con người của chúng ta đối với những sản phẩm tự nhiên mà Ngài muốn ở nơi chúng ta. Thật là thông minh. Ở cấp độ thiêng liêng hoặc chân thành hơn, Thiên Chúa đã đặt những ước muốn và tình yêu vào trong tâm hồn của chúng ta như tấm gương phản chiếu tình yêu được tìm thấy trong Trái tim Vô hạn của Ngài.
Thiên Chúa Tốt lành: Ngài là "Đấng tốt lành" đã xem xét sự sáng tạo và "thấy rằng mọi sự rất tốt đẹp." Bất cứ điều gì tốt đẹp trong chúng ta đều là sự phản ánh tính tốt trong Thiên Chúa. Và vì vậy, khi chúng ta cảm thấy sự giằng xé đẹp đẽ trong trái tim mình, giống như nhu cầu tự nhiên được đón nhận một đứa trẻ, để ẵm và an ủi những người yếu đuối nhất trong nhân loại, chúng ta cảm thấy như một phần nhỏ của Thiên Chúa đang mong muốn an ủi những người yếu đuối và buồn khổ.
Chúa Giêsu muốn chúng ta biết đó là cách thực hiện những lời cầu nguyện. Lời cầu nguyện của chúng ta không phải là một bài diễn văn thần học hay ho vĩ đại, hay những lời dài giòng được lặp đi lặp lại như thể thời gian dành cho việc cầu nguyện tương đương với việc kết nối với Chúa. Đó là một con người nhỏ bé, một đứa con bé bỏng của Chúa đang nâng cánh tay của chúng ta đến với Người và bày tỏ nhu cầu của chúng ta. Đó là một tiếng gọi từ trái tim của chúng ta với Ngài. Nó không phải là liên tục cầu xin Chúa cho bánh hàng ngày của chúng ta và sự tha thứ. Đó là thể hiện nhu cầu của chúng ta với Cha của chúng ta giống như cách một em bé không ngại đòi thức ăn và để được thoải mái. Và người Cha thích cảm nhận được sức kéo đó, giống như cách chúng ta yêu một đứa trẻ nhìn chúng ta.;
Chúng ta cùng cầu nguyện:
Khi chúng ta cầu nguyện “Lạy Cha” trong Thánh lễ, linh mục thay mặt toàn thể nhà thờ nâng cánh tay của mình lên. Thiên Chúa thấy các con của Ngài dang rộng vòng tay với Ngài. Trái tim anh cảm động. Nếu chúng tôi để anh ấy, anh ấy sẽ chạy đến với chúng tôi và sẽ ở lại với chúng tôi cho đến khi chúng tôi được an ủi. Anh ấy sẽ không nghỉ ngơi cho đến khi chúng ta đủ yêu.

Opening Prayer: Lord, I sometimes say this sacred prayer like a pagan, mouthing the words without thinking. Help me to renew my love for the “Our Father” during this time of reflection.

Encountering Christ:
· Hearts That Love: A group of women went on a mission trip to Haiti. Their chaplain had the day planned out, from the arrival at the airport to braving the Port-au-Prince traffic, to a short visit to the orphanage they would often be helping at during the week. They could stop there only a half-hour if they wanted to get back through the traffic before nine o'clock at night. His plan failed. As soon as the doors to the orphanage opened, three hundred little babies stretched out their arms to the women. With one baby on each arm and another on their knee, the women cuddled and comforted each child until the last one had felt loved enough to fall asleep. Only then would the ladies get back in the van for their first night's rest. Like these ladies, our hearts don't weigh up reasons for loving. Our hearts know and feel exactly what has to be done when a need arises. It's just natural. Theologians often speak of natural law to explain morality, saying that God has inspired our human nature toward the natural goods he asks of us. That's very intellectual. At a more spiritual or heartfelt level, God has placed desires and loves in us that mirror the love that is found in his Infinite Heart.
· God Is Good: He who is "the One who is good" looked over creation and "saw that it was very good." Whatever is good in us is a reflection of the goodness in him. And so when we feel the beautiful tug in our hearts, like the natural need to pick up a baby, to hold and console the weakest of human beings, we feel a small piece of God's longing to console the weak and sorrowful. Jesus wants us to know that's how prayer works. It's not a big theological speech, or the same words repeated over and over again as if time spent praying equals connecting with God. It's a small person, a little child of God lifting our arms to him and showing our need. It's a cry from our heart to His. It's not about constantly asking God for our daily bread and for forgiveness. It's about showing our need to Our Father in the same way a baby is unafraid to ask for food and for comfort. And the Father loves to feel that pull, in the same way we love for a baby to look to us.
· We Pray in Unison: When we pray the “Our Father” at Mass, the priest lifts his arms on behalf of all the church. God sees his children stretching out their arms to him. His heart is touched. If we let him, he'll run to us and will stay with us until we are comforted. He won't rest until we are loved enough.
Conversing with Christ: Lord, thank you for these beautiful words of the “Our Father.” I want to pray them as a loving child, or a helpless baby, trusting completely in your divine fatherhood and knowing that you answer my prayers according to your most holy will.
Resolution: Lord, today by your grace I will remember to have a childlike disposition before you.

REFLECTION 2018
Today's Gospel reading is among the collection of teachings of Jesus in the
Sermon on the Mount in the Gospel of Matthew.
Jesus tells us not to store up treasures on earth, treasures which may not last because "moth and rust [may] destroy it" or "thieves can steal it." Instead store up treasure in heaven, with and before God. Jesus spoke a lot about having trust in the care and providence of God our Father: ""Do not worry and say: What are we going to eat? What are we going to drink? Or what shall we wear? .. your heavenly Father knows that you need them all. Set your hearts first on the kingdom of God and justice of God and all these things will also be given to you." (Mt 6: 31 - 33)
In another occasion Jesus spoke against greed and building up great possessions on earth, like the rich man who planned to build bigger barns for his great harvests: "But God said to him: 'You fool! This very night your life will be taken from you; tell me who shall get all you have put aside?' This is the lot of the one who stores up riches instead of amassing for God." (Lk 12: 20- 21)
When Jesus speaks of our "eye," he was speaking about our conscience which directs our choices and actions. If our consciences are sound, so will our actions be. But if our consciences are erroneous, we will be led astray into wrongdoing. With God's grace and due guidance, may we have correct consciences to lead us in our lives.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 11 Thường Niên.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 11 Thường Niên.
Qua Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta nên quan hệ mật thiết với Thiên Chúa và sự liên hệ này sẽ phải là trung tâm cuộc sống của chúng ta. Điều này chỉ có thể có được khi chúng ta "khép kín cửa" lòng vỉ kỷ của chúng ta, khi chúng ta biết sống trong sự khiêm tốn, hạ mình trước những lời khen ngợi của người khác, biết chấp nhận những cái lỗi của mình và biết vui tươi với những lời chê bai của người khác, và cũng nên tìm những cái thất bại, những chê bai và lỗi xấu của mình mà ráng sửa đổi.
Chúng ta cần nên dành nhiều thời giờ với Thiên Chúa, dù chỉ có một vài phút mỗi ngày với Chúa, chúng ta sẽ thấy sự thay đổi. Chúa Thánh Thần sẽ giúp chúng ta sẽ từ từ nhận biết ra rằng việc tốt chúng ta làm vì danh Chúa chứ không phải làm để cho những người khác chú ý mà khen ngợi. Khi chúng biết dành thời giờ cho và với Thiên Chúa, chúng ta sẽ nhận biết được rằng chúng ta đang được Chúa yêu thương chúng ta một cách vô điều kiện, và để nắm được mối tình yêu này, Chúng ta cần phải bắt đầu biết lắng nghe những lời nói yêu thương, trìu mến một cách sâu đậm và chắc chắn của Thiên Chúa.
Nếu chúng ta cứ thích dựa vào lời khen, hay sự ca ngợi của những người khác gì như người khờ dại xây nhà trên cát. Vì như ông bà chúng ta có nói “mật ngọt thì chết ruồi..” người mà khen ngợi chúng ta, là người đang hại chúng ta, vì khi nhận những lời khen ngợi, con người chúng ta thường có cái khuynh hướng tự đắc, rồi sinh ra tự cao, ngạo mạn rồi đâm ra khinh người. Chính vì thế những khi chúng ta không được nhận những lời khen, chúng ta lại đâm ra thất vọng, buồn chán... cũng vì cái tạo tự cao và ngạo mạn của chúng bị xúc phạm! Đấy cũng là nguyên gây ra tội lỗi cho chúng ta.
"Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con một đức tin sống động, một niềm hy vọng vững chắc, lòng bác ái nhiệt thành, và một tình yêu tuyệt hảo cho Chúa để chúng con biết sống nhiệt tình và trọn niềm vui trong những suy nghĩ và ân sủng của Chúa. Xin lấp đầy trái tim của chúng con với lòng từ bi đối với những người khác, đặc biệt là những người đang cần đến sự giúp đỡ và lòng quảng đại của chúng con.

Meditation: When you pray, fast, and give alms
Why did Jesus single out prayer, fasting, and almsgiving for his disciples? The Jews considered these three as the cardinal works of the religious life. These were seen as the key signs of a pious person, the three great pillars on which the good life was based. Jesus pointed to the heart of the matter. Why do you pray, fast, and give alms? To draw attention to yourself so that others may notice and think highly of you? Or to give glory to God? The Lord warns his disciples of self-seeking glory - the preoccupation with looking good and seeking praise from others. True piety is something more than feeling good or looking holy. True piety is loving devotion to God. It is an attitude of awe, reverence, worship and obedience. It is a gift and working of the Holy Spirit that enables us to devote our lives to God with a holy desire to please him in all things (Isaiah 11:1-2).

Communion 
What is the sure reward which Jesus points out to his disciples? It is communion with God our Father. In him alone we find the fulness of life and happiness, truth and beauty, love and joy. Saint Augustine, the great fourth century bishop of Hippo, wrote the following prayer in his Confessions: When I am completely united to you, there will be no more sorrows or trials; entirely full of you, my life will be complete.
The Lord rewards those who seek him with humble and repentant hearts. He renews us each day and he gives us new hearts of love and compassion that we may serve him and our neighbor with glad and generous hearts. Do you want to grow in your love for God and for your neighbor? Seek him expectantly in prayer, with fasting, and in generous giving to those in need.
“Lord Jesus, give me a lively faith, a firm hope, a fervent charity, and a great love for you. Take from me all lukewarmness in meditating on your word, and dullness in prayer. Give me fervor and delight in thinking of you and your grace. Fill my heart with compassion for others, especially those in need, that I may respond with generosity.”

Wednesday of the Eleventh Week in Ordinary Time -
Opening Prayer: “How great is the goodness, O Lord, which you have in store for those who fear you, And which, toward those who take refuge in you, you show in the sight of the children of men” (Psalm 31:20). Lord, teach me your Way. Bring me your Truth. Give me your Life so I may praise you, and only you, here on earth and with you for all eternity. I love you, my God!

Encountering Christ:
1. A Rewarding Life: “Take care not to perform righteous deeds in order that people may see them; otherwise, you will have no recompense from your heavenly Father.” Jesus was teaching his disciples to consider their actions and notice subtle temptations to pride. In between our good intentions and acting on them, we can get tripped up by the snares of the devil. “Take care,” Jesus said, which means “be cautious; keep oneself safe.” To live a life devoted to God, we need to discern if we are trying to impress others, bring acclaim to ourselves, or glorify God in what we say and do. To receive recompense from God is to receive atonement for our sins. When our righteous deeds are done for of love for God, he gladly responds: “But if the wicked, turning from the wickedness he has committed, does what is right and just, he shall preserve his life; since he has turned away from all the sins he has committed, he shall surely live, he shall not die” (Ezekiel 18:27-28).
2. Almsgiving: “But when you give alms, do not let your left hand know what your right is doing, so that your almsgiving may be secret. And your Father who sees in secret will repay you.” Giving alms is not to be a matter of “checking off spiritual boxes” or lavishly giving so that we will be noticed by others. In this passage, Jesus was both revealing and calling his disciples more deeply into his hidden life with the Father. Almsgiving, Jesus tells us, is yet another invitation to “remain in me” (John 15:4).
3. Useless Fasting: “When you fast, do not look gloomy like the hypocrites. They neglect their appearance, so that they may appear to others to be fasting. Amen, I say to you, they have received their reward.” Jesus was offering practical advice, for it only makes sense that we defeat the purpose of self-denial through fasting if we use the practice to call attention to ourselves. Works of charity, spiritual practices, and praying, if not centered on and offered to God, become nothing more than self-gratification. The Church offers a helpful way for us to discern who we are glorifying by doing a daily examination of conscience. We are invited to spend a couple of minutes at the end of each day to ask the Holy Spirit to shine light on our actions in the past twenty-four hours. Where we have succeeded in giving glory to God, we praise and thank him. Where we have failed to receive his grace, we ask forgiveness. We end by asking for all the graces we will need the next day to try again.
Conversing with Christ: Lord, I believe my righteous deeds are done for you, but you know me better than I know myself. Please reveal to me where I need to improve in my efforts to allow you to transform me. Thank you, Jesus. Mary, Mother of God, intercede for me.
Resolution: Lord, today by your grace I will begin a daily examination of conscience.

Wednesday of the Eleventh Week in Ordinary Time - Matthew 6:1-6, 16-18
Opening Prayer: Lord, I am eager to spend this time with you in prayer today, trusting that you will bless me with the graces I need to please you in all I do.

Encountering Christ:
· Coveting “Likes”: We all want to be a little more liked. The different platforms of social media play upon our desire to be popular through likes, followers, friends, etc. In Jesus' day, the Pharisees wanted the same thing, just with a different platform: climbing their own pedestal. Jesus said they turned street corners into platforms when they gave alms or prayed with their arms spread wide out while chanting slowly so that everyone would see and hear. Whenever they prayed in synagogues, they stood, so all eyes were on them. In the parable of the Pharisee and the publican, there was one person who wasn't watching the Pharisee: God. Jesus said, "They have already received their reward." God's eyes were on the humble, quiet, repentant tax collector. "God looks upon the lowly, but watches the proud from a distance" (Psalms 138:6). "He has brought down the mighty from their thrones but lifted up the lowly" (Luke 1:52).
· Blessed Are the Lowly: The wonderful thing is that God longs to meet the lowly, the simple, the small. St. Andre Bessette said of himself, "God chose the most ignorant one. If there was anyone more ignorant than I am, God would have chosen him instead of me." Other saints said much the same thing, that they were chosen by God, precisely because they were the weakest, the smallest, the least educated. St. Paul himself said, "God chose the foolish things of the world to shame the wise; God chose the weak things of the world to shame the strong" (1 Corinthians 1:27). God is drawn to humility like iron to a magnet. Or perhaps it would be better to say that God is the magnet, and when we are humble, our true mettle is shown, and we are lifted up towards him. When we are humble, he cannot take his eyes off of us. As St. John of the Cross said, "To descend is to ascend"—the more we humble ourselves, the more God will lift us up.
· A Secret Room: Many saints say the secret room is the one inside our hearts. Whether working or at home, we can enter that secret place where no one else can go, and our “Father who sees in secret" will reward us and join us, for he delights when little people like ourselves sequester to visit with him.
Conversing with Christ: Lord, I close my door to others' eyes, go to my secret room where no one else but you see me, and present myself small and lowly. Allow me to experience your delight at seeing me in secret. When my sins accuse me, saying I’m not good enough for you, I will acknowledge that truth and pray for forgiveness and an increase in humility.
Resolution: Lord, today by your grace I will look for a way to serve others so as to humble myself in your eyes.

Reflection
The Gospel reading is part of the collection of teachings of Jesus put together by St. Matthew in the Sermon on the Mount. Jesus tells us that we are to perform our acts of charity, our acts of penance such as fasting and our prayer not for show before people, but done in secret so that no one knows but our heavenly Father who will then reward us.
We should not do acts of charity in public so that others will praise us nor pray in the sight of all so that all may see us nor parade our fasting and acts of penance so others may know we are doing penance. If we do so, we would "have already been paid in full." What is much more important is that we are rewarded not by the praise and recognition of people but we are rewarded by our heavenly Father.
It is very significant to note how many times in the Gospel reading Jesus mentions our heavenly Father, "your Father," "who sees what is kept secret [and who] will reward you." We pray for this familiarity with and abiding confidence and trust in our heavenly Father.

Wednesday (11th TN): REFLECTION 2018
If we have a nice house, a new car, or a promotion in our job, do we find ourselves flaunting our good fortune? Why do we have to show off?
The Gospel reading today tells us not to perform our good deeds of helping the needy, of prayer and of fasting for other people to see. What we do should not be intended to be shown off, perhaps to impress others or to gain popularity. Rather our actions should be our response to God's love: "Your Father who sees what is kept secret will reward you."
Let us always check our motives. We should be conscious of our intentions: we pray because we wish to be close to God; we give alms because alms-giving is an expression of our love of God shown by love of neighbor; we fast for our purification and spiritual strength. We do not do any of these good deeds to impress others.
Finally, we pray for one another, for those who have asked our prayers and for those who need our prayers the most..

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 11 Thường Niên (2016)

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 11 Thường Niên 
“Hãy Yêu thương kẻ thù”
Tình yêu có nhiều ý nghĩa. Một trong số từ ngữ tiếng Hy Lạp chữ "agape" đi kèm với một động từ thì viết là "agapan" có nghĩa chỉ về "lòng nhân từ không thể thắng và thiện chí bất khả chiến bại." (Bình luận của Barclay)
Để yêu thương kẻ thù của chúng ta với lòng yêu thương như thế thật không phải là dẽ. Thương như thế có nghĩa là chúng ta phải sẵn sàng bỏ qua tất cả không bất chấp người đã xúc phạm đến chúng ta, phải làm như không biết là họ xúc phạm hay đối xử không tốt với chúng ta, chúng ta phải đối xử với họ bằng với lòng nhân từ bằng với thiện chí chúng ta phải luôn cố gắng để xem xét đeể đem những gì tốt nhất đến cho những người ấy.
Những loại tình yêu cho kẻ thù của chúng ta sẽ không chỉ là một cái gì đó của trái tim mà còn là một cái gì đó của ý chí. Hơn nữa, loại tình yêu này có thể chỉ có được nếu chúng ta có được ân sủng của Thiên Chúa và một mối quan hệ cá nhân đặc biệt với Chúa Giêsu Kitô. Qua ví dụ của Chúa Giêsu, chúng ta đã học được cách tha thứ như Ngài tha thứ, để yêu thương như Thiên Chúa yêu thương.
Chúng ta đã đáp lại điều răn yêu thương của Chúa Giêsu như thế nào? Chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa cho tất cả những nỗi niềm cay đắng trong lòng của chúng ta và trong thế giới chúng ta đang sống được đổi thành những suối nguồn của sự sống và tình yêu. Chúng ta hãy chúc phúc cho nhau và làm với nhau, kính trọng nhau. "Vậy anh em hãy nên hoàn thiện, như Cha anh em trên trời là Đấng hoàn thiện. ." (Mt 5: 48)

Reflection SG 2016
Love has many meanings. One of these is the Greek word "agape" with an accompanying verb "agapan" which indicates "unconquerable benevolence and invincible goodwill." (Barclay's Commentary) To love our enemies with agape means that no matter what the person does to us, no matter if one insults or persecutes us, we shall regard him/her with that unconquerable benevolence and goodwill always trying to see what would be the highest good for him/her. The kind of love for our enemies will not only be something of the heart but is also something of the will. Moreover, this kind of love is possible only with God's grace and a personal relationship with Jesus Christ. Through Jesus' example, we have learned to forgive as He forgives, to love as God loves.
I remember an incident in my life when a colleague misunderstood me and I had no way to speak with her. We tried to avoid each other but after a while I felt that I had to settle issues with her. I prayed for her and sent her blessings and positive vibes before I finally faced her. It ended with so much mercy, gentleness and peace. We have both retired but our friendship has remained intact.
How have we responded to Jesus' commandment of love? Let us pray that all the bitterness in our hearts and in this world be changed into springs of life and love. Let us bless one another and make saints of each other. "For your part you shall be righteous and perfect in the way your heavenly Father is righteous and perfect." (Mt 5: 48)

Tuesday of the Eleventh Week in Ordinary Time - Matthew 5:43-48
Opening Prayer: Lord, thank you for these moments to reflect on your words in Scripture. Please enlighten my mind to understand more deeply what you mean by “be perfect.”

Encountering Christ:
· Be Perfect?: "Be perfect as your heavenly Father is perfect" seems like a tall order. Yes, we're always trying to be better—we are reading reflections like these to help us on the pathway to holiness, right? But only Jesus and Mary have ever been perfect. The rest of us will never do everything perfectly. Even St. Teresa of Avila, a doctor of the church on prayer, said she got distracted at least once every rosary. So when we hear Jesus tell us to "be perfect," it can seem like he's setting us up for disappointment and failure. He wouldn't do that, so what did he mean?
· Perfectionism?: In biblical translations, our English word “perfect” passes through the Latin word "perfecto," which could roughly translate to "made all the way through." But "teleios," the word in the original Gospel, is closer to "complete" or "reaching a finish line.” Jesus didn't ask us to become perfect. He asked us to become perfect as the heavenly Father is perfect. In our search for holiness, trying to become better, or even trying to become the best version of ourselves, is limited by our personal resources. We often commit the sin of pride when we define holiness by the success we perceive in our growth in virtue. We can end up with scruples or a type of “perfectionism” when the perfect is the standard we have set up for ourselves. Furthermore, we can transfer our rules to the behavior of others and then criticize them for failing when they don't meet our standards. Jesus didn't ask us to be perfect like the Pharisees, whose self-righteousness made them no holier. We are God’s children and should strive to become like our Father. We reach our finish line when we fall into his embrace. We will be complete only once we are with him.
· Joy in Being Perfect: Perfection isn't a set of rules or standards. Perfection isn't even getting everything right. Perfection, completion, is when you are with the Father. You and I (and St. Teresa of Avila) will struggle and get distracted in our prayers, but we are talking with God, so we are praying perfectly. Prayer is being with him and loving him. Being “perfect" means being with him, doing all things with him, and letting him work with our weaknesses. If we are living, praying, working, and loving alongside God, then he will finish everything we start. And everything we do will then be perfect.
Conversing with God: Lord, please help me to see my life as “in progress” and under your guidance. Never let me forget that you are my Creator, Redeemer, and Sanctifier. I am nothing without you.
Resolution: Lord, today by your grace I will offer my strengths and failures to you, knowing that both please you because I do everything for you.

For Further Reflection: 2 Corinthians 12:8-10
Three times I begged the Lord about this, that it might leave me, but he said to me, “My grace is sufficient for you, for power is made perfect in weakness.” I will rather boast most gladly of my weaknesses, in order that the power of Christ may dwell with me. Therefore, I am content with weaknesses, insults, hardships, persecutions, and constraints, for the sake of Christ; for when I am weak, then I am strong.

Tuesday (11th TN): “Love your enemies and pray for those who persecute you”
Meditation: Matthew 5:43-48
“Love your enemies, and pray for those who persecute you.” (Matthew 5:44)
How many times have you heard these words from Jesus, and felt completely helpless? We all have someone in our lives that we simply can’t love or forgive—someone who has hurt us so deeply that we have resigned ourselves to bearing the wound for the rest of our lives.
It is precisely these memories, these fears, even these resentments that the Lord wants to heal. He knows that we will never find the strength to deal with them on our own. He also knows that there are some situations where it would not be wise to try to reconcile—but even in these, he can help us forgive from a safe distance so that we can move on in freedom.
How does Jesus heal us? Not by magically taking everything away in an instant. He does it as we invite him into our wounded memories. If you find yourself struggling with a painful memory, take some time to sit quietly with the Lord. Tell him that you want to be healed. In your heart, picture Jesus sitting with you and with the person who hurt you. See how he loves you, and how he loves that other person. Let his love wash you clean and heal your pain. Sometimes we have to do this a few times, and we may need to ask a trusted friend to pray with us. But healing does come.
Yes, Jesus does want us to love our enemies. He even commands it. But he is not leaving us to figure out how to do this all by ourselves. He is with us every step of the way, offer­ing us his healing and his comfort. He knows how far each of us has to go in this journey, and he is ready to accompany us. He is not put off by our pain not even by our hatred. All he wants is an open heart and an invitation. He wants to set us free.
“Jesus, I welcome you into my heart. I welcome you into my wounded memories. Come, Lord, and teach me how to love and how to forgive. You are the Great Physician, and I trust in you.”

REFLECTION
In His first reading, because Ahab repented and fasted at the warning of the prophet Elijah, God postponed the penalty for his evil deeds. In the Gospel reading we are enjoined to love our enemies. To truly follow God's commandment of love, we cannot love only those easy to love - our parents and family, our friends and benefactors. These people have shown love for us: "If you love those who love you, what is special about that? Do not even tax collectors do as much?"
Jesus' commandment tells us to take the extra step, to walk the extra mile, to go beyond our comfort zones: to love those difficult to love, our enemies, those who annoy, hurt and persecute us.
And there are also those neglected by society and are victims of social indifference, the poor, the sick, the underprivileged. In one of his quotes, British novelist C.S. Lewis novelist, poet and lay theologian said, "God loves us not because we are lovable but because He is love."
When Jesus told us to love our neighbor, he meant that we be a good neighbor to each and everyone. We cannot afford to choose whom to love and how to love. We can only choose to follow the example of Jesus: "See how God manifested his love for us; while we were still sinners, Christ died for us and we have become just through his blood. Once enemies we have been reconciled with God through the death of his Son." (Rom 8: 8 - lOa)

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai 11th Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai Tuần 11 Thường Niên

Hôm nay Chúa Giêsu dạy chúng ta nên đưa má bên kia cho người ta đánh chứ không phải chúng ta được kêu gọi để làm ngơ hay trả thù. Ý Nghĩa của lời nói của Chúa Giêsu trong đoạn Tin Mừng hôm nay có vẻ thụ động.

            Điều ác sẽ không hoành hành nếu những người Công giáo chúng ta nghe lời Chúa dạy là đưa cái má bên kia một cách đơn giản và thụ động? “Điều duy nhất cần thiết để chiến thắng cái ác là những người ngay lành không làm gì cả” (Edmund Burke). Giáo hội chưa bao giờ thụ động. Trong khi chúng ta tha thứ cho những người xấu xa, chúng ta cố gắng vượt qua những tệ nạn xã hội. Chúa Giê-su yêu cầu chúng ta không chỉ trao cái áo trong cho người đòi chiếc áo mà còn trao luôn cả chiếc áo choàng ngoài, còn phải đi xa hơn gấp đôi nữa. Kể từ khi Chúa Giêsu lập Giáo hội, người Công giáo đã đi xa hơn để rao truyền và đêm nước Chúa đến mọi nơi trên thế giới.

            Thật tuyệt vời khi chúng ta nhớ lại tất cả những gì Giáo hội đã ban tặng cho thế giới khi chúng ta đi xa hơn nữa. Người Công giáo thành lập những trường học đầu tiên cho người nghèo. Giáo hội đã tạo ra những trường đại học đầu tiên, lập ra cái trại nuôi trẻ mồ cỏi, các người phong cùi.... . Người La Mã hầu như không ngừng bắt bớ các Kitô hữu khi hội đồng Nicea yêu cầu các giám mục xây dựng bệnh viện ở mọi thị trấn có giáo đông người. Ngày nay, Giáo hội Công giáo là nơi cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe phi chính phủ lớn nhất, cung cấp 26% cơ sở chăm sóc sức khỏe trên thế giới và có tới hơn 5.500 bệnh viện, 3.500 trong số đó ở các nước đang phát triển và 18.000 phòng khám bệnh miễn phí. Giáo hội Công giáo cũng là nguồng cung ứng các từng lớp giáo dục lớn nhất trên toàn thế giới, với 92.000 trường tiểu học, 43.000 trường trung học và 1.800 trường đại học Công giáo trên toàn thế giới. Trong khi bản thân chúng ta ai cũng lả người có tội trước mặt Chúa, trước mặt nhân loại. chúng ta cần được tha thứ, những sự thật đơn giản như thế này có thể khiến chúng ta tự hào là người Công giáo. Ngay cả khi đưa cái má bên kia, chúng ta vẫn có thể ngẩng cao đầu.

            Rất ít người trong chúng ta sẽ là người đứng đầu các bệnh viện hoặc trường đại học. Tuy nhiên, mỗi người chúng ta, theo cách riêng của mình, đang thực hiện cùng một sứ mệnh. Chúng ta thấy tội lỗi, nhưng thay vì trả đũa, chúng ta tha thứ cho những người đã thất bại. Tội lỗi là ma quỷ, là  kẻ thù, Tội lỗi không phải là anh chị em của chúng ta. Và khi chúng ta tìm cách khắc phục những nguyên nhân của tội lỗi đó, chúng ta không chỉ cho đi những gì chúng ta phải có, mà còn cho đi cả tình yêu thương. Mỗi người trong chúng ta có một "dặm thêm" khác nhau để cho đi. Đôi khi chúng ta chỉ cần không ghét ai đó cũng là sự hy sinh lớn nhất. Đôi khi chúng ta chia sẻ niềm vui của chúng ta với người khác thì sự chia sẻ đó chính là những gì chúng ta cho đi. Đôi khi chúng ta phục vụ người khác qua lời nói, hành động hoặc quà tặng thì đó là cách chúng ta đưa lời của Chúa Giêsu Kitô thành hành động.

            Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân sủng của Chúa, xin cho chúng con được đi xa hơn khi có cơ hội đến với chúng con.

 

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 11 Thường Niên

Hãy đưa cái má bên kia cho chúng, không chống lại những người muốn làm hại chúng ta, đấy là những gì Chúa đã dạy chúng ta trong bài Tin Mừng hôm nay, Những điều thật là khó khăn cho chúng ta thực hiện. Những điều mà chúng ta coi như không thực tế, vì chúng ta luôn có đầu óc nghĩ đến những sự kháng cự hay trả thù. Nhưng Chúa Giêsu đã dạy cho chúng ta bài học và cho chúng ta những công cụ để phá vỡ cái lòng ích kỷ, và bạo lực để sống trong sự  an bình với và trong Thiên Chúa. Hãy nhìn lấy chính gương của Cha Giêsu.

Chúa luôn muốn chúng ta quên đi những sự ăn thua đủ. Bằng mọi cách, chúng ta cần phải đứng lên để bảo vệ cho công lý và cho những gì là sự thật, là chân lý, nhưng chúng ta không cần phải dùng đến sự hận thù và bạo lực. Vi đấy là những cách của thế giới mà chúng ta đang sống, Chúng ta hãy nhìn vào thế giới kinh hoàng mà con người đã và đang tạo ra. Khi chúng ta thấy  mình bị xúc phạm, bị hạ nhục, hay bị ngược đãi, Chúng ta phải biết cưỡng lại sự cám dỗ. Mỗi khi chúng ta phải đáp ứng với lời nói hay những hành động hận thù bằng tấm lòng biết thương yêu, biết tha thứ để đem hòa bình cho mọi người chúng quanh với chúng ta; Hãy cầu nguyện cho những người quấy rầy, làm hại chúng ta. Chúng ta sẽ tìm thấy một sự khác biệt trong chính mình, và cuối cùng nơi những người khác nữa.  Lạy Chúa, giúp chúng con vượt qua khỏi mọi sự ác với lòng tốt và tử tế của chúng con.

 

Monday 11th  in Ordinary Time

Often something becomes desirable only because we cannot have it or it belongs to another. If it were ours for the taking, perhaps it would not be as attractive to us. King Ahab wanted the vineyard of Naboth, and when Naboth refused to sell it to him, his burning desire to have it made him sick and depressed and eventually led to poor Naboth’s murder. We can find ourselves competing with others for possession, recognition, power, relationships — all because we want them as our own possession. This is at the root of much of the world's conflict. When we recognize this tendency within ourselves, we can begin to break the vicious cycle and become free. Turn the other cheek — do not resist the evildoer - go the extra mile — give freely to others — these are some of the hardest words in the New Testament. They seem unrealistic, and we can think of so many situations that seem to call for resistance or retaliation. But Jesus was giving us the tools to break the cycle of violence and live in the peace of God.

Basically, he asked us to give up revenge and getting even. By all means, stand up for justice and what is right, but do not resort to hatred and violence. These are the world’s methods, and look at the terrible world they have created! When we find ourselves insulted, put down, or persecuted, resist the temptation to respond with hateful words and actions. Send out blessings of peace; pray for the other. You will find a difference in yourself  and eventually in others. Lord, help me to overcome evil with kindness.

 

Monday 11th  in Ordinary Time

Opening Prayer: Lord, your words are contrary to how the world operates. I can follow you only if you grant me the grace to do so. Please open my ears to your word. Open my eyes to your Way and open my heart to your Love. 

Encountering Christ:

1.      Eye for an Eye: This “eye for an eye and tooth for a tooth” justice was first instituted by Moses to moderate vengeance, “…But if injury ensues, you shall give life for life, eye for eye, tooth for tooth, hand for hand, foot for foot, burn for burn, wound for wound, stripe for stripe” (Exodus 21-23-27). The term the ancient Israelites used for this form of justice was called “talion,” which means “the principle that punishment should be equivalent or identical to the offense committed.” It was considered merciful justice by comparison to other forms of justice at the time that involved killing an entire tribe over the offense committed by one of them. 

2.      Resist No Evil: “But I say to you, offer no resistance to one who is evil. When someone strikes you on your right cheek, turn the other one to him as well.” Moses served on behalf of God as judge and dispenser of his Law. Jesus is God, the Divine Judge and Giver of the Law. Jesus wants to teach us more than merely how to mitigate evil. He is training his disciples on how to defeat it. Venerable Fulton J. Sheen said, “Hate is extremely fertile; it reproduces itself with amazing rapidity. How can all this hatred be stopped when one man is slapping another on the cheek? There is only one way, and that is by turning the other cheek, which means: ‘I forgive; I refuse to hate you. If I hate you, I will add my quota to the sum total of hate. This I refuse to do. I will kill your hate; I will drive it from the earth. I will love you.’” 

3.      One with God: “If anyone wants to go to law with you over your tunic, hand him your cloak as well. Should anyone press you into service for one mile, go with him for two miles. Give to the one who asks of you, and do not turn your back on one who wants to borrow.” Much more painful and difficult than turning the cheek to be slapped again is to give generously to the one who hurts you or asks too much of you. We can comply by considering Jesus’ words less a command and more an invitation. Jesus invites us into his life in the Father and Holy Spirit, the feast we just celebrated yesterday in the Solemnity of the Most Holy Trinity. The Catechism (2842) explains, “It is impossible to keep the Lord’s commandment by imitating the divine model from outside; there has to be a vital participation, coming from the depths of the heart, in the holiness and the mercy and the love of our God. Only the Spirit by whom we live can make ‘ours’ the same mind that was in Christ Jesus. Then the unity of forgiveness becomes possible and we find ourselves ‘forgiving one another, as God in Christ forgave’ us.” 

Conversing with Christ: Lord Jesus, you came not only to free us from sin but also to lift us into the very heart of your communion with the Father and the Holy Spirit. You call me into your Life and all you ask of me is to follow what you have already accomplished. Come, Holy Spirit, come! Help me follow Jesus, the Way, the Truth, and the Life!

Resolution: Lord, today by your grace I will bring to mind every person by name who has offended me and ask your help to forgive them because you have forgiven my offenses. 

Comment:

Today, Jesus teaches us that forgiveness can overcome hate. Talion's law meant some progress, as it limited the wish to retaliate down to a fair proportion: do unto others as you would have them to, unto you; otherwise, it would be unfairness; this is what the aphorism «eye for eye, tooth for tooth» actually means. It was, however, a limited progress, as Jesus Christ emphasizes in the Gospel the need that love overcomes revenge; this is how He expressed it when, on his Cross, He interceded for his executioners: «Father, forgive them, they know not what they do» (Lk 23:34).

            Nevertheless, truth should always accompany forgiveness. We do not just forgive because we feel helpless or gravely embarrassed. Quite often, the expression “to turn the other cheek” is misinterpreted as waiving our legitimate rights. Certainly, nothing of the sort. To turn the other cheek means to denounce and interpellate, with a peaceful but categorical gesture, whoever has done the injustice committed; it is like saying: «You slapped me on the cheek, ¿now what, you want to slap me on the other too? do you really think you are behaving rightly?». Jesus replied serenely to the high priest's rude servant: «If I said something wrong testify as to what is wrong. But if I spoke the truth, why did you strike me?» (Jn 18:23).   We can, therefore, see what our Christian behavior must be: not to retaliate, but to stay firm; to be open to forgiveness but clearly say things. It is certainly not an easy task to accomplish, but it is the only way to put a stop to violence and show the world the Divine Grace it is lacking of, so often. St. Basil advises us: «Believe me and you will forget the offences and insults you get from your fellow man. You will see how differently you will be named; he will be called angry and violent while you will be cited as meek and peaceful. One day, he will repent of his violence, but you will never regret your meekness».