Friday, April 18, 2014

Suy Niệm Thứ Bẩy Tuần Thánh.

Hôm qua chúng ta tưởng nhớ việc Chúa Giêsu chịu đau khổ và chịu chết cho chúng ta.
Đây là một việc làm chứng tỏ cho chúng ta thấy được tình yêu to lớn nhất mà một người có thể có hy sinh cho những người bạn của mình .
Thập  giá, chỉ được nhìn thấy với đôi mắt của con người, là một kết thúc tai hại đến đời sống của một con người tốt lành. Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn Thập Giá bằng con mắt đức tin, thì đó là một khoảnh khắc vinh quang như bài Tin Mừng của thánh Gioan đã khẳng định rõ ràng. Chúa Giêsu, trong cái chết của Ngài, đã không đi vào quên lãng nhưng qua cái chết đến với vinh quang của Cha Ngài , và trong quá trình này, đã đưa chúng ta  đến một cuộc sống mới với Ngài. Đây là nghi lễ Vượt Qua tuyệt vời vì thông qua cái chết mà đưa con người đến một cuộc sống vĩnh cửu.
Trong các bài đọc , chúng ta được nhắc lại về lễ Vượt Qua đầu tiên khi Giavê (Thiên Chúa) cứu người Do Thái khỏi ách nô lệ ở Ai Cập và đưa họ đến một cuộc sống mới trong miền Đất Hứa. Đối với chúng ta, thì có một Lễ Vượt Qua lớn hơn, được tượng trưng cho mỗi người chúng ta bằng nước rửa tội, nhờ đó mà chúng ta bước vào một cuộc sống rất đặc biệt trong cộng đồng cùng với anh chị em Kitô được hình thành bằng Thân Thể Phục Sinh của Chúa Kitô.
Đây là thời gian của chúng ta, trước hết, chúng ta hãy cùng mừng vui để chào đón một cách đặc biệt đến với những người gia nhập cộng đồng của chúng taqua phép thánh tẩy trong lễ Phục Sinh đêm nay, và thứ hai, là để chúng ta cùng nhau lập lại tất cả những lời cam kết và vô điều kiện để sống theo cách của Chúa Giêsu và xây dựng nước Ngài trên trái đất này cũng như ở trên trời.
Chúa Giêsu Kitô sẽ Hiển Trị đời đời và đến muôn đời. .
  
Sat 19th April 2014, Holy Saturday
Ex. 14:15 —15:1;  Ps. 117;  Rom. 6:3-11; Mt. 28:1-10   Psalter proper )
Yesterday we remembered how Jesus suffered and died for us. It was a demonstration of the greatest love that a person can have for his friends.
The cross, seen just with human eyes, was a disastrous end to the life of a good person. Yet, seen with the eyes of faith, it is a moment of glory as John’s gospel clearly asserts. Jesus, in his death, did not go into oblivion but passed through death to the glory of His Father and, in the process, opened up a new life for all who identify with Him. It is the great Passover through death to a life without end. In the readings we are reminded of the first Passover as Yahweh rescued the Israelites from slavery in Egypt to a new life in the Promised Land. For us, there is an even greater Passover, symbolised for each one of us by the waters of Baptism, by which we enter into a very special life in the company of brothers and sisters who form the Risen Body of the Lord.
It is a time for us, first, to give a special welcome to those who will join our communities by being baptised this evening and, second, to renewour total and unconditional commitment to the Way of Jesus and the building of his Kingdom on earth as in heaven.

The Lord will reign for ever and ever.

Thứ Sáu Tuần Thánh

Trong cuộc sống của con ngươi, ai cũng cám thấy thật sự đau buồn khi nghe nói đến sự đau khổ. Qua bài đọc thứ I, của  Tiên tri Ê-sai, chúng ta thấy đáng lo ngại vì Tiên tri đã mô tả về người tôi tớ đau khổ của Thiên Chúa. Sự đau khổ của người tôi tớ này không phải là điển hình. Người tôi tớ đã bị quên lãng, bị coi thường như người vô dụng và bị chối bỏ. Nỗi đau khổ của người  ấy là bao gồm cả thể chất , tình cảm và xã hội. Tuy nhiên , thử thách của người ấy không phải là một sự kiện địa phương;Sư tự hiến dâng chính mình của  người ấy đã có tác dụng cho các nước và quốc gia  trên thế gian này.
Người đầy tớ đã bị nghiền nát vì  những lỗi lầm, sai trái của chúng ta . Cái chết của người ấy là một sự hy sinh mà tẩy xoá tất cả những tội lỗi của chúng ta . Trong mầu nhiệm tình yêu của Thiên Chúa, qua sự trừng phạt người đã chấp nhận, chúng ta thực sự đã được trọn vẹn trong Thiên Chúa .
Kỳ lạ thay, Người không cưỡng lại một sứ mệnh như vậy . Ngaười không yêu cầu đòi hỏi công lý cho chính mình. Thay vào đó, Ngườihướng về Thiên Chúa trong niềm hy vọng , chờ đợi đê được sống lại. Hôm nay  Người đau khổ. Hôm nay Người sẽ không trốn tránh .
Trong Thứ Sáu Tuần Thánh , chúng ta không cần phải giải cứu Chúa Giêsu để Ngài thoát khỏi những đau khổ này . Chúng ta không được gọi để thay thế Người trên thập tự giá . Chúng ta được mời gọi chỉ việc rấ tđơn giản là được ở bên Người khi Người đau khổ. Thật vậy, Chúng ta được mời đến được với những người đang đau khổ ngay trong ngày hôm nay. Sự hiện diện của chúng ta với những người đang gặp khó khăn, túng thiếu có thể không có gì đáng giá, tuy nhiên , nó có những ý nghĩa sâu sắc. Chúng ta có thể bất lực , nhưng chúng ta bất lực với Chúa Kitô ... và điều này là sự thánh hiến .

Lạy Chúa, chúng con xin cảm ơn Chúa , xin giúp chúng con biết hy sinh để  dành thời gian và ở bên Chúa hôm nay.

Thur 17th April 2014 Thursday
Ex. 12:1-8,11-14; 1 Cor. 11:23-26;  Jn. 13:1-15  (Ps Wk II )
Sometimes we need to refresh our memories concerning the goodness and mercy of God. It is too easy to forget everything that God has done for us and get lost in the negativity or despair of the present. The Passover was Israel’s remembrance of the mercy and power of God that was revealed in their liberation from bondage and escape from Egypt. Through the centuries it was a reminder that they could depend on God and it was a call to remain faithful despite persecution.
For Paul, the Lord’s Supper was also a remembrance of the compassion and power of God manifested in Jesus Christ. The Supper made a statement — it was a proclamation both of God’s mercy and the resurrection of Jesus that will inspire people until the end of time. That is why the commitment, humility, compassion, and equality of those gathered at the Supper is so important.
In John’s Gospel, Jesus stressed humble service and love as the expression of the meaning of the Eucharist. It is not to fulfill an obligation or guarantee one's own salvation — it is a public commitment to follow in the footsteps of Jesus and to serve others. We should remember that when we gather around the table of the Lord, we celebrate joyfully the love and the mercy of God. But we also make a response that is pleasing to God — we vow to renew our loyalty and commitment to our call. It’s all about compassion, justice, and service, and we need to carry it with us throughout the week.
Lord, help me to deepen my commitment to service.

Suy Niệm Bài đọc thứ Tư Tuần Thánh

Giuđa Iscariot là người đã theo Chúa trong suốt các cuộc hành ra giảng Tin Mừng của Chúa. cá nhân của Juda đã được nghe, và được thấy đã Chúa giáo huấn, đã sửa đổi và làm thay đổi cuộc sống của rất nhiều người. Nhưng, than ôi thay vì ông ta để cho lời của Chúa Kitô, công lý của Chúa Kitô gieo vào lòng mình, thì ông ta đã để cho những sự nghi ngờ, bất tín, tham lam và những thứ yếu kém của bản chất của con người chiếm trọn tâm hồn ông ta, để phản bội thầy của mình là Chúa Giêsu Kitô.
Sự phản bội này cuối cùng dẫn đến việc Chúa Giêsu bị, bắt, bi tra tấn đánh đập và bị giết được mô tả một cách sống động như trong bài đọc thứ nhất hôm nay trong lời nói tiên tri cuả tiên tri Isaiah vể " Người Tôi đày (tớ) đau khổ". Chúa Giêsu biết những gì sẽ xảy đến; nhưng trong lời cầu nguyện của Ngài, Ngài cho phép Chúa Thánh Thần hướng dẫn Ngài để Ngài biết vâng lời và thực thi những ý định của Chúa Cha, và thậm chí còn vâng lời chấp nhận cái chết khổ nhục trên Thập Giá. Đây là một sự tương phản hoàn toàn với những phản ứng con người yếu đuối của các môn đệ, những người trước đây đã thề hứa là sẽ sống chết cũng sẽ theo Chúa khộng hề rời Ngài nữa bước, Ấy thế mà khi sự khó xảy ra cho Chúa trong đêm bị nạn, họ tất cả đều lẩn trốn và bỏ chạy. Trong các môn đệ, người thì phản bội Chúa Giê-su bằng nụ hôn với giá ba mươi đồng bạc, người thì chối Chúa ngay trước mặt người khác. Thật là dễ hiểu vì đây chính là những phản ứng của con người bình thường trong khi phải gặp những sự nguy hiểm và sự đàn áp làm cho họ bất lực; nhưng thực tế , sự đòi hỏi cho công lý, và sự thât còn đây khi những đòi hỏi công lý này chưa được đáp ứng thoả đáng và công lý này chỉ có thể được thực thi với sự giúp đỡ của Thiên Chúa.
Trong khi chúng ta bước vào Tuần Tam Nhật Tuần Thánh này, chúng ta hãy xét lại và khiểm điểm lại chính bản thân mình. Coi thử xem chúng ta đã giữ đức tin của chúng ta lên đến mức độ nào? Chúng ta đã là nhân chứng hiệu quả cho sự thật của Tin Mừng chưa? Hay chúng ta chỉ biết phục vụ Chúa trên đôi môi chúng ta như tên Giuđa? Nếu như được “giá “ chúng ta cũng sẽ phản bội Chúa Giêsu và chối bỏ Ngài? 
Chúng Ta hãy nhớ đến Chúa Kitô trong ngày hôm nay và xin Ngài ban ơn tha thứ của Ngài, bởi vì chỉ có Ngài đã ban và cho chúng ta thấy được tình yêu của Ngài cho chúng ta trước nhât.

REFLECTION
Judas Iscariot had been with Jesus throughout his public ministry. He had personally seen and heard many things that had changed and shaped the lives of many people. Yet, instead of allowing the truth to set him
free, Judas held on to his doubts, greed and other forms of human weaknesses that overtook his judgment and betrayed his friend and master, Jesus.
This betrayal eventually led to the torture and passion of Jesus that was depicted vividly in today's first reading under the prophetic description of the "Suffering Servant". Jesus knew what was to come;
yet in his prayer, he allowed the Holy Spirit to guide him into fulfilling the will of his Father, even to the point of death. This is a stark contrast to the reactions of his disciples who had earlier made all sorts of bold promises to follow Jesus wherever he goes, and when difficulties arose, they all went into hiding. While one disciple betrays Jesus, another denies him in front of others. Understandably these are normal human reactions under danger and pressure; yet the fact still remains that there is no compromise when justice demands it and it can only be done with divine help.

As we enter into the Triduum this Holy Week, let us reevaluate ourselves. Have we kept faith? Up to what degree? Have we been effective witnesses to the truth of the Gospel? Or are we just paying lip service? If the price were right, would we also betray Jesus and deny him? Let remember him today and ask for his mercy, because he had first shown us his Love

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần Thánh

Trong bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giê-su khi dự đoán sự phản bội  mình của Giu-đa và của Phêrô , chúng ta phần nào có thể cảm nhận được sự đau lòng và tủi buồn mà Chúa Giêsu đã phải cảm nhận. Kinh nghiệm cá nhân của chúng ta về sự phản bội của những bạn bè, đồng nghiệp....sẽ giúp cho chúng ta cảm thấy thấm thía được phần cảm xúc của Chúa Giêsu tại thời điểm đó . Lời tuyên bố Simon Phêrô : "Con sẽ hy sinh mạng sống của con cho thầy. " Và dự đoán của Chúa Giêsu về sự phản bội của Phêrô là sự thật ! Hôm nay , chúng ta hãy tự hỏi chính mình: " Trong những cách nào hay việc nào đó chúng ta đã phản bội Chúa Giêsu trong cuộc sống của ta "
Nếu chúng tôi tin rằng , chúng ta những là Kitô hữu, chúng ta phải sống theo như các giá trị của Chúa Kitô , chúng ta hãy sống theo cách như người tôi tớ của Đức Kitô như được phản ánh trong bài đọc thứ nhất ( Ê-sai 49 ) và biết rằng trong cuộc sống thâm sâu trong nội tâm con người của chúng ta, tinh thần của Chúa Giêsu luôn luôn nhắc nhở và đưa chúng ta vào trong thực tại của chúng ta khi Ngài hiện diện thực sự trong và qua trường hợp.  Nthế, chúng ta phải biết can đảm để đối mặt với những thách thức củabh chúng ta, những người Kitô hữu trong xã hội hiện tại chúng ta đang sống. Chúng ta đã sẵn sàng để chỗi dậy và đứng lên để bảo vệ cho đức tin của chúng ta? Chúng ta hãy cầu nguyện , hy vọng và đấu tranh để đảm bảo rằng " Công lý và Hòa bình ' ngự trị  trong cuộc sống xã hội hôm nay.  Hãy coi đó như là cảm giác của chúng ta về sự hiệp nhất với Chúa Thánh Thần trong Chúa Giêsu giúp chúng ta trực tiếp hiệp thông với Ngài trong Tuần Thánh này .
"Lạy Chúa , xin Chúa ban cho chúng con được ơn Chúa Thánh Thần thánh hoá để chúng năng siêng đếnvới Ngài và được gần gũi hơn với Ngài để chúng con có can đảm để làm nhân chứng thực sự của Chúa trong cuộc sống thường ngày . "

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần Thánh
In today’s gospel reading, when Jesus predicted his betrayal by Judas and that of Peter, we can somewhat  sense the pain and hurt that Jesus felt then. Our personal experiences of betrayal will help us enter into Jesus’ feelings at that time. Simon Peter’s statement “I will lay down my life for you.” And Jesus’ prediction of his betrayal was real!  Today, let us ask ourselves the question: “In what ways have I betrayed Jesus in my life?”` 
If we believe that, as Christians, we are to live Christ’s values, let us live the servant hood of Christ as reflected in the First reading (Isaiah 49) and know that in the deepest being of our lives, Jesus’ spirit continues to prompt and move us into our own realities as He is truly present in and through such situations. So, let us take up the courage to face the challenges confronting us as Christians in our society. Are we ready to stand up for our faith and to pray, hope and struggle in order to ensure that ‘Justice and Peace’ reigns. Let this be our sense of unity with Jesus’ Spirit that helps us live through this Holy Week.

“Lord, grant us the grace to be drawn closer to You so as to have the courage to be true Witnesses of Yours.”

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần Thánh

Chúa Giêsu có những người bạn rất thân cận, và Ngài thích dành thời gian rãnh rỗi với họ và nhất là những thời gian cần được nghĩ ngơi trong nhà của họ. Sáu ngày trước lễ Vượt Qua Chúa Giêsu đã đến thăm họ một lần nữa Ngài ở lại và ăn bữa tối với họ. Đột nhiên, Maria chị của Lazarô đã mang một cân thuốc thơm rất mắc tiền và  xức chân Ngài. Có lẽ đây là một việc hơi quá đáng?
Chúa Giêsu biết rằng sứ mệnh của Ngài sớm sẽ được hoàn tất. Ngài sẽ bị đau khổ và bị giết trên thập giá. Tuy nhiên, Ngài vẫn cho phép Maria phung phí bình nước thơm mắc tiền này. Có lẽ Ngái muốn cho tất cả chúng ta biết rằng thân xác của Ngài còn có giá trị lớn nữa rất xứng đáng để được xức loại dầu tốt nhất . Có lẽ , Chúa Giêsu lúc đó đã dự đoán vế phép Thánh Thể, và  Thân mình của Chúa, sẽ được dâng hiến cho chúng ta . Ngài bác bỏ đề nghị của Judas Iscariot , người mà đề nghị đem bán dầu thơm đó  đểlấy tièn giúp cho những người khốn khó. Judas, chỉ vì ham tiền nên chắc chắn không thể hiểu được Chúa Giêsu và sứ mệnh của Ngài.
Trong lời cầu nguyện chúng ta có thể phản ánh về thái độ của chúng ta đối với Mình và Máu Thánh Chúa Kitô. Và suy niệm tình yêu của Chúa đã dành cho Maria và Ngài để để Maria xức dầu thơm trên Chân và tôn kính Ngài trọng đại như thế?
Lạy Chúa Giêsu, xin ban cho chúng con sự hiểu biết nhiều hơn và sâu sắc hơn về mầu nhiệm Thánh Thể Chúa.

There is one thing we have to say very clearly: Jesus had very close friends. He liked to spend time with them and take a rest in their home. Six days before the Passover Jesus visited them once again and ate a dinner with them. Suddenly, Mary brought a pound of very costly ointment and started anointing his feet. Isn't that a little bit too much?
Jesus was aware that his mission was soon to be fulfilled. He will suffer and die on the Cross. However he still allows her to waste this expensive ointment. Perhaps he wants to tell us that his Body is of great value and worthy to be treated with the best oils. Perhaps, Jesus at that time has anticipated the Eucharist — his Body, which will be given up for us. He ignored a suggestion of Judas Iscariot, who would rather prefer to sell the ointment and then give the money to the poor. He certainly did not understand Jesus and his mission.
During the prayer you may reflect on your attitude towards the Body and Blood of Christ. Why did Jesus allow Mary to treat his Body with such respect?
Lord Jesus, grant us a better and deeper understanding of the mystery of the Eucharist.
There is one thing we have to say very clearly: Jesus had very close friends. He liked to spend time with them and take a rest in their home. Six days before the Passover Jesus visited them once again and ate a dinner with them. Suddenly, Mary brought a pound of very costly ointment and started anointing his feet. Isn't that a little bit too much?
Jesus was aware that his mission was soon to be fulfilled. He will suffer and die on the Cross. However he still allows her to waste this expensive ointment. Perhaps he wants to tell us that his Body is of great value and worthy to be treated with the best oils. Perhaps, Jesus at that time has anticipated the Eucharist — his Body, which will be given up for us. He ignored a suggestion of Judas Iscariot, who would rather prefer to sell the ointment and then give the money to the poor. He certainly did not understand Jesus and his mission.
During the prayer you may reflect on your attitude towards the Body and Blood of Christ. Why did Jesus allow Mary to treat his Body with such respect?

Lord Jesus, grant us a better and deeper understanding of the mystery of the Eucharist.

Bài Chia Sẽ Lễ lá năm A

Hôm nay chug ta ta bắt đầu bước vào tuần Thánh,, trong những ngày này chug ta sẽ cùng đồng hành  với Chúa Kitô trên đường đến thập Giá Chúa Kitô, và cùng sống lại với Ngài trong Lễ Phục Sinh.
Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã bị phản bội một cách đau đớn nhất vì không phải Ngài bị phản bội một lần mà thôi mà bị phản bội rất nhiều lần.
-          Sự phản bội thứ nhất và rõ rệt nhất đó là sự phản bội của Giuđa. người mà đã theo Chúa cả ba năm, người mà được Chúa chọn và được tín nhiệm để giao túi tiền, làm thủ quỹ . Giuđa đã phản bội thầy và bạn mình với một dấu chỉ thân thương, đó là bằng nụ hôn.
-          Sự phản bội thứ hai, chính là Phêrô, người đã chối không biết Chúa ba lần.
-          Sự phản bội thứ ba mà cũng là sự phản bội đau đớn nhất vì Chúa Giêsu đã bị chính dân riêng của Chúa , dân Do Thái phản bội Chúa. Dân của Chúa đã phản bội Chúa bằng cách đã nọp Ngày cho quân LaMã và chọn tha cho kẻ trôm cướp Barabas.
 Chúa Giêsu của chúng đã không có gì là ngạc nhiên khi bị phản bội, trong sự thật, Chúa Giêsu đã tiên đoán là Ngài sẽ phải chịu khổ hình và chịu chết trên Thập giá, Ngài cũng tiên đoán những ai là người phản bội và bán Ngài bằng nụ hôn, Ngài cũng tien đoán Phêrô sẽ chối Ngài ba lần trước khi gà gáy sáng. Chúa Giêsu không trốn trách sự phảnn bội mà ngàin đã biết trước, Ngài còn đưa mặt cho chúng giựt râu, đánh vào mặt và khặc nhổ mà không hề né tránh. Chúa Giêsu có thể trốn chạy, Ngài có thể trách những sự đau đớn gây ra bởi người mà Ngày thương mến nhất, nhưng Ngài đã không làm thế, Chúa Kitô đã dạy và làm gương cho chúng ta thấy một cách yêu thương mới, yêu thương trong sự trọn vẹn. Chúng ta cần phải học nơi tình yên chân thật đó và cam kết bằng chính  sự đáng kính đó khi chúng ta gặp phải những cơn đau cùng cực vì những người thân yêu của chúng ta đã gây ra cho chúng ta.
Trên Thập Giá, Chúa Giêsu đã làm đảo lộn toàn diện, vâng, Sự đau khổ và sự Chết của Chúa Kitô là những sự dữ của Ma quỹ, nhưng sự sống lại của Ngày có và và đã mang lại sự tốt lành vĩ đại. Chúng ta có thể không cần biết là sự phản bội đã đã làm cho chúng ta phải đau đớn như thế nào,  Chúng có thể kết hợp sự đau đón cửa chúng ta  với thập giá  Chúa Kitô. Những sự tốt có thể sẽ đến từ những sự ác của sự đau khổ qua sự biến đổi và sự cứu độ mà Chua Kitô đã đem đến, vì đó là mầu Nhiệm của Thập Giá Chúa Kitô.
Chúng ta có thể thoải mái nghĩ rằng Quân lính La Mã hay một số người Do Thái mới chính là thủ phạm đã giết Chúa Giêsu. Nhưng hãy  tất cả chúng ta ai cũng có phần trách nhiệm cho cắi chết của Chúa Kitô, Chúng ta không phải chỉ là những người bàng quang đến xem cuộc cuộc đóng Chúa Chúa Trên Thập giá, nhưng chúng ta cũng là người có tội trong vụ án này. Những sự chối bỏ thập giá  và đóng đinh chúa vẫn còn xảy ra mỗi ngày trong cuộc sống hiện tại, Chúnh ta không thể quên được là mỗi người chúng ta cũng đẵ nhúng ta vào trong việc lên ắn và đóndinh Chúa Kitô khi chúng ta làm khổ người khác bằng tinh thần hay gây thương cho họ bằng cách chúng ta nó hành nói xấu, chưởi rủa hay bằng những hãy động dửng dưng jkhông biết giúọ vì lòng ích kỷ của chúng ta. Chúa Giêsu Kitô đã bị đóng đinh mỗi lần một con người bị hạ cấp, bị đối xử bất công, hay bị nất tự do. Tuần lễ cuối của của mùa Chay Thánh này là một cơ hội lớn cho tất cả chúng ta vui mừng,để tưởng niệm cái chết đi và sự sống lại của Chúa Giêsu trong những cung cách mà chúng ta thay đổi cuộc sống của chúng ta. Vâng, cuộc khổ nạn của Chúa Kitô là có thật, và tất cả là sự thật nơi chúng ta. Trong Chúa Kitô, Cái mà đau khổ, ác độc đã biến thành một cơ hội để để tha thứ. để thương xót và thông cảm. Những sự đau buồn, phản bội không phải là được chấm dứt ở đây, Chiến Thắng của Chúa Kitô trên những thứ này cho chúng ta thấy là chúng ta phải biết sống trong sự cam kết thất sự bằng lòng yêu thương với những người chung quanh của chúng ta như thế nào.


today we begin Holy Week, the days during which we journey with Jesus on his way of the cross and anticipate his Resurrection on Easter. Today's liturgy begins with the procession with palms to remind us of Jesus' triumphant entrance into Jerusalem.
            The events of Jesus' Passion are proclaimed in their entirety in today's Liturgy of the Word. Those events will be proclaimed again when we celebrate the liturgies of the Triduum—Holy Thursday's Mass of the Lord's Supper, the Good Friday of the Lord's Passion, and the Easter Vigil. In communities that celebrate the Sacraments of Initiation with catechumens, these liturgies take on special importance because they invite the catechumens and the community to enter together into the central mysteries of our faith. These days are indeed profound and hol


Friday, April 11, 2014

Suy Niêm Tin Mừng John 11:45-56 - Thứ Bẩy Tuần 5 Mùa Chay



Cho đến ngày nay, theo truyền thống thì hàng năm nhiều người Do Thái có tục lệ là thanh tẩy bản thân họ trước ngày lễ Vượt Qua (Passover Feast). Nhiều người Do Thái, sẽ đến Giê-ru-sa-lem, hoặc tụ họp với nhau như một gia đình để cùng nhau cử hành tưởng nhớ ngày mà Ông bà tổ tiên họ được Thiên Chúa cứu ra khỏi sự nô lệ tàn ác trong xứ Ai Cập.
            Chúng ta là những Kitô hữu là những người Công giáo, cũng trải qua một cuộc thanh luyện này trong hành trình suốt 40 ngày trong mùa Chay. Vì tội lỗi đã phân cách chúng ta ra khỏi Thiên Chúa, và đây là thời gian trong năm để nhắc nhở chúng ta ăn năn và trở lại với Ngài qua bí tích hòa giải. Để ăn năn hối cải những tội lỗi của chúng ta, chúng ta nên xét mình và kiểm tra những việc làm những hành động của chúng ta và dốc lòng thống hối, ăn năn đền tôi bằng những việc bác ái và siêng năng cầu nguyện nhiều hơn. Để được đến gần và để đoàn tụ với Thiên Chúa chúng ta cần phải thực hiện việc thanh tẩy hồn xác của chúng ta để chúng ta được xứng đáng trải nghiệm lòng nhân hậu, thương xót  của Thiên Chúa và được sống trong tình yêu chân thật của Ngài.
            Thật vậy, như những người Do Thái tìm kiếm rình bắt Chúa Giêsu trong đền thờ, còn chúng ta, chúng ta đang chờ đón sự vinh hiển của Chúa Phục Sinh. Chúng ta hãy chuẩn bị để tiếp đón Chúa  vinh quang trong ngày Phục Sinh của Ngài bằng cách thanh tẩy chính chúng ta và hoà giải với Ngài qua bí tích Hoà Giải..
            Lạy Chúa Giêsu, chúng con là những môn đệ của Chúa, xin giúp cho chúng con có thể luôn luôn biết can đảm và sẵn sàng hy sinh để tuân thủ với sự mong muốn của Chúa, để sẵn sàng chịu đau khổ và chết cho Chúa vì đức tin, và để chúng con cũng có thể được chia sẻ sự chiến thắng và vinh quang của Chúa trên Nước Trời.

Thursday, April 10, 2014

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 5 Mùa Chay



Người Do Thái từ chối Chúa Giêsu Ngài đã nói rằng Ngài Con Thiên Chúa. Đối với họ Chúa Giêsu đã phạm thượng. Nhưng Chúng ta biết thật sự là Chúa Giêsu đã nói với họ sự thật. Chúa Giêsu đã nói với những người Do Thái ít nhất họ cũng nên nhìn vào những cái tốt mà Ngài đã thực hiện, và đấy là những bằng chứng là Ngàio đã có thẩm quyền của Chúa Cha, Thế nhưng những người Do thái này đã bị bưng bít, mù quáng bởi lòng ghen tỵ, hận thù và muốn bắt và giam giữ Ngài. thế, Chúa Giêsu đã buộc phải bỏ họ ra đi khỏi vùng dân Do Thái.
            Trong cuộc sống hiện đại của chúng ta, Chúng ta cũng đã nghe nói về những người đã mạnh dạn dám tuyên xưng đức tin của họ, nhưng đã bị chối bỏ, bắt bớ. Nhiều người trong số những người đó đã tử đạo như Thánh Stephanô, Thánh Lôren Các Thánh Tử Đạo Việt Nam chúng ta, Nhất là trong cuộc sống trong chế độ hôm nay có bao nhiêu vị đã và đang bị tử đạo âm thầm mà không ai biết đến.. những người vì Đức tin, vì quyền lợi của Giáo hội mà đã chịu bắt bớ đánh đập và giam cầm.. Nhưng long tin bất khuát của họ không hề nao núng.
            Đã bao giờ chúng ta có đượfc cái kinh nghiệm bản thân là chúng ta bị bạn bè, những người cùng làm việc trong cùng công sở đã chối bỏ, không còn tiếp xúc , làm bạn với chúng ta chúng đã chọn làm những việc làm lành phúc đúc, trong sạch hơn là làm những việc bẩn thỉu như đót lót, ăn hối lộ…và những việc làm ác ôn khác?  Chúng ta đã chọn để nói lên sự thật thay vì chỉ biết câm miện và giữ thing lặng? Chúng ta sẽ cảm thế thế nào khi làm những việc đó?
               "Lạy Chúa xin hãy ghi tạc vào lòng chúng con, những bài học thánh thiện trong Lời Chúa, ban cho chúng con can đảm để có thể là một người biết sống và luôn biết thực thi Lời Chúa, chứ không phải chỉ là một người biết nghe rồi quên."

REFLECTION Friday 5TH WEEK OF LENT
The Jews rejected Jesus because he said he was the Son of God. For them he was blaspheming. (We know of course that Jesus was telling them the truth.) Jesus told the Jews to at least look at his good
works because they are proof of the authority of his Father, but they have been blinded by hatred and wanted to arrest him. So Jesus was forced to run away from them.
We have heard of people who boldly spoke of their faith but were rejected. Many of them were martyred like St. Stephen, St. Lorenzo Ruiz, and the Martyrs of China. Others, like the Jesuit missionaries in China, were forced to go to another place to continue their mission.
Have you yourself experienced being rejected by friends because you chose good over evil? You chose to tell the truth instead of just keeping quiet? How did you feel about it?