Tuesday, December 29, 2020

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bảy Ngày 2/1 /2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bảy Ngày 2/1 /2021 

Nhiều người trong chúng ta ai cũng muốn chọn cho mình con đường thành công nên họ đã phải luôn nghĩ đến sự thành công thành công và tìm mọi cách để đạt tới sự thàng công trong học trường hay trong công việc, Vì sự thành công đó tích lũy được rất nhiều tiền, và có nhiều thế lực. Nhưng ngược lại, Thánh Gioan Tẩy Giả đã dạy chúng ta, "Hãy chuẩn bị đường cho Chúa, san lấp và làm thẳng mặt đường cho Chúa đi." Điều này, do đó, phải là mục đích chính của chúng ta trong cuộc sống.
Qua bài đọc một cho chúng ta thấy là Những tiên tri giả xuất hiện đang chỉ cho chúng ta biết là trọng tâm chính của họ là cái Tôi,, hay họ chỉ muốn đặt bản thân của họ, gia đình họ , hay bạn bè của họ trước những người khác và chỉ nghĩ đến họ trước khi họ nghĩ đến người khác.
Còn Thánh Gioan Tẩy Giả đã bỏ nhà và gia đình để sống trong sa mạc như một ẩn sĩ, không nghĩ đến sự thoải mái, tiên nghi của riêng mình. Chúa Giêsu cũng ra đi bỏ lại Đức Maria, mẹ của ngài một mình ở quê nhà để rao giảng Nước Thiên Chúa cho tất cả mọi người, Ngài đã làm trong sự vâng phục Chúa Cha của Ngàu trên trời. Sống giữa Giái Hội của chúng ta ngày nay, chng ta vẫn còn thấy một số tiên tri giả trong số chúng ta, những người này luôn nghĩ và tin rằng các quy luật của Giáo Hội hôm nay đã lỗi thời, và chúng ta có thể châm chước, bỏ qua một số quy tắc của luật Chúa hay luật của giáo hội để cho hợp điều kiện hay cuộc sống của xã hội hôm tại. Vì Giáo Luật của Chúa quá khắt khe với những điều mà chúng ta muốn, họ cho rằng giáo lý của Thiên Chúa quá khát khe và đã xâm phạm quyền tự do của con người họ hôm nay? . Những sai lầm này đang được trình bày ra đây là sự thật. Trong Giáo Hội sơ khai, các Kitô hữu cũng đã phải đương đầu đấu tranh với những lời giáo huấn đó.
Chúng ta nên biết rằng con đường nên thánh thì rất khó khăn và đầy thử thách, nhưng con đường hẹp này sẽ dẫn chúng ta đến hạnh phúc thật sự và cuộc sống đời đời. Thánh Gioan Tẩy giả đã hướng dẫn các tông đồ của mình đến với Chúa Giêsu. Bây giờ, ông vẫn còn tiếp tục dẫn dắt chúng ta đến với Chúa Giêsu qua lời dạy của Ngài. Nếu chúng ta đã khám phá ra Chúa Giêsu trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta phải bỏ lại tất cả mọi thứ phía đằng sau và phải biết tập trung đôi mắt của chúng ta hướng về Chúa Kitô, là Đấng sẽ dẫn dắt chúng ta vào trong cuộc hành trình về đức tin của chúng ta .

Reflection
There are many false prophets in the world. One tells us to go for success always– success in school, in work, in accumulating a lot of money, in having power, etc. In contrast, St. John the Baptist says, "Prepare a way for the Lord, make straight his paths." This, therefore, should be our main purpose in life. Another false prophet tells us always to put oneself, one's family, one's friends before strangers or the poor. However, St. John left his house and family to live in the desert as a hermit, not thinking of his own comfort. Jesus also left his mother to be an itinerant missionary proclaiming the kingdom of God to everyone. This he did in obedience to his Father in heaven. Still another false prophet tells us that the laws of the Church are antiquated, and that we can bend some of her rules and disregard some of her teachings which seem to encroach on our freedom. These falsehoods are being presented to us as truths. In the early Church, the Christians had to contend with such teachings.
We know that the path to holiness is full of trials and hardships, but this narrow path leads to true happiness, to eternal life. St. John led the apostles to Jesus. Now, he continues to lead us to Jesus through his teachings. If we have discovered Jesus in our lives, we must put everything else behind, or in second place. We should keep our eyes focused on him who leads us in our journey of faith.

Opening Prayer:
Holy Spirit, teach me how to pray. I ask you for what you know I need. Let me encounter you in your greatness and acknowledge the truth of who I am before you.

Encountering Christ:
1. He Must Increase: St. John the Baptist teaches us a lesson about humility in this passage. His followers looked up to him, even to the point of wondering if he was the Messiah who would come. But John clearly knew his mission. He would point out the true Messiah, and he would disappear. In another Gospel passage, he said to his disciples, “I must decrease; he must increase” (John 3:30), as he was looking in Jesus’s direction. John the Baptist reminds us that one thing matters: not fame or glory, but that people encounter Jesus in us. If we have faith in Jesus, we have everything we need.
2. The Voice: Jesus is the Word—the Word through which the Father created everything, the Word who became flesh to save us from sin. John the Baptist knew that he was not the Word. The Word was given to him. He knew himself to be merely a voice. But he knew that his calling was a very important and irreplaceable mission. God wants to use our talents, our gifts, and who we are to communicate himself to mankind, in much the same way John the Baptist did. Every morning we can offer the Lord our hands, our feet, our voice, and our heart so he can use them to point people to salvation. He is the protagonist, but he wants us to be part of his great story of salvation. What we do to spread the Gospel makes a difference in the eternal life of others.
3. The Voice of the Saints: St. Basil the Great and St. Gregory Nazianzen, whom we celebrate today, were, like St. John the Baptist, great examples of people who lent their voice to Christ. Both gave their life to God in the monastic life, but God called them to the episcopate. As bishops, they had to speak strongly against heresies of the time. When have you ever experienced God filling you with courage and wisdom to do his will? He wants to remind us that our mission is his work, not ours, and that he will accomplish it in and through us if we let him.

Conversing with Christ: Lord Jesus, meek and humble of heart, make my heart more like yours. Today I renew my trust in your grace working through me, even when I do not see it. I could never take the credit for what you do in and through my life because I have experienced my own frailty, and I know the good that happens is yours.
Resolution: Lord, today by your grace I will look for opportunities to practice humility and remember that you are the protagonist in my life and vocation. 
Conversation with Christ: Lord, when I look at myself and my life, I see that too often I have been selfish, focused on what I enjoy and on what I want. Help me to love you above all things. Help me want to make you known by living love, even at the cost of my pride and comfort.\ 

January 2, 2018 -John 1: 19-28
This is the testimony of John. When the Jews from Jerusalem sent priests and Levites to him to ask him, "Who are you?" He admitted and did not deny it, but admitted, "I am not the Christ." So they asked him, "What are you then? Are you Elijah?" And he said, "I am not." "Are you the Prophet?" He answered, "No." So they said to him, "Who are you, so we can give an answer to those who sent us? What do you have to say for yourself?" He said: "I am the voice of one crying out in the desert, 'Make straight the way of the Lord,' as Isaiah the prophet said." Some Pharisees were also sent. They asked him, "Why then do you baptize if you are not the Christ or Elijah or the Prophet?" John answered them, "I baptize with water; but there is one among you whom you do not recognize, the one who is coming after me, whose sandal strap I am not worthy to untie." This happened in Bethany acros s the Jordan, where John was baptizing.

The Power of Humility.
In this reading, John the Baptist demonstrates the attitude fundamental to making Christ known: humility. John the Baptist had the chance to be considered the Messiah, the Christ. True, eventually the deception would become known, but for a while, he could have had all of Israel at his feet. All too often today, people give in to temptation and compromise their principles to get glory and power for a day — think of businessmen who inflate their company’s profits, or scientists who fake their results. Their inevitable downfall is tragic. St. John the Baptist knows that the only way he can serve God and fulfill his mission in life is to direct all glory to God and none to himself, never presuming to be more than he is. We, too, can live as true Christians and make Jesus present to others only if we put aside our pride and vanity.
What makes John the Baptist’s message effective is that he doesn’t just preach his message; he is his message. He preaches penance, but first, he lives it, going out into the desert and living an ascetic life. He baptizes with water, but first, he gets into the water. If we want to make Jesus known to others, we first have to know him ourselves. We cannot preach the essence of the Gospel, the message of love, if we don’t live love in our daily lives. We can’t criticize, judge others, and always “look out for number one” (where “one” is ourselves) and still hope to be an effective apostle of Christ. However, if with the help of God’s grace, we do our best to put love into action, then words will hardly be necessary. Our example alone will change people’s lives.

REFLECTION
The Christmas holidays are over. Hopefully we have spent the past weeks in love and thanksgiving to the newborn Son of God. Hopefully our families have become closer and grateful for the blessings of the past year. Even if the past year wasn't so good, we must still be grateful for the greatest blessing God has given to us – His beloved Son Jesus. Now as we begin a new year, let us be reminded to let the Holy Spirit guide us in our daily undertakings. Let God be a light for our paths and a lamp for our eyes. He has filled us with His Truth so let Him remain with us always. St. John the Baptist was a man filled with the Holy Spirit. He was always telling the people to wait for the coming of the Messiah. His life was in function of another – Jesus, the Anointed One. He called men to repent and amend their sinful ways. For him, Jesus is the One who will renew everything. Let us believe in his words which should serve as a light for our paths. Let us "make a straight path for the Lord." Let us live uprightly in anticipation for the coming of the Messiah in our lives.

Friday January 1 2021): Suy Niệm: Luca 2:16-21 (Lễ Mẹ là Mẹ Thiên Chúa.)

 Friday January 1 2021): Suy Niệm: Luca 2:16-21 (Lễ Mẹ là Mẹ Thiên Chúa.) 

Hôm nay chúng ta Mừng lễ Mẹ là mẹ Thiên Chúa, Khi tưởng nhớ đến Đức Maria là chúng ta ghi nhớ đến những hồng ân của Thiên Chúa , Vì Thiên Chúa đã làm biết bao việc kỳ diệu tuyệt vời cho những con người thấp hèn, khiêm tốn, với tấm lòng đơn sơ. Vậy hôm nay chúng ta mừng lễ Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa. Chúng ta cần phải tự hỏi: Làm thế nào mà Đức Maria nhận được một vinh dự như vậy? Trong thư Thánh Phaolô gửi tín hữu Galatians đã hé mở cho chúng ta thấy. Như chúng ta đã được biết, "Thiên Chúa đã sai Con một của Ngài xuống thế gian và được sinh ra bởi một người nữ, theo quy định của luật định thế gian ..." Không có gì đặc biệt về "người nữ." Nhưng đấy không phải là cái nhìn sâu sắc quan trọng vào các ân sủng của Thiên Chúa với Mẹ Maria và mỗi người chúng ta? Thiên Chúa thực hiện việc làm của Ngài qua con người bình thường đơn sơ của thế gian này để biểu sự hiện kỳ diệu của Ngài. Qua cuộc sống đầy đức tin đơn sơ của Mẹ Maria đã có, mỗi người chúng ta, hãy chia sẻ và hy vọng trong vinh quang. Khi chúng ta chào hỏi nhau "Happy New Year!" Giáo Hội Mẹ đòi hỏi chúng ta tôn vinh Mẹ Thiên Chúa. Một trong nhiều lý do tốt để tôn vinh Mẹ Maria hôm nay là chúng ta rất vui mừng hồ hởi bởi vì chúng ta đang bắt đầu một năm mới của cuộc sống, Và ai là người xứng đáng được gọi là Mẹ của sự sống hơn là Mẹ Thiên Chúa? Mẹ Maria đã cho Chúa Giêsu môt cuộc sống con người bình thường, như Chúa Giêsu nói: "Ta đến để họ (con người) có thể có sự sống, và có nmột cuộc sống thật đầy đủ" Một cuộc sống thể chất tốt đẹp, thì sẽ có một cuộc sống tinh thần tốt đẹp hơn, đó là điều sẽ làm cho mọi người chúng ta đưọc hạnh phúc trong năm mới này! God bless you in the coming new year.

REFLECTION : Luke 2:16-21
To remember Mary is to remember the God of grace, who does great things for the lowly, the humble, and the simple-hearted. Yet today we proclaim Mary as the Mother of God. We need to ask ourselves: How did Mary get such an honor? St. Paul's letter to the Galatians provides a clue. We are told, "God sent forth his Son born of a woman, born under the law..." Nothing very special about "the woman." But isn't that the key insight into God's ways of grace with Mary and each of us? God works through the simple ordinary people of the world to manifest his wonders. Through the simple faith-filled life of Mary we have, each of us, a share in and a hope of glory. As we greet one another "Happy New Year!" Mother Church asks us to honor the Mother of God. One of the many good reasons for honoring Mary today is that we are happy because we are beginning a new year of life. And who deserves to be called the Mother of Life more than the Mother of God? She gave human life to Jesus who said: "I came that they may have life, and have it to the fullest." A better physical life, a better spiritual life - that will make everyone happy in this NEW YEAR!

REFLECTION
January first used to be celebrated as the Octave Day of Christmas and the
Circumcision and Naming of Jesus. The celebration has been changed to the Solemnity of Mary, the Mother of God., the principal and most important title and role of the Blessed Virgin Mary. "Mother of God" is the literal translation of Mater Dei in Latin and Theotokos in Greek, the "Bearer of God," which was defined at the Council of Ephesus in 431.
The Gospel reading still celebrates the circumcision and naming of Jesus in accordance with Jewish law and custom: truly God, he was also truly man and subjected himself to all the usual conventions and practices of man, except that he was sinless. Made man through Mary by the power of the Holy Spirit, Jesus is the redeemer of the world.
Celebrating Jesus and Mary at the beginning of each year, we are reminded to dedicate the whole year to the Lord, realizing that each one of us in our own and specific way is tasked to be a "bearer of God." We are tasked to bring Christ to everyone and to everything in our lives, to our families, friends and work associates, to those who have lost their longing for God, to those who have been alienated from God -that each one of them may find and recognize God's presence in the world.
Through this celebration the Church challenges and encourages us to pray for the Lord's Holy Spirit to enable us to be earnest bearers of goodness, hope and love, bearers of Christ to one another. May Mary, Mother of God and our blessed Mother, who pondered all these mysteries in her heart, inspire and guide us today and throughout the coming year.

Opening Prayer:
 Holy Spirit, through this prayer lead my soul to a deeper faith, a stronger hope, and a more passionate love for God and others. Strengthen my faith through the example of Mary, mother of Jesus and my mother, so I can live my life helping to bring Jesus to the world like she did.

Encountering Christ:

1. The Light of Faith: After the Annunciation, the Gospel tells us that the angel departed from Mary (Luke 1:38). The angel had not explained how every detail of Jesus’s birth would happen, how Joseph would finally take her into his home, how they would have to travel to Bethlehem for the census. Like all of us, Mary had to hold on in faith to the promise. She had to trust God although she did not know the specifics. Mary must have been consoled when the shepherds arrived at the manger and shared the story about the angels appearing to them. Their visit was a confirmation that everything was happening according to God’s plan. At times we can feel like our faith gives us just enough light to take the next step. We can be consoled and grateful when Our Lord sends little confirmations to encourage us along the journey.
2. Mary’s Heart: “Mary kept all these things, reflecting on them in her heart” (Luke 2:19). Mary knew how to make a prayer of her life. She had learned that she could discover the hand of God in everything, and she knew that the story of salvation was unraveling before her eyes. She was awed before the mystery, the baby she was holding in her arms. Being always open and receptive to the life of God within her prepared her for the mission of being the Mother of God. In our life, God is also speaking constantly through our circumstances. Our own stories of salvation are being unraveled every day. Blessed Mother, pray that we are receptive and open!
3. The Shepherds: Mary noticed how the shepherds were poor and simple, not wealthy or powerful. But that might have not surprised her, since she knew how God had chosen her, how he had looked at her lowliness (Luke 1:46), and through her sought to establish a kingdom with no end (Luke 1:33). Mary did not hesitate to humbly share in the joy of salvation with those shepherds. She opened her heart to glorify God with them. Let us look at the example of Mary, Mother of God and our mother, and learn to humble ourselves, opening our hearts to love all people unconditionally, expecting that God will do amazing things through us for his glory.

Conversing with Christ:
 Lord Jesus, thank you for becoming a man like us. Thank you for the gift of your mother. Help me to learn from her so I can also bring you to today’s world and share your love as she did.
Resolution: Lord, today by your grace I want to find some time to pray a rosary or a decade of the rosary to ask Mary, your mother and my mother, to help me live my faith as she lived it.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm -Ngày thứ 7 Tuần Bát Nhật Giáng Sinh (31/12)

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm -Ngày thứ 7 Tuần Bát Nhật Giáng Sinh (31/12) 

Trong khi chúng ta đang sống với ngày cuối cùng của một năm, chúng ta cần nên nghe lại Tin Mừng của John nới về sự hiện diện của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu chính là Lời của Thiên Chúa đã mang ánh sáng vào bóng tối của thế giới chúng ta. Chúng ta đã và đang thấy những bóng tối trong những ngày chúng ta đang sống đây và chúng ta có thể lo sợ rằng những bóng tối này sẽ càng ngày càng lan rộng lớn to hơn trước. Nhưng Lời Chúa là "một ánh sáng tỏa sáng trong bóng tối, một ánh sáng mà bóng tối không thể chế ngự được".
Bài đọc thứ Nhất hôm nay Thánh Gioan nhắc nhở người Do Thái và chúng ta "những người phản Chúa Kitô đã xuất hiện." Đây chính là tất cả các hành động của sự tham lam, lạm quyền, tham nhũng, ghen tương và tất cả những hành động của sự bất công và bóc lột người khác.
Những hành động này không những chỉ là mối đe dọa cho xã hội, nhưng chúng còn luôn ở bên chúng ta và đang làm “ô nhiễm” cuộc sống tâm linh mỗi người chúng ta. Nhưng, nhờ qua phép rửa mà chúng ta đã được kết hợp với Chúa Kitô, qua Chúa Kitô, chúng ta đã được ưu đãi bằng ân sủng trong Chúa Thánh Thần. Qua Phép Rửa, chúng ta cũng như Thánh Gioan Tẩy Giả đã được mời gọi để làm chứng nhân cho Sự Sáng và đem niềm hy vọng và lòng tự tin đến với những người đang sống trong bóng tối và sự sợ hãi. Cũng giống như Thánh Gioan đã nói với chúng ta là: tình yêu thật sự sẽ xua tan tất cả những sự sợ hãi của chúng ta.
Lạy Chúa Cha Toàn năng, xin giúp chúng con được chia sẻ hoàn toàn cuộc sống của của chúng con trong Chúa Giêsu, Chúa của chúng con, vì nhờ Ngài, đã đem ơn cứu độ của Ngài đến cho chúng con.

Reflection Dec 31, 
As we come to the end of another year, we need to hear John's message about Jesus the Word bringing light into the darkness of our world. We have seen much darkness in recent days and we fear that there may be even greater darkness ahead. But the Word is “a light that shines in the dark, a light that darkness cannot overpower”. As the first reading reminds us “several antichrists have already appeared.” These are all the agents of greed and corruption, agents of injustice and exploitation.
These are not just faraway threats. They have always been with us and each one of us is tainted with them. But, through our baptism and our incorporation into Christ, we have been endowed with the grace and truth that come to us through Him. We are called, like John the Baptist, to be witnesses of light bringing hope and confidence among those who live in fear and darkness. As John tells us elsewhere, true love casts out all our fear. Father, help us to share fully in the life of Jesus our Lord, for through Him, comes the salvation that all are searching for.

Suy Niệm Tin Mừng Ngày thứ Năm Tuần Bát Nhạt Giáng Sinh (31/12)
Ba trăm sáu mươi sáu ngày hay 365 trong một năm, Chúa Giêsu đã luôn hiến dâng chính mình Ngài cho chúng ta trong Bí Tích Thánh Thể. Lời đã hóa thành nhục thể và Ngài đã tự mình hiến dâng chính mình lên Thiên Chúa Cha để làm của Lễ Hy Sinh trong sự yêu thương. Ngài đã sẵn sàng hiến dâng chính Ngài cho chúng ta nếu như chúng ta muốn Ngài. Đối với chúng ta, là những người con riêng của Ngài, Ngài đã đến.
Trong ngày cuối cùng của một năm, chúng ta hãy quét dọn tẩy rửa tâm hồn và lấy đi tất cả những rác rới trong linh hồn đã thải ra trong cả một năm. Chúng ta hãy hoàn tất những việc làm dang dở của chúng ta. Chúng ta hãy ăn năn và xưng ra tất cả những tội lỗi của chúng ta để làm hoà với Thiên Chúa. Và chúng ta cũng hãy tha thứ và hòa giải với tất cả những ai đã phạm lỗi và phản nghịch lại chúng ta. Chúng ta hãy đáp lại những lời mọi gọi của Thiên Chúa. Chúng ta không nên đợi cho đến năm tới để xin nhận những ân sủng của năm nay.
Chúng ta không nên để những hành trang (tham vọng, tội lỗi) trong những năm vừa qua làm khó khăn hơn cho chúng ta để đáp ứng những thử thách của những năm kế tiếp. Khi Chúa Giêsu chịu chết trên Thập Giá, Ngài nói: "Mọi sự đã hoàn tất." Chúa Giêsu đã vinh danh Chúa Cha bằng cách hoàn thành các công việc mà Chúa Cha đã trao phó cho Ngài làm. Thánh Phaolô cũng đã cầu nguyện: "Nhưng mạng sống tôi, tôi kể như không đáng nói tới, miễn sao tôi hoàn tất vận nghiệp của tôi, và công việc phục vụ tôi đã lĩnh nơi Chúa Giêsu, đoan chứng giảng Tin Mừng về ân sủng của Thiên Chúa.” (Act 20:24).
Chúa hoàn tất những gì Ngài đã bắt đầu cho chúng ta. Chúng ta hãy để Ngài kết thúc năm nay với sự bình an của Ngài đang ngự trị trong trái tim của chúng ta.
"Lạy Thiên Chúa Toàn Năng, là Cha của sự sáng, Ngôi Lời vĩnh cửu của Chúa đã nhảy xuống từ Trời trong sự im lặng của màn đêm. Xin Chúa hãy mở rộng tâm hồn và trái tim của chúng con, để chúng con có thể nhận ra được cuộc sống của Ngài và mở mắt của chúng con cho thấy rõi sự sáng chói của bình minh, để cuộc sống của chúng con được tràn đầy vinh quang và hòa bình của Chúa. "

REFLECTION
Three hundred and sixty-six days this year, Jesus offered himself to us in the Eucharist. The Word became flesh and he made himself lovingly available in case we wanted him. To us, who are "His own, He came."
On this last day of the year, let us take out all the garbage of all the years. Let us finish any unfinished business. Let us repent and confess all our sins. Let us forgive all who have sinned against us. Let us be reconciled with those who have something against us. Let us answer every calling from God. Let us not wait till next year to accept the graces of this year.
We don't want the baggage of past years to make it more difficult for us to meet the challenges of next year. When Jesus died, He said: "It is finished." Jesus gave glory to the Father by finishing the work the Father gave him to do. Paul prayed: "I put no value on my life if only I can finish my race and complete the service to which I have been assigned by the Lord Jesus." The Lord finishes what He starts. Let Him finish up the year today with His peace reigning in our hearts.

Opening Prayer: 
Holy Spirit, open my eyes to recognize the light that Jesus brings with his incarnation. Prepare my heart to contemplate the central mystery of my faith with greater love and gratitude today.

Encountering Christ:
1. The Greatest Mystery: St. John started his Gospel account by drawing us into the meaning of the mystery of the Incarnation. Let us pause and contemplate with awe and adoration. Who is this Jesus, this baby who was just born in Bethlehem? He is the light that existed from the beginning, the Word God spoke as he said, “Let there be light” (Genesis 1:3). He is the coeternal life that gives life to everything that exists. He is the fullness of glory, and does not depend on any creature. And after sin came into the world, his eternal love and mercy did not want humanity to dwell in darkness. In the greatest act of love ever told, he took on human nature and “made his dwelling among us” (John 1:14). He came to give us the gift of being God’s sons and daughters, the gift of grace. He came to reveal the Father. What an amazing mystery of love.
2. The Gift of a Father: The Gospel passage mentions that God gave those who accepted Jesus as the light “the power to become children of God” (John 1:12). Jesus came to reveal that God wants us to be his adopted sons and daughters, born not only from natural generation, but by God’s choice. We receive this gift at our baptism, and we strengthen it through the sacraments and a life of prayer. How many times do we walk through life as orphans, allowing the lies of the enemy to make us believe that we are alone, that there is no one to guide us, that everything is up to us? As we contemplate the love of God in the incarnation, let us stop and remember God’s presence as a Father and turn to him with the confidence of the children of God, as Jesus taught us.
3. Accepting the Gift: As he was describing the gift of the Word of God made man out of love for us, St. John the Evangelist also mentioned that “the world did not know him” and “his own people did not accept him” (John 1:11). We know that God created us free, and we are free to accept his gift or to reject it. There are many times in our lives when we reject the gift Jesus has come to give us, and we opt to put other things before God. We believe in those moments that happiness will come from material things: money, power, fame, worldly pleasures, or comfort. We doubt that we can trust God with our happiness, and we try to secure it ourselves. Can we decide today to accept the gift of peace that surpassses all understanding which Jesus came to bring us through his incarnation this Christmas?

Conversing with Christ
Lord Jesus, thank you for revealing the Father to us. Thank you for the gift of grace and peace you brought through your incarnation. Thank you for becoming a man like us to show us the way. I want to accept your gifts in my life.

Resolution: Lord, today by your grace I want to strengthen my spiritual life by making a good examination of conscience and preparing myself to go to confession during this Christmas season.

Suy Niệm bài đọc thứ Tư, ngày thứ 6 trong mùa Bát Nhật Giáng Sinh. Dec 30

Suy Niệm bài đọc thứ Tư, ngày thứ 6 trong mùa Bát Nhật Giáng Sinh. Dec 30

Linh hồn có ba kẻ thù: xác thịt, thế gian và Satan. Theo Thánh Gioan trong bài đọc thứ nhất xác định là xác thịt là thân thể thiêng liêng, khi chúng ta bị chi phối bởi những sự ham muốn trần thế như: khao khát dục vọng, chúng ta trở thành nô lệ cho tình dục, cho sự ăn uống, rượu chè, ma túy và thậm chí còn cả bạo lực. Thế giới có rất nhiều thứ để cám dỗ và dẫn dụ chúng ta như tiền của, quyền lực, uy tín, vinh dự, và lời khen ngợi ... Những điều này sẽ đem lại cho chúng ta một cuộc sống hạnh phúc giả tạo dựa trên những lời dụ dỗ này. Sự nhận dạng của chúng ta sẽ được xuất phát từ những gì nơi chúng ta có và không phải là do bản tính con cái của Thiên Chúa nữa.
Thánh Gioan khuyên bảo chúng ta không nên yêu thương cái thế giới vật chất mau qua hay hư mất bởi vì. “thế gian đang qua đi và đam mê của nó; còn kẻ làm theo ý Thiên Chúa thì lưu tồn vạn đại.” 1 Jn 2:17. Cái chết thì không thể tránh khỏi, tất cả chúng ta sẽ ra đi rời bỏ thế giới này một cách trần truồng. Vì vậy, chúng ta phải có sự phân biệt đúng đắn về những gì là thiện hay là ác vì chúng ta rất dễ dàng rơi vào sự lừa dối của quỷ dữ Satan. Vì Satan luôn luôn cố gắng đưa đẩy chúng ta đến với những thú vui xác thịt và cám dỗ chúng ta với những sự hấp dẫn của trần thế. Và khi chúng ta bị lún sâu trong sự cám dỗ của chúng, chúng sẽ lấy đi niềm hy vọng nơi chúng ta và đưa dẫn chúng ta đến những nỗi buồn rầu và tuyệt vọng.
Khi cuộc sống không còn có ý nghĩa, con người rất dễ tìm đến sự tự huỷ diệt thân xác chính mình. Để chống lại sự cám dỗ của ma quỷ, chúng ta phải mặc áo giáp của Thiên Chúa; sự thật sẽ là cái dây đai của chúng ta, là sự an toàn của áo giáp, sự háo hức để truyền bá phúc âm như là giày dép, và chiếc mũ bảo hiểm của chúng ta là sự cứu rỗi của Thiên Chúa và Lời của Chúa là thanh gươm sắc của chúng ta.
Tại sao chúng ta lại phải cần đến những vũ khí này? Bởi vì một năm mới đang đến. Chúng ta sẽ kết thúc một năm với pháo hoa và sự đam mê. Để rồi, khi tất cả những điều vui và hoan lạc đã kết thúc, chúng ta phải trở lại với thực tế, với những công việc hàng ngày, những món nợ cần phải trả, những khoàn chi cho gia đình... Chúng ta sẽ cần phải có những món vũ khí tinh thần đó để chiến đấu với kẻ thù của linh hồn chúng ta.

REFLECTION 1st Reading
The soul has three enemies – the flesh, the world and Satan. St. John, in the first reading defines flesh as the sensual body, when we are governed by unrestrained desires, passions or sensual appetites, we become slaves to sex, food, drinks, drugs and even violence. The world has a lot to offer us like money, prestige, honor, adulation, etc. It presents to us a life of happiness based on these seductions. Our identity then comes from what we possess and not anymore from being children of God. St. John tells us not to love this passing world or anything in it because they are all coming to an end. "But the one who does the will of God remains forever." Death is inevitable, we will all depart from this world naked. So we must have proper discernment of what is good and evil for us or we can easily fall into the deception of Satan who is also called the "angel of light," the father of deceit. He always tries to lead us to love fleshly pleasures and succumb to the allurements of the world. And when we are swallowed up by these, he takes away hope and leads us to sadness and despair. When life has no meaning, suicide becomes a possibility. To be able to resist we must put on God's armor – truth as our belt, integrity for a breastplate, the eagerness to spread the gospel as our footwear, our helmet is the salvation of God and the Word of God is our sword. Why do we need these weapons? Because a new year is coming. We will end the year with fireworks and revelry. Then when all the fun is over, we must go back to reality – work, studies, bills to pay, a family to support, etc. We will need spiritual weapons to fight the enemies of the soul.

Opening Prayer:
 Lord, I believe in your presence. I believe I can encounter you during this time of prayer. I believe in your promises. Increase my faith.

Encountering Christ:
1. What the Lord Had Promised: Simeon, like other Israelites, lived with the hope of the fulfillment of God’s promises to his people. He was “awaiting the consolation of Israel” (Luke 2:25), the Messiah that would come and save humanity from sin and death. Scripture is full of God’s promises. “I will be with you always” (Matthew 28:20). “I have loved you with an everlasting love” (Jeremiah 31:3). “I will come back” (John 14:3). “You will have a treasure in heaven” (Luke 18:22). “You will inherit the Earth” (Matthew 5:5). “Where I am you will also be” (John 14:3). What has God promised you? Which promises most speak to you during this Christmas season?
2. Faith through Waiting: In this passage, we see the moment when Simeon encountered Jesus, when he saw the promise that he had awaited fulfilled. But how many days and nights had he shown up at the temple, waiting with no sign. When we read stories too quickly we can forget the struggle that occurred before the happy ending. We might be in a time of expectation, in a waiting period, tempted to darkness and doubt. In these moments, we battle against hopelessness, against the lies that suggest we’ve been abandoned or deceived. This is the perfect opportunity to exercise our faith, to stand strong in the certain knowledge that the Lord is always faithful, and that his timing is perfect.
3. My Eyes Have Seen Your Salvation: There was nothing out of the ordinary that morning in Jerusalem when a young father and mother brought their newborn to be presented in the Temple. Every family did so. But the Gospel tells us that Simeon was able to recognize Jesus as the Messiah, the light for the nations. What a life of prayer and silence Simeon must have had! In order to see God’s promises fulfilled in our lives we need special eyes of faith. We need to be in touch with the Holy Spirit. We need to notice his subtle movements in our heart. Praying every day enables us to notice God’s hand at work in our day. Our Lord is constantly showering graces upon us, and prayer helps us be ever more attentive to his endless blessings in our life.
Conversing with Christ:
Holy Spirit, I want to hear you. I want the disposition of my heart to be such that I notice your presence in my life every day. Help me to appreciate your faithfulness throughout my day, and if I must wait for an answered prayer, help me to wait with confidence.
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on all those times you have shown your presence in my life and I will thank you for your fidelity. I will renew my hope in your promises.

Suy Niệm Tin Mừng thứ ba Ngày 29 tháng 12

Suy Niệm Tin Mừng thứ ba Ngày 29 tháng 12 /ngày thứ 5 trong bát nhật Giáng Sinh/
Nếu chúng ta tưởng tượng đến hình ảnh của bài phúc âm hôm nay, chúng ta có thể sẽ thấy khu đền thờ đầy những người qua lại giống như một khu chợ hơn là đền thờ. Khi Đức Maria, ông Giuse mang Chúa Giêsu đến đền thờ này, chắc chắn họ sẽ bị lạc trong những đám đông này. Một cặp vợ chồng rất đơn sơ, bình thường với một đứa trẻ thơ, họ thực sự không có gì đáng để ý. Có nhiều thầy thượng tế và người Pha-ri-sêu hiện diện và đứng giữa đám đông, họ có thể vai xánh vai với ông Giuse, nhưng không một ai trong số các giáo sĩ này của dân của Chúa đã có thể nghĩ rằng đứa trẻ này lại là "ánh sáng để soi chiếu những người ngoại giáo và cũng là vinh quang của dân Chúa, Israel ". Thất là kỳ lạ cho dù mọi người Do Thái đang háo hức khao khát và chờ đợi Đấng Mếtsaia sẽ đến với họ, nhưng không ai biết , kể cả các nhà lãnh đạo tôn giáo, đều nhận Ngài. Không ai, ngoại trừ ông già, Simeon, và góa già Anna.
Thiên Chúa đã nói với Simeon rằng ông sẽ được sống cho đến khi mắt ông nhìn thấy Đấng Mết-sai-a. Vì ông là một người đạo đức biết kính sợ Chúa, và Chúa Thánh Thần đã đến với ông, Như Tin Mừng Luca đã nói. Chắc chắn là Thánh Thần Chúa đã gợi cho ông Simeon nhìn thấy được thực tại của trần thế này là thấy Thiên Chúa đang làm việc trong con người. Và ông Simeon đã thấy nơi Chúa Jêsus trong việc Ngài đã hoàn thành các lời hứa của các đấng thiên sai. Ông còn thấy được nhiều hơn thế nữa; Ông đã công nhận rằng công việc của Chúa Jêsus không là chỉ đếb thế gian để cứu rỗi dân Do Thái mà thôi, nhưng Ngài còn đến để cứu rỗi toàn thể nhân loại.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa Thánh Linh dạy cho chúng ta cách biết nhìn vào kinh nghiệm của chính bản thân chúng ta hàng ngày và tìm ra công việc mả Thiên Chúa muốn chúng ta thực hiện trong kế hoạch cứu rỗi của nhân loại cũa Ngài..

REFLECTION December 29, 2017
If we try to imagine the picture of today’s gospel, we may see the temple area teemed with people. It was something like a marketplace. Jesus, Mary and Joseph came into the Temple area and immediately were lost in the milling crowds. An ordinary poor couple with a very young baby: there was really nothing worth noticing.
There were priests and Pharisees among the crowd, rubbing shoulders with the little family, yet not a single one of these religious elite of God's own people had any idea this child was "a light to enlighten the pagans and the glory of [God's] people Israel." It seems very strange that though every Jew was eagerly waiting and yearning for the Messiah to come, no one, not even the religious leaders, recognized him. No one, that is, other than the old man, Simeon, and the old widow, Anna. God had told Simeon that he would live until his eyes beheld the Messiah. He was a devout and pious man and the Holy Spirit was on him, Luke says. Undoubtedly the Spirit inspired Simeon to look at the earthly reality and see God at work in it. Simeon saw in Jesus the fulfillment of the messianic promises. He saw much more besides; he recognized that Jesus' task embraced the salvation not only of the Jewish people, but of the whole human race.
Let us ask the Spirit to teach us how to look into our daily experiences and find the task God intends us to fulfill in his plan for the salvation of all humankind.

The Fifth Day in the Octave of Christmas 
Today’s Gospel tells the story of the presentation of Jesus in the Temple. The Temple was, in practically a literal sense, the dwelling place of the Lord. In the Temple, divinity and humanity embraced, and the human race was brought back online with God.
But the sins of the nation had, according to the prophet Ezekiel, caused the glory of the Lord to depart from the Temple. Therefore, one of the deepest aspirations of Israel’s people was to reestablish the Temple as the place of right praise so that the glory of the Lord might return. When Joseph and Mary bring the infant Jesus into the Temple, therefore, we are meant to appreciate that the prophecy of Ezekiel is being fulfilled. The glory of Yahweh is returning to his favorite dwelling. And this is precisely what Simeon sees.
The old seer is a symbol of ancient Israel, watching and waiting for the coming of the Messiah. Simeon knew all of the old prophecies; he embodied the expectation of the nation; and the Holy Spirit had given him the revelation that he would not die until he had laid eyes on his Savior.

REFLECTION December 29
John was adamant: to believe in Jesus and to know him is to walk as he walked and that means loving as he loved. Love is not an abstraction or an idea but a way of life. The only way we express love for God is by loving our brothers and sisters. If we claim to walk in light and love but fail to love those around us, then we are living a lie. Our daily interactions with others and the attitudes we have towards them are a test and an indicator of the quality and depth of our faith and our love for God.
Love and faith sustained Simeon and led him to encounter the infant Jesus in the temple. He felt that his life was complete — he could now go in peace. God was in control! But there was a warning — Jesus embodied perfect love, but this is threatening for many people, especially those who walk in darkness and selfishness. His presence would stir up a lot of trouble; many would stumble and fall. Love has a way of laying bare what lies within people. In their encounters with Jesus, the true inner nature of many people would be revealed in both a positive and negative sense.
How would you react to the presence of Jesus? Would perfect love be threatening to you? What would be revealed and laid bare? The answers to those questions lie in beginning this very day to walk the path of love — it is the only path to God’s kingdom.
Lord, may I always walk in light and love.

Opening Prayer: 
Lord, I believe in your presence. I believe I can encounter you during this time of prayer. I believe in your promises. Increase my faith.

Encountering Christ:
1. What the Lord Had Promised: Simeon, like other Israelites, lived with the hope of the fulfillment of God’s promises to his people. He was “awaiting the consolation of Israel” (Luke 2:25), the Messiah that would come and save humanity from sin and death. Scripture is full of God’s promises. “I will be with you always” (Matthew 28:20). “I have loved you with an everlasting love” (Jeremiah 31:3). “I will come back” (John 14:3). “You will have a treasure in heaven” (Luke 18:22). “You will inherit the Earth” (Matthew 5:5). “Where I am you will also be” (John 14:3). What has God promised you? Which promises most speak to you during this Christmas season?
2. Faith through Waiting: In this passage, we see the moment when Simeon encountered Jesus, when he saw the promise that he had awaited fulfilled. But how many days and nights had he shown up at the temple, waiting with no sign. When we read stories too quickly we can forget the struggle that occurred before the happy ending. We might be in a time of expectation, in a waiting period, tempted to darkness and doubt. In these moments, we battle against hopelessness, against the lies that suggest we’ve been abandoned or deceived. This is the perfect opportunity to exercise our faith, to stand strong in the certain knowledge that the Lord is always faithful, and that his timing is perfect.
3. My Eyes Have Seen Your Salvation: There was nothing out of the ordinary that morning in Jerusalem when a young father and mother brought their newborn to be presented in the Temple. Every family did so. But the Gospel tells us that Simeon was able to recognize Jesus as the Messiah, the light for the nations.What a life of prayer and silence Simeon must have had! In order to see God’s promises fulfilled in our lives we need special eyes of faith. We need to be in touch with the Holy Spirit. We need to notice his subtle movements in our heart. Praying every day enables us to notice God’s hand at work in our day. Our Lord is constantly showering graces upon us, and prayer helps us be ever more attentive to his endless blessings in our life.
Conversing with Christ: 
Holy Spirit, I want to hear you. I want the disposition of my heart to be such that I notice your presence in my life every day. Help me to appreciate your faithfulness throughout my day, and if I must wait for an answered prayer, help me to wait with confidence.
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on all those times you have shown your presence in my life and I will thank you for your fidelity. I will renew my hope in your promises.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Ngày 28 thánh 12.. Lễ các thánh Anh hài

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Ngày 28 thánh 12..
Lễ các thánh Anh hài Qua bài Tin Mừng, chúng ta có thể tự hỏi là làm thế nào mà những vụ giết hại các trẻ sơ sinh nam vô tội ở Bethlehem phù hợp với những niềm vui của mùa Giáng sinh. Sự kiện tàn ác này của Hêrôdê đã gây ra biết bao nhiêu đau khổ và nước mắt cho cha mẹ của những trẻ sơ sinh tử đạo. Theo các lệnh của vua Hêrôdê bắt những trẻ sơ sinh nam, vô tội và không thể tự vệ, phải chết. Những tiếng kêu la được nghe ở Ra-ma; những than thở và khóc lóc đã thành tiếng. Bà Rachel khóc lóc thảm thiết vì con của bà đà bị hêrôđê giết. Bà từ chối những sự an ủi của mọi người, vì con trai của bà không còn nữa.
Chúng hãycùng cầu nguyện với hội thánh: “Lạy Chúa, Các hài nhi vô tội này đã được tuyên xưng và kính nhớ đến trong ngày hôm nay, khộng phải những gì mà những hài nhi này đã làm hay tuyên xưng, nhưng đã họ chết vì Ðức Kitô. Nay được theo Người là Chiên con tinh tuyền. Xin cho chúng con có lòng tin vững mạnh nơi Chúa để miệng lưỡi chúng con chẳng ngớt tung hô:" Lạy Chúa, vinh danh Chúa ". Chúng ta cũng không quên cầu nguyện cho những thai nhi và các trẻ em đã bị cha mẹ chối bỏ. Xin cho chúng ta có được ân sũng Chúa ban để chúng ta có thể trở nên trong trắng, thơ ngây giống như các em : "Quả thật, Ta bảo các ngươi, nếu các ngươi không hoán cải mà nên như trẻ nhỏ, các ngươi sẽ không vào được Nước Trời. 4 Vậy phàm ai kể mình hèn hạ như trẻ nhỏ này, thì người ấy là kẻ lớn hơn trong Nước Trời. Và kẻ nào tiếp đón một trẻ nhỏ này vì Danh Ta, tức là tiếp đón Ta. "(Mt 18: 3-5)
Chúng ta cũng hãy cầu nguyện cho tất cả các nạn nhân của sự bất công và bạo lực, đặc biệt là những sự bạo hành liên quan đến trẻ em như chúng ta đang chứng kiến mỗi ngày ngay trong đất nước của chúng và các cuộc chiến tranh, các cuộc xung đột vũ trang trên thế giới ngày nay. Đặc biệt, chúng ta hãy cầu nguyện cho các thai nhi nạn nhân của sự ích kỷ, của những bất công và bạo lực trong xã hội của chúng ta hôm nay.

Reflection Holy Innocents
We may wonder how the massacre of the innocent male infants in Bethlehem fits in with the joy of the Christmas season. The event must have caused great suffering and anguish for the parents of the martyred babies. At the order of evil King Herod these male infants, innocent and defenseless, were killed: A cry is heard in Ramah; wailing and loud lamentation: Rachel weeps for her children. She refuses to be comforted, for they are no more.
We pray with the Church: "O God, whom the Holy Innocents confessed and proclaimed on this day, not by speaking but by dying, grant that the faith in you we confess with our lips may also speak through our manner of life." (Collect at Mass, Feast of the Holy Innocents)
Let us pray for children and that we be graced to become like them: "I assure you that unless you change and become like little children, you cannot enter the kingdom of heaven. Whoever becomes lowly like this child is the greatest in the kingdom of heaven, and whoever received such a child in my name receives me." (Mt 18: 3–5) Let us pray for all victims of injustice and violence, especially involving children as we see in present-day wars and armed conflicts in the world. Let us especially pray for victims of injustice and violence against those still unborn.

Opening Prayer: 
Lord, this is a difficult passage. Your ways can be hard to understand. Open my heart and my mind so I can hear your voice speaking to me through your word.

Encountering Christ:
1. Does It Sound Familiar?: The story of the flight into Egypt is not the first time in the Bible where God shows us what he is able to accomplish when human weakness and even sin come into the picture. Remember Joseph and the colored tunic story in the Old Testament? There are a few parallels between the two stories. Both stories ended in Egypt and both Josephs were led there by dreams. Both times their stay in Egypt was brought about by others’ sin. Joseph in the Old Testament was sold as a slave because his brothers were jealous. St. Joseph, in the New Testament story, led the Holy Family to Egypt because of Herod’s jealousy. As we think about how hard it must have been for the Holy Family to flee to an unknown land, we can remember that evil doesn’t have the last word in God’s plan. Divine Providence, in both cases, integrated mysterious human ways into the great story of salvation.
2. The Mystery of Human Freedom: The story of the flight to Egypt reminds us that nothing escapes God’s providence. Today’s Gospel passage mentions two prophecies that were fulfilled despite Herod’s evil choices. Ever since Adam and Eve fell into original sin, and all through salvation history, as illustrated in the Old Testament story of Joseph, God writes straight with crooked lines. We see this too in the crucifixion of Christ—out of the greatest evil ever imagined, God was able to bring about the greatest good: the salvation of all. So many questions rise in our human minds. Can someone’s evil act be God’s will at the same time? Why does God allow the innocent to die? When we bring our questions to God, we allow him to answer with his presence, to show us who he is—the Lord of life and history. He won’t necessarily unravel the mysteries we ponder, but he will infuse our souls with grace and peace as we allow his providence to become evident in our own life, in our own salvation history.
3. St. Joseph’s Obedience: Like St. Joseph’s obedience, our obedience many times involves responding in moments when things don’t seem to go according to God’s plan. We can imagine how difficult it might have been for St. Joseph. Did he wonder why God allowed his family to be in such danger? Or why so many children died at Herod’s hand? Many times we expect God’s plan to be free of evil. That expectation was dashed when Adam and Eve committed original sin. God reminds us that in this world we experience imperfection—other people’s and our own. The story of redemption teaches us that obedience to God’s will is not about making sure things are perfect. Obedience to God’s will is trusting that he will show us the way, as he showed St. Joseph. As Christians, we believe that God draws greater good from evil when we remain in him and let him lead.
Conversing with Christ:
Lord Jesus, I believe that nothing escapes your providential gaze. Help me believe that you draw good out of the evil I see around me and the things that have hurt me in the past. And if the mystery is too deep, or too painful to grasp in this moment, bring your peace to my soul so that I may heal through your divine power.
Resolution: Lord, today by your grace I will make an act of trust, remembering that you are with me and you will lead me through any difficulties or injustices that I experience.

Monday, December 28, 2020

Feast of the Holy Family (B) 2020 Every Child Is a Gift from God:

 Bài Giảng Chúa Nhật Lễ Thánh Gia 

Vài năm gần đây, tôi về VN thăm bố tôi và gia đình. Một buổi tối, em trai tôi đưa tôi đi thăm gia đình vợ chú ấy. Trên đường đến nhà họ, chúng tôi đi ngang qua một nghĩa trang dành cho thai nhi nằm ngoài thành phố sầm uất của Sài Gòn. Từ con đường chính, chúng tôi có thể nhìn thấy những hàng ngôi mộ nhỏ trong thửa đất rộng ven đường. Qua người dân địa phương, chúng tôi được biết, có một nhóm người sống ở thành phố đã dành thời giờ đi tìm nhặt những thai nhi bị phá và vứt bỏ trong cãc thùng rác ở các bệnh viện địa phương và mang về đây chôn cất. Trên đường về nhà, tôi không thể ngừng nghĩ về việc những thai nhi nhỏ bé đã bị đối xử tân bạo như thế. 
Trong xã hội của chúng ta ngày nay, một số người đã dụng xảo ngữ Phẩm giá con người để thúc đẩy một ý tưởng là mọi người được hoàn toàn tự do làm bất cứ điều gì họ cảm thấy thích với thể xác của họ. Nhưng, phẩm giá của con người không có nghĩa là mọi người có tự do vô hạn. Đúng hơn, nó có nghĩa là mỗi con người được Thiên Chúa tạo dựng đều có một giá trị vĩnh cửu, bất diệt, chứ không phải là chỉ tồn tại mà thôi. Vì điều này, chúng ta nên phải có cuộc sống gia đình, xã hội và cá nhân của chúng ta theo cách đón chào tất cả mọi người và càng nhiều chúng ta càng có cơ hội tốt để sống một cuộc sống của chúng ta một cách trọn vẹn nhất. 
Và tất nhiên, điều đó có nghĩa là phải có những luật lệ có hiệu quả để bảo vệ những người yếu thế, và thúc đẩy công lý củng nhi việc giảm thiểu sự ô nhiễm đạo đức. 
Hôm nay, giữa mùa Giáng sinh, khi Giáo hội hướng sự chú ý của chúng ta đến Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Thánh Giuse, Thánh Gia, đây là thời điểm thích hợp để nhắc nhở bản thân của chúng ta là phẩm giá con người này đến từ đâu và nó có ngụ ý gì. 
Bài Đọc thứ Nhất cho chúng ta câu trả lời. Ông Áp-ra-ham và bà Sa-ra được Thiên Chúa chọn làm tổ phụ của dân Israel thời cổ đại, và là dân được Chúa chọn. Việc làm của Thiên Chúa trong đời sống của họ chứng tỏ cho chúng ta thấy ba sự hiểu biết chính yếu về phẩm giá con người. 
Điều quan trọng đầu tiên là mỗi em bé được sinh ra là một món quà.Ông Áp-ra-ham và bà Sa-ra không có con cho đến khi họ vượt quá độ tuổi sinh con bình thường. Và chỉ khi đó, Chúa mới thực hiện lời hứa ban cho họ một người con trai. Điều này cho chúng ta thấy rằng mỗi một đứa trẻ là một món quà của Chúa. Mỗi con người đều có một linh hồn vĩnh cửu được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa. Linh hồn này khác với linh hồn của thực vật, côn trùng, hay những con vật khác. Linh hồn này khác biệt bởi vì linh hồn này thuộc về tâm linh và cá nhân, có khả năng tự hiểu biết, hoạt động đạo đức và có tình bạn hữu với Thiên Chúa.\ 
Điều này là hiển nhiên nếu chúng ta chỉ nhìn vào thế giới xác phàm xung quanh: việc làm của con người rất khác so với những việc làm của các loài động vật khác. Vì linh hồn con người là những gì thuộc về tâm linh và riêng biệt cá nhân, nó không chỉ là sản phẩm của các quá trình tự nhiên. Đúng hơn, vào thời điểm con người được tác tạo qua việc thụ thai, Thiên Chúa can thiệp trực tiếp, giao phó một con người mới cho người mẹ và người cha. Đó là sự kết hợp giữa quá trình sinh sản tự nhiên và một viẹc làm siêu nhiên của Thiên Chúa. Hơi thở của Thiên Chúa tượng trưng cho yếu tố siêu nhiên này cho linh hồn con người. Và như vậy, theo một cách rất thực tế, mọi đứa trẻ thực sự là một món quà của Thiên Chúa, cũng như Isaác là món quà của Thiên Chúa cho ông Áp-ra-ham và và Sa-ra. Đây cũng là thông điệp tuyệt vời của lễ Giáng sinh: Chúa Giê-su đã tự mình xuống thế để trở thành một em bé. Như thế Thiên Chúa cho chúng ta thấy là Thiên Chúa quý trọng đến tất cả các em bé mà ngài đã gửi đến trái đất này biết nhường nào. 
Cái nhìn sâu sắc quan trọng thứ hai, đó là vì mỗi đứa trẻ đều là quà tặng của Thiên Chúa và có linh hồn thiêng liêng, cá nhân riêng biệt và vĩnh cửu, nên mọi con người đều có phẩm giá ngang nhau; và tất cả mọi người xứng đáng được đối xử như bình đẳng như nhau, không giống như con vật. Đây là lý do tại sao chế độ nô lệ, tự do chết qua các thước trợ tử là sai, đấy là lý do tại sao sinh sản nhân tạo (như Thụ tinh trong ống nghiệm hoặc nhân bản) là sai trái vì việc này đã đối xử con người như thể là những sản phẩm, giống như những thứ chúng ta có thể mua được trong các cửa hàng, thay vào đó đây chính là những món quà độc đáo mà Thiên Chúa ban tặng có cùng phẩm giá như cha mẹ. Đây cũng là lý do tại sao chúng ta không có gì ngạc nhiên khi các chế độ chính trị chống Công giáo luôn cổ võ mọi người tham gia vào các hoạt động này một cách có hệ thống. Họ cổ súy cho những hành động xấu xa này bởi vì họ đã quên rằng mọi con người đều được Tiên Chúa tạo dựng nên và con người sẽ trở về cùng Thiên Chúa. 
Chỉ có Chúa Giêsu Kitô mới nói rõ cho thế giới biết rằng tất cả con người, dù nhỏ bé hay yếu đuối đến đâu, họ cũng đều được Thiên Chúa yêu thương vô bờ bến và tất cả cũng phải được đối xử như vậy. 
Cái nhìn sâu sắc thứ ba về phẩm giá con người là cái thú vị nhất. Vì mỗi người chúng ta đều được Thiên Chúa trực tiếp tạo ra, với sự hợp tác của cha mẹ, nên mỗi người chúng ta đều có một sứ mệnh riêng càn phải hoàn thành trên cuộc đời này. Thiên Chúa đã hứa cho Ông Khi Áp-ram và bà Sa-ra làm tổ tiên của Dân riêng mà Chúa đã chọn, và Thiên Chúa đã đổi tên của họ thành Áp-ra-ham và Sa-ra, như một sứ mệnh do Thiên Chúa ban cho họ. 
Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy điều tương tự cũng xảy ra là ông Simeon và bà Anna đã dành cả cuộc đời của họ để phục vụ Thiên Chúa, và giờ đây họ là những người duy nhất nhận ra Chúa Giê-xu, và họ bắt đầu rao truyền Tin mừng là Đấng Cứu Rỗi đã đến; đây là nhiệm vụ duy nhất của họ. Chính Chúa Giêsu, là khuôn mẫu cho mỗi người chúng ta, Ngài có sứ mệnh cứu chuộc loài người sa ngã. Mỗi người trong chúng ta đều có một sứ mệnh do Chúa ban; Sứ mệnh đi kèm với việc chúng ta được tạo ra. Và vì thế Thiên Chúa đã ban cho mỗi ngườc chúng ta những tài năng riêng biệt và những ân sũng khác nhau để trang bị cho mỗi người chúng ta với sứ mệnh riêng của mình. Sứ mệnh này là cách duy nhất mà chúng ta nhận biết và yêu mến Thiên Chúa; Tình bạn của chúng ta với Thiên Chúa không phải là chung chung, mà là mang tính cách cá nhân riêng biệt bởi vì Chúa đã biến chúng ta thành những cá nhân riêng biệt và độc nhất. 
Thánh Giáo Hoàng Phaolô VI đã viết trong cuốn Populorum progressiveio của ngài "Trong kế hoạch của Thiên Chúa, mỗi người được sinh ra để tìm kiếm sự hoàn thiện cho bản thân, vì mỗi người đều được Thiên Chúa kêu gọi thực hiện một số nhiệm vụ riêng biệt" (Populorum progressiveio, # 15) Đối với mỗi chúng ta, hành trình khám phá này bắt đầu từ gia đình. Trong gia đình, chúng ta dần dần tìm thấy được sự thật về chúng ta là ai, Chúa là ai, chúng ta được mời gọi để trở thành nhân vật nào, và cách chúng ta sử dụng các ân sủng và tài năng của mình một cách có trách nhiệm. Đây là lý do tại sao Giáo hội luôn bảo vệ gia đình, giống như Thiên Chúa đã thiết kế gia ình ngay từ buổi ban đầu của lịch sử nhân loại. 
Thiên Chúa đã ban cho chúng ta phẩm giá con người, nhưng gia đình là nơi dạy chúng ta sống phù hợp với phẩm giá đó. Vì vậy, hôm nay, khi chiêm ngắm gia đình Thánh Gia, chúng ta hãy tạ ơn Chúa về món quà lớn lao là được làm người và phẩm giá vô lượng mà Ngài đã ban cho mỗi người chúng ta. Chúng ta hãy cảm ơn Chúa vì sự thiết kế khôn ngoan và đẹp đẽ của gia đình, và qua đó cuộc sống được hình thành và phát triển cho đến lúc trưởng thành. Chúng ta hãy cảm ơn Chúa vì tình yêu thương riêng biệt của Chúa đã dành riêng cho mỗi người trong chúng ta. Chúng ta nên hứa rằng chúng ta sẽ noi gương tình yêu trong gia đình thánh Gia đó trong cách chúng ta sống trong cuộc sống gia đình của chúng ta. Và chúng ta hãy xin Chúa chỉ cho tất cả chúng ta cách sống hết mình trong giúp đỡ càng nhiều người khác càng tốt. 

Feast of the Holy Family (B) 2020 Every Child Is a Gift from God: 
The last couple of years, I went back to VN to visit my dad and my family. One evening my brother took me out to visit his in-laws. On the way to their house, we passed through a cemetery for the unborn outside of the busy city of Saigon. From the main road we could see rows and rows of little graves there. Through local people, we learned that one group of people in the city had seen many little aborted babies were dumped in the trash bins in local hospitals, so they came to pick them up and bring here to bury them. On the way home, I couldn’t stop thinking about how little humans were being treated. 
In our society today, some people use the term Human dignity to promote the idea that everyone should be completely free to do whatever they feel like with their body. But, Human dignity doesn't mean that everyone should have unlimited freedom. Rather, it means that every single human being has an eternal, everlasting value, just because they exist. Because of this, we should organize our families, societies, and individual lives in a way that welcomes everyone and gives as many as possible a chance to live their lives to the fullness. And of course, that means having effective laws that protect the weak, promote justice, and minimize ethical pollution. 
Today, in the middle of the Christmas season, as the Church turns our attention to Jesus, Mary, and Joseph, the Holy Family, it is a good time to remind ourselves where this human dignity comes from and what it implies. 
The First Reading gives us the answer. Abraham and Sarah were picked by God to be the ancestors of the ancient Israelites, God's Chosen People. God's action in their life reveals three key insights into human dignity. 
The first key insight is that every child is a gift. Abraham and Sarah were childless. Only then did God fulfill his promise to give them a son when they are very old. This shows us that a child is a gift from God. Every human being has an everlasting soul created in the very image of God. This soul is different than the souls of plants, insects, or other animals. It's different because it is spiritual and personal, capable of self-knowledge, moral activity, and friendship with God. This is obvious if we just look at the world around us: human activity is very different than the activity of other animals. 
Since the human soul is spiritual and personal, it is not just the product of natural processes. Rather, at the moment of conception, God intervenes directly, entrusting a new human person into the care of the mother and father. It's a combination of the natural process of procreation and a supernatural act of God. God's own breath symbolizes this supernatural element of the human soul. And so, in a real way, every child truly is a gift of God, just as Isaac was God's gift to Abraham and Sarah. This is also the great message of Christmas: Jesus became a baby himself in order to show us just how much God values every baby that he sends to earth. 
The second key insight is, since every single child is a gift of God and has a spiritual, personal, and everlasting soul, every single human being has equal dignity; they deserve to be treated like people, not like things. This is why slavery, euthanasia or "mercy-death" is wrong, this is why artificial reproduction like In Vitro Fertilization or cloning is wrong because it treats human beings as if they were products, like things you buy at the store, instead of unique gifts from God with the same dignity as the parents. 
This is also why it is no surprise that anti-Catholic political regimes always systematically engage in these practices. They promoted these evil acts because they have forgotten that every human being comes from God and is going to God. Only Jesus Christ has made it clear to the world that every human being, no matter how small or weak, is loved infinitely by God and ought to be treated as such. 
The third key insight is about human dignity is the most exciting one. Since each one of us has been created directly by God, with the cooperation of our parents, each one of us has a unique mission to accompliBài Giảng Chúa Nhật Lễ Thánh Gia 
Vài năm gần đây, tôi về VN thăm bố tôi và gia đình. Một buổi tối, em trai tôi đưa tôi đi thăm gia đình vợ chú ấy. Trên đường đến nhà họ, chúng tôi đi ngang qua một nghĩa trang dành cho thai nhi nằm ngoài thành phố sầm uất của Sài Gòn. Từ con đường chính, chúng tôi có thể nhìn thấy những hàng ngôi mộ nhỏ trong thửa đất rộng ven đường. Qua người dân địa phương, chúng tôi được biết, có một nhóm người sống ở thành phố đã dành thời giờ đi tìm nhặt những thai nhi bị phá và vứt bỏ trong cãc thùng rác ở các bệnh viện địa phương và mang về đây chôn cất. Trên đường về nhà, tôi không thể ngừng nghĩ về việc những thai nhi nhỏ bé đã bị đối xử tân bạo như thế. 
Trong xã hội của chúng ta ngày nay, một số người đã dụng xảo ngữ Phẩm giá con người để thúc đẩy một ý tưởng là mọi người được hoàn toàn tự do làm bất cứ điều gì họ cảm thấy thích với thể xác của họ. Nhưng, phẩm giá của con người không có nghĩa là mọi người có tự do vô hạn. Đúng hơn, nó có nghĩa là mỗi con người được Thiên Chúa tạo dựng đều có một giá trị vĩnh cửu, bất diệt, chứ không phải là chỉ tồn tại mà thôi. Vì điều này, chúng ta nên phải có cuộc sống gia đình, xã hội và cá nhân của chúng ta theo cách đón chào tất cả mọi người và càng nhiều chúng ta càng có cơ hội tốt để sống một cuộc sống của chúng ta một cách trọn vẹn nhất. 
Và tất nhiên, điều đó có nghĩa là phải có những luật lệ có hiệu quả để bảo vệ những người yếu thế, và thúc đẩy công lý củng nhi việc giảm thiểu sự ô nhiễm đạo đức. 
Hôm nay, giữa mùa Giáng sinh, khi Giáo hội hướng sự chú ý của chúng ta đến Chúa Giêsu, Mẹ Maria và Thánh Giuse, Thánh Gia, đây là thời điểm thích hợp để nhắc nhở bản thân của chúng ta là phẩm giá con người này đến từ đâu và nó có ngụ ý gì. 
Bài Đọc thứ Nhất cho chúng ta câu trả lời. Ông Áp-ra-ham và bà Sa-ra được Thiên Chúa chọn làm tổ phụ của dân Israel thời cổ đại, và là dân được Chúa chọn. Việc làm của Thiên Chúa trong đời sống của họ chứng tỏ cho chúng ta thấy ba sự hiểu biết chính yếu về phẩm giá con người. 
Điều quan trọng đầu tiên là mỗi em bé được sinh ra là một món quà.Ông Áp-ra-ham và bà Sa-ra không có con cho đến khi họ vượt quá độ tuổi sinh con bình thường. Và chỉ khi đó, Chúa mới thực hiện lời hứa ban cho họ một người con trai. Điều này cho chúng ta thấy rằng mỗi một đứa trẻ là một món quà của Chúa. Mỗi con người đều có một linh hồn vĩnh cửu được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa. Linh hồn này khác với linh hồn của thực vật, côn trùng, hay những con vật khác. Linh hồn này khác biệt bởi vì linh hồn này thuộc về tâm linh và cá nhân, có khả năng tự hiểu biết, hoạt động đạo đức và có tình bạn hữu với Thiên Chúa.\ 
Điều này là hiển nhiên nếu chúng ta chỉ nhìn vào thế giới xác phàm xung quanh: việc làm của con người rất khác so với những việc làm của các loài động vật khác. Vì linh hồn con người là những gì thuộc về tâm linh và riêng biệt cá nhân, nó không chỉ là sản phẩm của các quá trình tự nhiên. Đúng hơn, vào thời điểm con người được tác tạo qua việc thụ thai, Thiên Chúa can thiệp trực tiếp, giao phó một con người mới cho người mẹ và người cha. Đó là sự kết hợp giữa quá trình sinh sản tự nhiên và một viẹc làm siêu nhiên của Thiên Chúa. Hơi thở của Thiên Chúa tượng trưng cho yếu tố siêu nhiên này cho linh hồn con người. Và như vậy, theo một cách rất thực tế, mọi đứa trẻ thực sự là một món quà của Thiên Chúa, cũng như Isaác là món quà của Thiên Chúa cho ông Áp-ra-ham và và Sa-ra. Đây cũng là thông điệp tuyệt vời của lễ Giáng sinh: Chúa Giê-su đã tự mình xuống thế để trở thành một em bé. Như thế Thiên Chúa cho chúng ta thấy là Thiên Chúa quý trọng đến tất cả các em bé mà ngài đã gửi đến trái đất này biết nhường nào. 
Cái nhìn sâu sắc quan trọng thứ hai, đó là vì mỗi đứa trẻ đều là quà tặng của Thiên Chúa và có linh hồn thiêng liêng, cá nhân riêng biệt và vĩnh cửu, nên mọi con người đều có phẩm giá ngang nhau; và tất cả mọi người xứng đáng được đối xử như bình đẳng như nhau, không giống như con vật. Đây là lý do tại sao chế độ nô lệ, tự do chết qua các thước trợ tử là sai, đấy là lý do tại sao sinh sản nhân tạo (như Thụ tinh trong ống nghiệm hoặc nhân bản) là sai trái vì việc này đã đối xử con người như thể là những sản phẩm, giống như những thứ chúng ta có thể mua được trong các cửa hàng, thay vào đó đây chính là những món quà độc đáo mà Thiên Chúa ban tặng có cùng phẩm giá như cha mẹ. Đây cũng là lý do tại sao chúng ta không có gì ngạc nhiên khi các chế độ chính trị chống Công giáo luôn cổ võ mọi người tham gia vào các hoạt động này một cách có hệ thống. Họ cổ súy cho những hành động xấu xa này bởi vì họ đã quên rằng mọi con người đều được Tiên Chúa tạo dựng nên và con người sẽ trở về cùng Thiên Chúa. 
Chỉ có Chúa Giêsu Kitô mới nói rõ cho thế giới biết rằng tất cả con người, dù nhỏ bé hay yếu đuối đến đâu, họ cũng đều được Thiên Chúa yêu thương vô bờ bến và tất cả cũng phải được đối xử như vậy. 
Cái nhìn sâu sắc thứ ba về phẩm giá con người là cái thú vị nhất. Vì mỗi người chúng ta đều được Thiên Chúa trực tiếp tạo ra, với sự hợp tác của cha mẹ, nên mỗi người chúng ta đều có một sứ mệnh riêng càn phải hoàn thành trên cuộc đời này. Thiên Chúa đã hứa cho Ông Khi Áp-ram và bà Sa-ra làm tổ tiên của Dân riêng mà Chúa đã chọn, và Thiên Chúa đã đổi tên của họ thành Áp-ra-ham và Sa-ra, như một sứ mệnh do Thiên Chúa ban cho họ. 
Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy điều tương tự cũng xảy ra là ông Simeon và bà Anna đã dành cả cuộc đời của họ để phục vụ Thiên Chúa, và giờ đây họ là những người duy nhất nhận ra Chúa Giê-xu, và họ bắt đầu rao truyền Tin mừng là Đấng Cứu Rỗi đã đến; đây là nhiệm vụ duy nhất của họ. Chính Chúa Giêsu, là khuôn mẫu cho mỗi người chúng ta, Ngài có sứ mệnh cứu chuộc loài người sa ngã. Mỗi người trong chúng ta đều có một sứ mệnh do Chúa ban; Sứ mệnh đi kèm với việc chúng ta được tạo ra. Và vì thế Thiên Chúa đã ban cho mỗi ngườc chúng ta những tài năng riêng biệt và những ân sũng khác nhau để trang bị cho mỗi người chúng ta với sứ mệnh riêng của mình. Sứ mệnh này là cách duy nhất mà chúng ta nhận biết và yêu mến Thiên Chúa; Tình bạn của chúng ta với Thiên Chúa không phải là chung chung, mà là mang tính cách cá nhân riêng biệt bởi vì Chúa đã biến chúng ta thành những cá nhân riêng biệt và độc nhất. 
Thánh Giáo Hoàng Phaolô VI đã viết trong cuốn Populorum progressiveio của ngài "Trong kế hoạch của Thiên Chúa, mỗi người được sinh ra để tìm kiếm sự hoàn thiện cho bản thân, vì mỗi người đều được Thiên Chúa kêu gọi thực hiện một số nhiệm vụ riêng biệt" (Populorum progressiveio, # 15) Đối với mỗi chúng ta, hành trình khám phá này bắt đầu từ gia đình. Trong gia đình, chúng ta dần dần tìm thấy được sự thật về chúng ta là ai, Chúa là ai, chúng ta được mời gọi để trở thành nhân vật nào, và cách chúng ta sử dụng các ân sủng và tài năng của mình một cách có trách nhiệm. Đây là lý do tại sao Giáo hội luôn bảo vệ gia đình, giống như Thiên Chúa đã thiết kế gia ình ngay từ buổi ban đầu của lịch sử nhân loại. 
Thiên Chúa đã ban cho chúng ta phẩm giá con người, nhưng gia đình là nơi dạy chúng ta sống phù hợp với phẩm giá đó. Vì vậy, hôm nay, khi chiêm ngắm gia đình Thánh Gia, chúng ta hãy tạ ơn Chúa về món quà lớn lao là được làm người và phẩm giá vô lượng mà Ngài đã ban cho mỗi người chúng ta. Chúng ta hãy cảm ơn Chúa vì sự thiết kế khôn ngoan và đẹp đẽ của gia đình, và qua đó cuộc sống được hình thành và phát triển cho đến lúc trưởng thành. Chúng ta hãy cảm ơn Chúa vì tình yêu thương riêng biệt của Chúa đã dành riêng cho mỗi người trong chúng ta. Chúng ta nên hứa rằng chúng ta sẽ noi gương tình yêu trong gia đình thánh Gia đó trong cách chúng ta sống trong cuộc sống gia đình của chúng ta. Và chúng ta hãy xin Chúa chỉ cho tất cả chúng ta cách sống hết mình trong giúp đỡ càng nhiều người khác càng tốt. 

Feast of the Holy Family (B) 2020 Every Child Is a Gift from God: 
The last couple of years, I went back to VN to visit my dad and my family. One evening my brother took me out to visit his in-laws. On the way to their house, we passed through a cemetery for the unborn outside of the busy city of Saigon. From the main road we could see rows and rows of little graves there. Through local people, we learned that one group of people in the city had seen many little aborted babies were dumped in the trash bins in local hospitals, so they came to pick them up and bring here to bury them. On the way home, I couldn’t stop thinking about how little humans were being treated. 
In our society today, some people use the term Human dignity to promote the idea that everyone should be completely free to do whatever they feel like with their body. But, Human dignity doesn't mean that everyone should have unlimited freedom. Rather, it means that every single human being has an eternal, everlasting value, just because they exist. Because of this, we should organize our families, societies, and individual lives in a way that welcomes everyone and gives as many as possible a chance to live their lives to the fullness. And of course, that means having effective laws that protect the weak, promote justice, and minimize ethical pollution. 
Today, in the middle of the Christmas season, as the Church turns our attention to Jesus, Mary, and Joseph, the Holy Family, it is a good time to remind ourselves where this human dignity comes from and what it implies. 
The First Reading gives us the answer. Abraham and Sarah were picked by God to be the ancestors of the ancient Israelites, God's Chosen People. God's action in their life reveals three key insights into human dignity. 
The first key insight is that every child is a gift. Abraham and Sarah were childless. Only then did God fulfill his promise to give them a son when they are very old. This shows us that a child is a gift from God. Every human being has an everlasting soul created in the very image of God. This soul is different than the souls of plants, insects, or other animals. It's different because it is spiritual and personal, capable of self-knowledge, moral activity, and friendship with God. This is obvious if we just look at the world around us: human activity is very different than the activity of other animals. 
Since the human soul is spiritual and personal, it is not just the product of natural processes. Rather, at the moment of conception, God intervenes directly, entrusting a new human person into the care of the mother and father. It's a combination of the natural process of procreation and a supernatural act of God. God's own breath symbolizes this supernatural element of the human soul. And so, in a real way, every child truly is a gift of God, just as Isaac was God's gift to Abraham and Sarah. This is also the great message of Christmas: Jesus became a baby himself in order to show us just how much God values every baby that he sends to earth. 
The second key insight is, since every single child is a gift of God and has a spiritual, personal, and everlasting soul, every single human being has equal dignity; they deserve to be treated like people, not like things. This is why slavery, euthanasia or "mercy-death" is wrong, this is why artificial reproduction like In Vitro Fertilization or cloning is wrong because it treats human beings as if they were products, like things you buy at the store, instead of unique gifts from God with the same dignity as the parents. 
This is also why it is no surprise that anti-Catholic political regimes always systematically engage in these practices. They promoted these evil acts because they have forgotten that every human being comes from God and is going to God. Only Jesus Christ has made it clear to the world that every human being, no matter how small or weak, is loved infinitely by God and ought to be treated as such. 
The third key insight is about human dignity is the most exciting one. Since each one of us has been created directly by God, with the cooperation of our parents, each one of us has a unique mission to accomplish in the world. When Abram and Sarai received God's promise to be the ancestors of his Chosen People, God actually changed their names to Abraham and Sarah, as a sign of their God-given mission. 
In today's Gospel, we see the same thing happening. Simeon and Anna have spent their lives serving God, and now they are the only ones who recognize Jesus, and they start spreading the Good News that the Savior has come; this was their unique mission. Jesus himself, the model for every one of us, has the mission of redeeming the fallen human race. Every single one of us has a God-given mission; it came with being created. And God has given different sets of talents and gifts to equip each of us for our mission. 
This mission is our unique way of knowing and loving God; our friendship with him is not generic, but personal, because God made us personal and unique. Pope Paul VI wrote in his Populorum progressio "In God's plan, every man is born to seek self-fulfillment, for every human life is called to some task by God" (Populorum progressio, #15) 
For every one of us, this journey of discovery begins in the family. In the family we gradually learn the truth about who we are, who God is, who we are called to be, and how to use our gifts and talents responsibly. 
This is why the Church is always defending the family, just as God designed it from the very beginning of history. God gives us our dignity as human beings, but the family teaches us to live in accordance with that dignity. So today, as we contemplate the Holy Family, let's thank the Lord for the great gift of human life and the immeasurable dignity he has bestowed upon it. 
Let's thank him for the wise and beautiful design of the family, in which that life takes shape and grows to maturity. Let's thank him for his personal love for each one of us and promise that we will imitate that love in the way we live out our family lives. And let's ask him to show us all how to live our lives to the fullness and help as many others as possible do the same.sh in the world. When Abram and Sarai received God's promise to be the ancestors of his Chosen People, God actually changed their names to Abraham and Sarah, as a sign of their God-given mission. 
In today's Gospel, we see the same thing happening. Simeon and Anna have spent their lives serving God, and now they are the only ones who recognize Jesus, and they start spreading the Good News that the Savior has come; this was their unique mission. Jesus himself, the model for every one of us, has the mission of redeeming the fallen human race. Every single one of us has a God-given mission; it came with being created. And God has given different sets of talents and gifts to equip each of us for our mission. 
This mission is our unique way of knowing and loving God; our friendship with him is not generic, but personal, because God made us personal and unique. Pope Paul VI wrote in his Populorum progressio "In God's plan, every man is born to seek self-fulfillment, for every human life is called to some task by God" (Populorum progressio, #15) 
For every one of us, this journey of discovery begins in the family. In the family we gradually learn the truth about who we are, who God is, who we are called to be, and how to use our gifts and talents responsibly. 
This is why the Church is always defending the family, just as God designed it from the very beginning of history. God gives us our dignity as human beings, but the family teaches us to live in accordance with that dignity. So today, as we contemplate the Holy Family, let's thank the Lord for the great gift of human life and the immeasurable dignity he has bestowed upon it. 
Let's thank him for the wise and beautiful design of the family, in which that life takes shape and grows to maturity. Let's thank him for his personal love for each one of us and promise that we will imitate that love in the way we live out our family lives. And let's ask him to show us all how to live our lives to the fullness and help as many others as possible do the same.

Wednesday, December 23, 2020

Thứ Bẩy Dec 26- Suy Niệm Tin Mừng Lễ kính Thánh Têphanô Tử Đạo

 Thứ Bẩy Dec 26- Suy Niệm Tin Mừng Lễ kính Thánh Têphanô Tử Đạo 

Có lẽ chúng cảm thấy là lạ kỳ khi Giáo Hội mừng kính đặc biệt về cái chết của một vị thánh ngay sau ngày chúng ta mừng Chúa Giáng Sinh. Một số người nói rằng có thề là Giáo Hội để nhắc nhở chúng ta rằng niềm vui và đau khổ, vinh quang và thập giá không bao giờ có thể tách rời trong cuộc sống của một người Kitô hữu. Điều này đúng. Cũng như như chúng ta đang suy niệm về Lời Chúa trong bài đọc hôm nay, Ngài cũng nhắc nhở cho chúng ta là Chúa đã ban cho chúng ta tất cả những Ân Sủng mà chúng ta cần để chúng ta có thể sống trong cuộc sống này đó chính là Chúa Giêsu.
Lễ kính thánh Stêphanô tử Đạo luôn luôn là một cơ hội để nhắc nhở một lần nữa chúng ta hãy nhìn Chúa Hài Nhi đang trong nằm trong máng cỏ của tâm hồn chúng ta và tự hỏi con : "chúng ta có vẫn muốn ôm ấp Chúa Hài Nhi bé nhỏ này ở trong tâm hồn của chúng ta, thậm chí chúng ta có thể phải chịu đau khổ và mất nmạng sống mình vì danh Chúa Kitô? "Nếu được như thế thì chúng ta cũng như Thánh Gioan Tẩy Giả, Chúng ta phải trở nên nhỏ bé và thấp hền đê danh Chúa được Vinh danh và cả sáng.

26th Dec St Stephen, Proto martyr
Isn’t it strange to see how the Church puts the commemoration of a saint’s death immediately after the celebration of our Lord’s birth? Some say that it is to remind us that joy and sorrow, the glory and the Cross can never be separated in the life of a Christian. This is true. As I meditate on the Word of God in today’s readings, He is telling me the same thing: that a Christian is one who is so willing to give his entire life just to embrace fully the greatest gift that God has given him — Jesus, “God with us.”
The Feast of Saint Stephen is always a great opportunity to remind us Christians to gaze once more on the Child lying in the manger of our hearts and ask ourselves, “Am I still willing to embrace this Holy Infant dwelling in me, even if it costs my entire life to do so?” For this is what it means to decrease so that Christ may increase in us. Father, let me experience how much You love me by not withholding from me Your most beloved Son, our Lord Jesus, so that I may embrace him fully, even if giving up my entire life is what it takes to have him.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Lễ Giáng Sinh.

Suy Niệm tin mừng Đại Lễ Giáng Sinh
Như chúng ta đã biết, người Việt Nam chúng ta chịu ảnh hưởng rất nhiều về đạo Khổng và đạo Phật Và tôi nhớ một câu chuyện khi tôi là sinh viên mới của một đại học tại Hoa kỳ. Có một sinh viên hỏi một giáo sư người Tin Lành rằng Khổng Tử và Đức Phật khác với Chúa Giêsu Kitô như thế nào.
Vị Giáo sư ấy trả lời bằng một câu chuyện: “Có một người phụ nữ dạo chơi trên đường ở một vùng thôn dã, vì ham vui, không chú ý nên bị rơi xuống một hố sâu đầy bùn, cô ấy cố gắng hết sức leo lên khỏi hố sâu, nhưng cô ấy không thể nào leo lên được vì hố quá sâu và trơn trợt.
Tình cờ Khổng Tử đi qua con đường ấy và thấy cô gái dưới hố sâu và nói với cô ta rằng: "Cô thật tội nghiệp và đáng thương, nếu cô đã để ý đến ta thì ngay từ đầu thì cô đã không sa vào cái hố sâu này." Rồi ông ta bỏ đi. Rồi Đức Phật cũng tình cờ đi qua con đường ấy và ngài cũng thấy người phụ nữ ấy dưới hố sâu. Đức phật tự nhủ: "Nếu cô ấy có thể thoát ra khỏi cái hố sâu đấy, ta thật lòng có thể giúp cô ấy sống tốt." Sau đó Ngài tiếp tục cuộc hành trình của mình.
Sau cùng Chúa Jêsus cũng đi qua con đường ấy và thấy người phụ nữ đầy bùn dưới hố sâu, Ngài cảm động, thương xót cho cô ta, Ngài ngay lập tức nhảy xuống hố sâu và đưa cô lên khỏi hố sâu bùn lầy ấy..
Câu chuyện này chứng minh cho sự Nhập thể của Chúa Kitô. Và hôm nay chúng ta quy tụ lại với nhau trong giờ kinh này để tán dương sự quan tâm của Thiên Chúa đã dành cho mỗi người chúng ta.
Trong Tin Mừng hôm nay, Chúng ta có thể thắc mắc, tại sao Thánh sử Gioan lại bắt đầu Tin Mừng của mình bằng sự mô tả Ngôi Lời của Thiên Chúa và sự sáng tạo của vũ trụ và con người?
Chúng ta có thể nghĩ rằng Phúc âm của Thánh Gioan có thể được liên kết với phần đầu của sách Sáng thế ký (Goan 1: 1-3 và Sáng thế ký 1: 1-3)? “Lời Chúa” là một cách diễn đạt phổ biến của người Do Thái. Lời của Thiên Chúa trong Cựu Ước là một từ chủ động, sáng tạo và năng động. Chúng ta có thể thấy trong Thánh Vịnh 33, như thế nào. “Nhờ lời Chúa mà các tầng trời đã được tạo thành” (Tv 33: 6).
Trong Sách Khôn ngoan, chương 9 cũng đề cập đến Thiên Chúa là Đấng “tạo nên mọi sự bởi lời Chúa” (khôn ngoan 9: 1). Lời của Thiên Chúa cũng được đánh đồng với sự khôn ngoan của Ngài như trong sách cách ngôn đã viết “Thiên Chúa bởi sự khôn ngoan đã sáng tạo ra trái đất” (Cách ngôn 3:19).
Sách khôn ngoan mô tả “sự khôn ngoan” là quyền năng vĩnh cửu, sáng tạo và sự sáng của Thiên Chúa. ....
Thánh Gioan mô tả Chúa Giêsu là lời sáng tạo, ban sự sống và ánh sáng của Thiên Chúa đã đến với thế gian dưới dạng con người như ngài đã viết. “Thiên Chúa yêu thương thế gian, đến nỗi đã ban Con Một của Ngài, ngõ hầu hễ ai tin vào Ngài thì không bị hư mất, nhưng có được sự sống đời đời” (Gioan 3:16).
Chúa Giêsu là sự khôn ngoan và quyền năng của Thiên Chúa, Đấng đã tạo ra thế gian và duy trì thế gian, Ngài là Đấng đã mang bản chất con người để hoàn thành sự cứu rỗi cho nhân loại, con người chúng ta.
Chúa Giêsu thực sự đã thành con người trong khi ấy Ngài vẫn thực sự là Thiên Chúa. và Ngài đã trở thành người và là anh em của chúng ta.
Ngôi Lời của Thiên Chúa đã mang hình dáng con người và sống trên đất. Nhiều người đã thấy sự vinh hiển của Ngài, sự vinh hiển của Ngài như là Con Một của Thiên Chúa Cha, đầy ân sũng và lẽ thật. Qua Chúa Giêsu Kitô mà chúng ta đã nhận được những ân sủng này đến những ân sủng khác nơi Thiên Chúa.
Khi chúng ta nhìn Chúa Hài Nhi Giêsu trong máng cỏ, chúng ta hãy luôn nhớ rằng: sự trọn vẹn của Thiên Chúa đã ngự trong Ngài. Nơi Chúa Giêsu là sự trọn vẹn của Thiên Chúa Ba Ngôi, Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần.
Mầu nhiệm Giáng sinh cho chúng ta biết rằng qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần đã đến thế gian như trong một thể xác. Như chúng ta đã nghe các bài đọc trong Mùa Vọng, là Đức Trinh Nữ Maria đã thụ thai qua Chúa Thánh Thần và quyền năng của Thiên Chúa.
Kitô hữu chúng ta không ngừng tuyên xưng sự kỳ diệu của sự Nhập thể.
Con Thiên Chúa đã mang bản chất con người để hoàn thành sự cứu rỗi cho con người chúng ta. Con Thiên Chúa đã làm việc với bàn tay con người; Ngài suy nghĩ với một đầu óc của con người. Ngài đã hành động với một ý chí của con người, và với một trái tim con người mà Ngài yêu mến.
Chúa Giêsu Kitô được sinh ra bởi Đức Trinh Nữ Maria, Ngài đã thực sự đã là một trong chúng ta, và Ngài cũng giống như chúng ta trong mọi sự, ngoại trừ tội lỗi (Gaudium et Spes).
Qua Chúa Giêsu, đức tin sống động của chúng ta được biểu lộ qua các Bí tích của Giáo hội Công giáo, và đức tin đó dẫn chúng ta đến với Ánh sáng của Thiên Chúa và lẽ thật và nhờ đó bảo đảm cho chúng ta được sự cứu rỗi và sự sống đời đời trong Nước của Thiên Chúa .
Khi chúng ta được kết hợp trong Chúa Giêsu, Thiên Chúa trở thành Cha của chúng ta và chúng ta trở thành con cái của Ngài. Chúng ta hãy tạ ơn Chúa cha vì đã sai Con một của Ngài đến để cứu chuộc chúng ta và chia sẻ vinh quang của Ngài cho chúng ta.
Chúng ta hãy luôn biết ơn Chúa Giêsu vì Ngài đã tỏ bày cho chúng ta thấy được lòng nhân hậu và tình yêu vô biên của Thiên Chúa.
Lạy Chúa Giêsu, Chúa là người mà chúng con có thể “giao phó” mọi sự lo lắng của chúng con, vì Chúa là người đã trung thành nắm giữ con. Khi chúng con chiêm ngắm Chúa trong vòng tay của Mẹ Maria, Xin Chúa hãy củng cố đức tin của chúng con. Xin Chúa hãy tận dụng trái tim của chúng con để chúng con biết lắng nghe lời thúc giục của Chúa Thánh Thần để chúng con có thể đêm lời Chúa đến với người khác qua miệng lưỡi của chúng con. Lạy Chúa xin Chúa hãy thêm sức mạnh cho đức tin lớn của chúng con trong cuộc đời này.
Xin Chúa Giáng Sinh chúc lành cho quý ông bà và anh chị em một mùa Giánh Sinh Vui tươi, hạnh phúc với gia đình và một năm mới được tràn ầy hồng ân cũa Thiên Chúa ba ngôi.

Homily for Christmas Day Mass (December 25): Scripture: John 11-5, 9-14
"The Word became flesh and dwelt among us"
The day of your birth has come, Lord, and as I draw close to the manger, I join the angels’ hymn of praise: Glory to God in the highest. I praise you, Lord, for I believe you have made yourself so small, for love of me. I hope in the redemption you have come to give me, and in this moment of prayer, I bow my head and my heart before you to kiss your tiny baby brow. Let me open my heart to your love in this moment of prayer.
As you know our Vietnamese are very much influenced with Confucius and Buddhist. And I remember a story when I was a freshman in college. There is a student asked a Christian professor how Confucius and Buddha would differ from Christ. He responded with a story: “A woman fell into a deep hole with mud, she is trying as hard as she might to get out of the deep hole, but she could not climb out
- Confucius looked in. He told her, "Poor woman, if you had paid attention to me, you would not have fallen in there in the first place." Then he walked away.
- Buddha approached. He too spotted the woman. He said to himself, "If she can just manage to get out of that hole, I can give her genuine help." Then He continued his journey.
Along came Jesus. He spotted the woman. He was moved with pity. He jumped into the hole immediately to assist her out.
This story illustrates the Incarnation. We gather here to celebrate the concern of God for each of us.
In today’s Gospel, we may wonder, why does John the Evangelist begin his Gospel with a description of the Word of God and the creation of the universe and humankind?
Well, we may think John’s Gospel might be linked with the beginning of the first book of Genesis (John 1:1-3 and Genesis 1:1-3)? The “word of God” was a common expression among the Jews. God’s word in the Old Testament is an active, creative, and dynamic word. We can find it in the Psalm 33, 147 like. “By the word of the Lord the heavens were made” (Psalm 33:6). Or “He sends forth his commands to the earth; his word runs swiftly” (Psalm 147:15). In the book of Jeremiah chapter 23 wrote “Is not my word like fire, says the Lord, and like a hammer which breaks the rock in pieces” (Jeremiah 23:29)? In the Book of Wisdom chapter 9 also addressed God as the one who “made all things by your word” (Wisdom 9:1). God’s word is also equated with his wisdom like in the book of proverbs was written “The Lord by wisdom founded the earth” (Proverbs 3:19). The Book of Wisdom describes “wisdom” as God’s eternal, creative, and illuminating power. Both “word” and “wisdom” are seen as one and the same.
In chapter 18 Book of Wisdom wrote:“For while gentle silence enveloped all things, and night in its swift course was now half gone, your all-powerful word leaped from heaven, from the royal throne, into the midst of the land that was doomed, a stern warrior carrying the sharp sword of your authentic command” (Wisdom 18:14-16).
John describes Jesus as God’s creative, life-giving and light-giving word that has come to earth in human form as he wrote in his Gospel. “God so loved the world that he gave his only Son, that whoever believes in him should not perish but have eternal life” (John 3:16). Jesus is the wisdom and power of God which created the world and sustains it who assumed a human nature in order to accomplish our salvation in it. Jesus became truly man while remaining truly God. Jesus Christ is truly the Son of God who, without ceasing to be God and Lord, became a man and our brother.
The Word of God took human form and lived on earth. Many have seen His glory, His glory as of a Father's only Son, full of grace and truth. Through Jesus, we receive grace after grace. At first came the Law into the world through Moses. But now, grace and truth came into the world through Jesus Christ. While no one has ever seen God, it is Jesus who is God and who is close to the Father's heart, who has revealed God the Father to mankind.
My brothers and sisters in Christ, a Child was born for us. As you look at Baby Jesus in the manger, always remember that the fullness of God dwelled in Him. In Jesus was the fullness of the Trinity, the Father, the Son and the Holy Spirit. [Col. 1:9, 2:9] Those who know Jesus, they also know the Father for they are One.
The mystery of Christmas tells us that through Jesus, God the Father, the Son and the Holy Spirit came into the world as One in bodily form. As we have heard during Advent, the Holy Spirit came upon the Blessed Virgin Mary at her moment of conception.
Jesus Himself told the people repeatedly that He was One with the Father, that the Father was in Him, and that those who have seen Him, have seen the Father. Through Jesus, the invisible Heavenly Father took physical form. Through Jesus, the Holy Spirit dwelled until Jesus commended His Spirit into the hands of the Father. [Lk. 23:46] Baby Jesus came into the world for each and every one of us, so that we may be saved. Christians never cease proclaiming anew the wonder of the Incarnation. The Son of God assumed a human nature in order to accomplish our salvation in it. The Son of God worked with human hands; he thought with a human mind. He acted with a human will, and with a human heart he loved. Born of the Virgin Mary, He has truly been made one of us, like to us in all things except sin (Gaudium et Spes). Through Jesus, our living faith that is manifested through the Sacraments of the Catholic Church leads us towards the Light of God and the truth as our assurance of salvation and eternal life in the Kingdom of God. If we are going to behold the glory of God we will do it through Jesus Christ. Jesus became the partaker of our humanity so we could be partakers of his divinity (2 Peter 1:4). When Jesus comes God is made known as the God and Father of our Lord Jesus Christ. By our being united in Jesus, God becomes our Father and we become his children. Let’s give thanks to the Father for sending His only begotten Son to redeem us and to share with us His glory. And let us always be thankful to Jesus for manifesting to us the goodness and love of God.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Lễ Giáng Sinh.
Như chúng ta biết, người Việt chúng ta chịu ảnh hưởng rất nhiều ở đạo Khổng Giáo và Phật giáo. Có một câu chuyện được kể như sau. Có người hỏi một vị Tu sĩ công giáo rằng Khổng Tử và Phật Thích Ca khác với Chúa Giêsu Kitô như thế nào. Vị tu sĩ đã trả lời bằng một câu chuyện:
Ngày đó có một người phụ nữ đi bộ qua khu rừng và tình cờ bị rơi xuống một hố sâu đầy bùn, cô ta đã cố gắng hết sức để tìm cách thoát ra khỏi hố sâu đấy, nhưng cô ta không thể nào leo lên được, tình cờ Khổng Tử đi qua ấy nhìn thấy cô dước hố. Ông ta nói với cô ta: "Trông cô rất đáng thương, nhưng nếu cô chịu khó để ý đến lời dạy của tôi, cô sẽ không bị rơi xuống cái hố bùn ấy ngay từ lúc đầu." Rồi ông ta thong thả tiếp tục đi bỏ lại người phụ nữ ấy sau lương.
- Sau đó thì Phật cũng đi qua đấy, Phật cũng thấy người phụ nữ đang cố tìm cách leo lên khỏi hố bùn, nhưng Phật tự nhủ: "Nếu cô ta có thể leo lên khỏi cái hố bùn này, mình có thể giúp cô ta giác ngộ thật sự." Rồi ngài cũng tiếp tục hành trình của mình mà không quay lại.
- Sau cùng Chúa Giêsu cũng đi ngang qua ấy. Chúa thấy người phụ nữ đang ợ dước hố bùn, Chúa đã cảm động và thương xót cho cô ta. Ngài đã không ngần ngại nhảy xuống hố bùn sâu ấy và mau mắn giúp đưa cô ấy ra khỏi hố bùn sâu.
Câu chuyện này cho chúng ta thấy sự ra đời, Nhập thể của Thiên Chúa làm người. Chúng ta hôm nay nhớ lại việc Chúa Sinh ra xuống trần vì Thiên Chúa đã thương yêu và quan tâm đến con người chúng ta.
Qua bài Tin Mừng thánh Gioan ngày hôm nay, chúng ta có thể tự hỏi, tại sao Thánh Gioan đã khởi đầu Tin Mừng của ngài bằng sự mô tả Lời của Thiên Chúa và sự sáng tạo vũ trụ và loài người? Chúng ta có thể nghĩ rằng bài Tin Mừng của thánh Gioan hôm nay có thể được liên kết với phần đầu của sách Sáng thế (Gioan 1: 1-3 và Sáng thế 1: 1-3)? “Lời của Chúa” là một ngôn từ rất phổ biến trong xã hội người Do Thái. Chữ “ Lời của Chúa hay Ngôi Lời” trong Cựu Ước là một chữ có tính chủ động, sáng tạo và năng động. Chúng ta có thể tìm thấy nó trong Thánh Vịnh 33, 147 nói “Lời của Chúa phán ra thiên đàng đã được tạo thành (Tv 33: 6). Hoặc “Ðấng gửi sấm ngôn của Người xuống đất, hỏa tốc lời Người chạy đi. (TV 147: 15).
Trong sách Giê-rê-mi-a chương 23 có Lời viết:” Lời Ta lại không bốc cháy như lửa sao? như búa đập tan đá tảng? (Giê-rê-mi 23:29)? Trong sách Khôn ngoan, chương 9 cũng đề cập đến Thiên Chúa là người đã tạo ra mọi sự, và tất cả mọi sự được dựng lên qua Lời phán của Ngài (Khôn ngoan 9: 1). Lời Chúa cũng được đánh đồng với trí tuệ của Ngài như được viết trong sách Cách Ngôn:“ Yavê, bởi khôn ngoan, đã đặt móng đất, bởi trí tuệ, Người đã dựng trời.” (Cách ngôn 3:19). Sách Khôn ngoan mô tả sự khôn ngoan là sức mạnh vĩnh cửu của Thiên Chúa, là sự sáng tạo và được chiếu sáng. Cả hai chứ “Ngôi Lời và Khôn Ngoan” được coi là một và giống nhau. Trong chương 18 Sách Khôn ngoan đã viết:
“Trong khi màn thinh lặng êm ru gói cả vạn vật, và đêm nhẹ bước chạy được nửa đường, lời toàn năng của Người từ ngai vương giả, như chiến sĩ tàn nhẫn mang gươm sắc bén nghiêm lịnh của Người mà nhảy vào giữa đất địch đang bị chờ tiêu diệt, đứng giữa trận, đầu đụng trời, chân đạp đất, mà gieo chết chóc dẫy đầy càn khôn.” (Khôn Ngoan 18: 14-16).
Thánh Gioan mô tả Chúa Giêsu là Thiên Chúa Đấng sáng tạo, mang lại sự sống và đã đến thế gian dưới dạng con người như ông đã viết trong Tin Mừng. “Thiên Chúa đã yêu mến thế gian như thế (đó), đến đỗi đã thí ban Người Con Một, ngõ hầu phàm ai tin vào Ngài thì khỏi phải hư đi, nhưng được có sự sống đời đời.” (Gioan 3:16). Chúa Giêsu là sự khôn ngoan và quyền năng của Thiên Chúa đấng đã sáng tạo thế giới và duy trì vạn vật. Người mang bản chất con người để cứu rỗi con người tội lỗi chúng ta. Chúa Giêsu đã trở thành con người thực sự như chúng ta, nhưmg Ngài vẫn thực sự là Thiên Chúa. Chúa Giêsu Kitô thực sự là Con Thiên Chúa, mà mãi mãi là Thiên Chúa và Chúa, Ngài đã trở thành con người và là anh em của chúng ta.
Lời Chúa đã hình thành trong con người và sống như chúng ta. Nhiều người đã thấy được vinh quang của Ngài, vinh quang của Ngài như là Con Một của Chúa Cha, đầy ân sủng và Chên lý. Nhờ Chúa Giêsu, mà chúng ta nhận được ân sủng này qua những ân sủng khác. Bắt đầu 10 Điều Răn được Chúa truyền lại qua ông Môisen.
Nhưng bây giờ, ân sủng và sự thật đã đến thế giới qua Chúa Giêsu Kitô. Mặc dù chưa ai từng nhìn thấy Thiên Chúa, nhưng chính Chúa Giêsu là Thiên Chúa và là người Con Chúa Cha, Người đã tiết lộ Thiên Chúa Cha cho loài người chúng ta được rõ.
Anh chị em thân mến trong Chúa Kitô, một hài nhi đã sinh ra cho chúng ta. Khi chúng ta nhìn vào Hài nhi Giêsu trong máng cỏ, chúng ta hãy luôn nhớ rằng sự trọn vẹn của Thiên Chúa ngự ở trong Ngài. Trong Chúa Giêsu là sự trọn vẹn của Chúa Ba Ngôi, Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. [Col 1: 9, 2: 9] Những ai biết Chúa Giêsu, thì người đó cũng biết Thiên Chúa Cha vì Chúa Con và Chúa Cha là Một.
Mầu nhiệm Giáng sinh cho chúng ta biết rằng qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần đã đến trong thế giới chúng ta dưới một dạng hình thể. Như chúng ta đã nghe các bài Tin Mừng trong Mùa Vọng, Đức Trinh Nữ Maria được thụ thai qua Chúa Thánh Thần. Chính Chúa Giêsu đã nói với mọi người nhiều lần rằng Ngài và Chúa Cha là Một, Ngài ở trong Chúa Cha, và Chúa Cha ở trong Ngài, và những ai đã thấy Ngài, thì người đã nhìn thấy Chúa Cha. Nhờ Chúa Giêsu, Thiên Chúa Cha vô hình trên Trời đã trở thành thể xác. Nhờ Chúa Giêsu, mà Chúa Thánh Thần ngự trị cho đến khi Chúa Giêsu phó dâng linh hồn Ngài vào trong tay Chúa Cha. [Lk. 23:46] Hài Nhi Giêsu đã đến thế giới cho mỗi người chúng ta, để con người chúng ta được cứu rỗi.
Kitô hữu chúng nên phải tiếp tục rao truyền mầu nhiệm Nhập thể kỳ diệu và tuyệt vời này. Con Thiên Chúa đã xuống thế làm người có cùng một bản chất con người như chúng ta và chính Ngài đã đem sự cứu rỗi cho con người chúng ta. Con Thiên Chúa đã làm việc với bàn tay con người; Ngài suy nghĩ với trí óc của con người. Ngài cũng đã hành động với một ý chí và một trái tim của con người, Ngài cũng biết yêu với trái tim của con người như mọi người chúng ta. Ngài được sinh ra bởi Đức Trinh Nữ Maria, Ngài thực sự đã trở thành một người trong chúng ta, Ngài cũng giống như chúng ta trong tất cả mọi thứ trừ tội lỗi (Gaudium et Spes).
Nhờ Chúa Giêsu, đức tin sống động của chúng ta được thể hiện qua các Bí tích của Giáo hội Công giáo dẫn chúng ta đến Ánh sáng của Thiên Chúa và Chân Lý đó là sự bảo đảm sự cứu rỗi và sự sống đời đời của chúng ta trong Nước Thiên Chúa. Nếu chúng ta chứng kiến được vinh quang của Thiên Chúa, thì chúng ta đã được thông phần với Chúa Giêsu Kitô. Vì Chúa Giêsu đã trở thành con người và dự phần với nhân loại chúng ta để chúng ta có thể được dự phần về thiên tính với Ngài (2 Phêrô 1: 4).
Khi Chúa Giêsu đến, Thiên Chúa được gọi là Thiên Chúa và là Cha của Chúa Giêsu Kitô của chúng ta. Khi chúng ta được hiệp nhất trong Chúa Giêsu, Thiên Chúa trở thành Cha của chúng ta và chúng ta trở thành con cái của Người. Chúng ta hãy dâng lòng cảm tạ Thiên Chúa Cha Vì Ngài đã sai Con duy nhất của Ngài đến để cứu chuộc chúng ta và chia sẻ vinh quang của Ngài với chúng ta. Chúng ta hãy luôn biết ơn Chúa Giêsu vì Ngài đã tỏ bày cho chúng ta sự tốt lành và tình yêu của Thiên Chúa.

(December 25): Scripture: John 1:1-5, 9-14
"The Word became flesh and dwelt among us"
As you know our Vietnamese are very much influenced with Confucius and Buddhist. And I remember a story when I was a freshman in college. There is a student asked a Christian professor how Confucius and Buddha would differ from Christ. He responded with a story:
“A woman fell into a deep hole with mud, she is trying as hard as she might to get out of the deep hole, but she could not climb out.
Confucius looked in. He told her, "Poor woman, if you had paid attention to me, you would not have fallen in there in the first place." Then he walked away.
Buddha approached. He too spotted the woman. He said to himself, "If she can just manage to get out of that hole, I can give her genuine help." Then He continued his journey.
Along came Jesus. He spotted the woman. He was moved with pity. He jumped into the hole immediately to assist her out. This story illustrates the Incarnation. We gather here to celebrate the concern of God for each of us.
In today’s Gospel, We may wonder, why does John the Evangelist begin his Gospel with a description of the Word of God and the creation of the universe and humankind? Well, we may think John’s Gospel might be linked with the beginning of the first book of Genesis (John 1:1-3 and Genesis 1:1-3)? The “word of God” was a common expression among the Jews. God’s word in the Old Testament is an active, creative, and dynamic word. We can find it in the Psalm 33, 147 like. “By the word of the Lord the heavens were made” (Psalm 33:6). Or “He sends forth his commands to the earth; his word runs swiftly” (Psalm 147:15). In the book of Jeremiah chapter 23 wrote “Is not my word like fire, says the Lord, and like a hammer which breaks the rock in pieces” (Jeremiah 23:29)? In the Book of Wisdom chapter 9 also addressed God as the one who “made all things by your word” (Wisdom 9:1). God’s word is also equated with his wisdom like in the book of proverbs was written “The Lord by wisdom founded the earth” (Proverbs 3:19). The Book of Wisdom describes “wisdom” as God’s eternal, creative, and illuminating power.
Both “word” and “wisdom” are seen as one and the same. In chapter 18 Book of Wisdom wrote: “For while gentle silence enveloped all things, and night in its swift course was now half gone, your all-powerful word leaped from heaven, from the royal throne, into the midst of the land that was doomed, a stern warrior carrying the sharp sword of your authentic command” (Wisdom 18:14-16).
John describes Jesus as God’s creative, life-giving and light-giving word that has come to earth in human form as he wrote in his Gospel. “God so loved the world that he gave his only Son, that whoever believes in him should not perish but have eternal life” (John 3:16). Jesus is the wisdom and power of God which created the world and sustains it who assumed a human nature in order to accomplish our salvation in it.
Jesus became truly man while remaining truly God. Jesus Christ is truly the Son of God who, without ceasing to be God and Lord, became a man and our brother. The Word of God took human form and lived on earth. Many have seen His glory, His glory as of a Father's only Son, full of grace and truth. Through Jesus, we receive grace after grace. At first came the Law into the world through Moses. But now, grace and truth came into the world through Jesus Christ. While no one has ever seen God, it is Jesus who is God and who is close to the Father's heart, who has revealed God the Father to mankind.
My brothers and sisters in Christ, a Child was born for us. As you look at Baby Jesus in the manger, always remember that the fullness of God dwelled in Him. In Jesus was the fullness of the Trinity, the Father, the Son and the Holy Spirit. [Col. 1:9, 2:9] Those who know Jesus, they also know the Father for they are One. The mystery of Christmas tells us that through Jesus, God the Father, the Son and the Holy Spirit came into the world as One in bodily form. As we have heard during Advent, the Holy Spirit came upon the Blessed Virgin Mary at her moment of conception.
Jesus Himself told the people repeatedly that He was One with the Father, that the Father was in Him, and that those who have seen Him, have seen the Father. Through Jesus, the invisible Heavenly Father took physical form. Through Jesus, the Holy Spirit dwelled until Jesus commended His Spirit into the hands of the Father. [Lk. 23:46] Baby Jesus came into the world for each and every one of us, so that we may be saved.
Christians never cease proclaiming anew the wonder of the Incarnation. The Son of God assumed a human nature in order to accomplish our salvation in it. The Son of God worked with human hands; he thought with a human mind. He acted with a human will, and with a human heart he loved. Born of the Virgin Mary, He has truly been made one of us, like to us in all things except sin (Gaudium et Spes).
Through Jesus, our living faith that is manifested through the Sacraments of the Catholic Church leads us towards the Light of God and the truth as our assurance of salvation and eternal life in the Kingdom of God. If we are going to behold the glory of God we will do it through Jesus Christ. Jesus became the partaker of our humanity so we could be partakers of his divinity (2 Peter 1:4).
When Jesus comes God is made known as the God and Father of our Lord Jesus Christ. By our being united in Jesus, God becomes our Father and we become his children. Let’s give thanks to the Father for sending His only begotten Son to redeem us and to share with us His glory. And let us always be thankful to Jesus for manifesting to us the goodness and love of God.