Tuesday, October 26, 2021

Bài giảng Chúa Nhật tuần thứ 30 Thường Niên Năm B

Bài giảng Chúa Nhật tuần thứ 30 Thường Niên Năm B
Vào dịp Tết Mậu thân 1968 và Mùa Hè 1972, các lực lượng của Cộng sản Bắc Việt đã tấn công hầu hết các thành phố của miền Nam Việt Nam và giết chết rất nhiều người dân vô tội. Và sau sự kiện này, tất cả nam sinh trung học từ 18 tuổi trở lên đều bị bắt đi lính để phục vụ chiến tranh. Thật không may, người bạn thân nhất trong lớp của tôi đã bị động viên và nhập ngũ trước khi thi Tú tài phần I. Sau 9 tháng được đào tạo cơ bản trường hạ sĩ quan và trường kỹ thuật quân cụ, anh ấy được điều về đóng quân gần nhà. Anh ấy nghĩ rằng anh ấy sẽ an toàn trong căn cứ vì anh là chuyên viên kỹ thuật. Nhưng một năm sau đó, chiếc xe jeep chở anh và nhóm chuyên viên kỹ thuật của anh bị mìn trên một chuyến đi sửa súng pháo. Tất cả các thành viên trong nhóm của anh chết ngay tại chỗ chí còn anh là người duy nhất sống sót nhưng bị thương nặng và mù cả hai mắt. Khi anh được về sau nhiều năm ở bệnh viện, chúng tôi đến nhà thăm anh. Chúng tôi đã thấy nơi anh có những điều gì đó khác biệt ở anh ấy. Anh ta có vẻ vui vẻ và yêu đời hơn trước.
Trong các bài đọc Kinh thánh hôm nay, chúng ta thấy sự bí ẩn về sự đau khổ của con người. Tại sao một số người trong chúng ta bị tước quyền sử dụng các giác quan, như anh Batimêô, người mù trong bài Tin Mừng hôm nay? Những người khác chân tay không thể dùng được hoặc bị mất một phần ngũ tạng trong thân thể. Và mặc dù chúng ta có những phương thuốc chữa trị rất nhiều thứ bệnh, nhưng những bệnh tật và dịch mới cứ xuất hiện trong thế giới chẳng hạn như Covid 19….
Tại sao thế này? Tại sao con người chúng ta lại phải gánh chịu những điều khủng khiếp như vậy? Chắc chắn, chúng ta không có câu trả lời cho vấn đề đau khổ và bệnh tật này. Đây là một trong những câu hỏi đặt trọng tâm trong Kinh thánh và là một trong những bí ẩn lớn nhất về đức tin của chúng ta.
Sách Giáo lý của Giáo hội Công giáo có viết một điều thú vị để nói về bệnh tật của con người. Đây là điều mà Sách Giáo Lý Công Giáo nói: "Bệnh tật có thể dẫn đến đau khổ, tự hấp thụ, đôi khi thậm chí tuyệt vọng và nổi dậy chống lại Thiên Chúa.
Bệnh tật cũng có thể làm cho con người trưởng thành hơn, giúp họ phân biệt được điều gì không cần thiết trong cuộc sống của mình. anh ta có thể hướng về điều đó. (GLCG 1501)
Chúng ta có thể thấy điều này nơi người bạn của tôi và ở nơi anh Bartimaeus người mù trong Phúc âm. Họ có thể đã tự thương hại cho mình và tuyệt vọng, nhưng không. thay vào đó, Bartimaeus, người mù trong Tin Mừng đã nghe về Chúa Giêsu thành Nazareth và kêu lên cùng Chúa Giêsu rằng: "lạy ông Giêsu, Con vua Đavít, xin thương xót tôi." Như Sách Giáo lý nói, "Rất thường bệnh tật, đau khổ thúc đẩy con người tìm kiếm Thiên Chúa ..."
Qua Batimêô cho chúng ta thấy rằng sự đau khổ có thể giúp một người nhận ra trong cuộc sống của mình điều gì là cần thiết và hướng đến điều đó. Chúng ta đã thấy điều đó trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta ở khắp mọi nơi, đặc biệt là ở các nước nghèo chậm tiến thuộc thế giới thứ ba.
Tất nhiên, ở khắp mọi nơi trên thế giới, chúng ta đều có thể thấy những người đau khổ, bệnh tật. Nhưng sự đó không hẳn là tất cả tiêu cực. Sự đau khổ của người bạn tôi khơi gợi lòng trắc ẩn và tình đoàn kết. Và ở chính nơi người bạn tôi, chính anh ấy, chúng ta có thể thấy được niềm tin và sự trưởng thành của anh vượt qua những năm tháng đau khổn trên thân xác của anh. Đôi khi con cái chúng ta, những người đã được tạo mọi lợi thế, lại thiếu đi những thứ quan trọng hơn thế.
Sự đau khổ đến với mọi cuộc sống, và chẳng kể những gì có thể đánh thức chúng ta để chúng ta có thể nhận thức được rằng những gì mới thực sự quan trọng cho cuộc sống. Cũng giống như Batimêô trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta cần cảm nhận cách tiếp cận của Chúa Giêsu, kêu lên với Ngài, cầu nguyện, khấn xin với Đấng có thể chữa lành chúng ta, nói với Ngài những gì chúng ta thực sự mong muốn. Có lẽ chúng ta cũng sẽ nghe được những lời nhắn nhủ ân cần của Chúa, "Hãy đi đi. Đức tin của anh đã cứu anh”
Hôm nay chúng ta mừng ngày Khánh nhật Truyền giáo. Đây là lúc để chúng ta tôn vinh cuộc sống của mình với tư cách là người Công giáo qua sự kêu gọi đặc biệt mà chúng ta đã nhận được qua Bí tích Rửa tội để trở thành những người truyền giáo. Và cũng nhắc nhở chúng ta về việc phục vụ của những người truyền giáo trong Giáo hội, việc mang thông điệp cứu rỗi của Chúa Cứu Thế cho tất cả mọi người trên mọi nơi trên thế giới.
Tin Mừng hôm nay rất thích hợp khi chúng ta thấy niềm vui thay đổi trong cuộc sống có thể đến với chúng ta với tư cách là những người theo Chúa và Chúa Giêsu Kitô là đấng Cứu rỗi của chúng ta. Chúng ta gặp gỡ Chúa Giêsu khi Ngài đang đi cùng với các môn đệ của Ngài và đám đông những người muốn ở lại với Ngài lâu hơn nữa. Họ đi ngang qua một người mù đang ngồi ăn xin bên vệ đường.
Chắc chắn, anh ta đã nghe được những gì nói về Chúa Giêsu và những phép lạ của Chúa đã làm; Vì vậy, anh ta kêu lên lớn tiếng, anh ta thừa nhận Chúa Giêsu là Con Vua Đa-vít và cầu xin lòng thương xót của Ngài. Những người đi theo Chúa đã cố ngăn chận anh ta và bắt anh ta phải im lặng; nhưng sau cùng, anh ta lại càng to tiếng hơn và cố thu hút sự chú ý của Chúa Giêsu.Và Chúa Giêsu đã nghe tiếng kêu xin xủa Batimêô và bảo những người đi theo gọi anh ta đến. “Người mù đã vứt áo choàng sang một bên, đứng dậy và chạy đến với Chúa Giêsu. Chúa Giêsu nói với anh ta ... "Anh muốn Ta làm gì cho anh?" Người mù đáp lại và thưa rằng: ‘Lạy Thầy, xin cho tôi được thấy.’ Chúa Giêsu bảo anh ta: “Được, hãy đi đi; Đức tin của anh đã cứu anh. ” Ngay lập tức, Batimêô đã nhận được chữa anh, Anh đã nhìn thấy được và đi theo Chúa” (Mc 10: 50-52)
Người đàn ông này, một người ăn xin mù, có thể không được hàng xóm chú ý đến, nhưng anh ta có thể nhìn thấy rõ hơn nhiều người đang theo Chúa Giêsu. Anh ấy đã tin rằng Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế và anh tin rằng Chúa sẽ chữa cho anh được thấy ánh sáng. Cách anh ta nhảy dựng lên để chạy đến với Chúa Giêsu, và lập tức theo Chúa Giêsu sau khi anh ta được chữa lành đôi mắt cho chúng ta thấy rằng người mù này đã vui mừng biết bao, không phải là anh ta chỉ được chữa lành đôi mắt mà còn cả đức tin của anh ta nữa.Không giống như đức tin của nhiều người trong chúng ta, anh ấy không ngần ngại bày tỏ lòng biết ơn của mình một cách nhiệt huyết. Chúng ta hãy sẵn lòng bày tỏ niềm tin của chúng ta vào Đấng Cứu Thế, Đấng đã chữa lành chứng mù tâm linh của chúng ta như Batimêô cho cả thế giới thấy.
Trong ngày Khánh Nhật Truyền Giáo hôm nay, chúng ta cũng hãy bày tỏ đức tin của chính mình, qua việc cầu nguyện và đóng góp tài chính cho Hiệp hội Truyền bá Đức tin. Lòng quảng đại của chúng ta trong Chủ Nhật này, kết hợp với những gì chúng ta đóng cho giáo xứ và giáo hội toàn cầu, Chúng ta hãy cùng tham gia và giúp những người truyền giáo đem Tin Mừng đến với mọi người và phục vụ những người nghèo khổ.

Homily for 30th Sunday in Ordinary Times Year B
In 1968 on Vietnam’s New Year, the North Vietnamese Communists heavy forces attacked most of South Vietnam cities and killed many innocent people. And after this event, all male high school students who were 18 years old or older were drafted to serve the war. Unfortunately, my best friend in my class was drafted before his graduation. After 9 months of basic training, and technical school, he was sent to station close to his home. He thought he will be safe in the base with his technical skills. But a year later, he and a group of his team went out in a jeep to fix the artillery gun and the jeep exploded on land mine. All of his team members died. He was the only one surviving but severely wounded and lost both of his eye’s sight. After years in the hospital, we went to visit him at his house. We had seen something different in him. He seems to be happier and loves his life more than before. In our Scripture readings today, we see the mystery of human affliction. Why are some deprived of the use of sense, like Bartimaeus, the blind man in today's Gospel? Others lack the use of a limb or experience the failure of a bodily organ. And even though we have remedies for many diseases, new afflictions keep appearing such as Covid 19….
Why is this? Why do we humans suffer such terrible things? Obviously, we do not have the answer to the problem of pain and suffering. It is one of the central questions in the Bible and one of the greatest mysteries of our faith. The Catechism of the Catholic Church has something interesting to say about human illness. Here is what the Catechism of the Catholics says: "Illness can lead to anguish, self-absorption, sometimes even despair and revolt against God. It can also make a person more mature, helping him discern in his life what is not essential so that he can turn toward that which is. Very often illness provokes a search for God and a return to him." (1501)
We can see this in my friend and in Bartimaeus in the Gospel. They could have given themselves up to self-pity and despair. Instead, Bartimaeus the man in the Gospel heard about Jesus of Nazareth and cried out to Jesus, "Jesus, Son of David, have pity on me." As the Catechism says, "Very often illness provokes a search for God..." Bartimaeus shows that affliction can help a person discern in his life what is essential and turn to that which is. We have seen that in our daily life everywhere, especially in the third world countries.
Of course, everywhere in the world we could see many suffering people. But it is not all negative. My friend’s affliction elicits compassion and solidarity. And in my friend, himself, we can see faith and maturity beyond his years.
Sometimes our children, who have been given every advantage, lack those more important things. Affliction; which comes to every life, no matter what; can awaken us to what truly counts. Like Bartimaeus in today's Gospel, we need to sense Jesus' approach, cry out to Him, have a conversation with the One who can heal us, tell Him what we really desire. Perhaps we too will hear those beautiful words, "Go your way. Your faith has saved you.
“Today we celebrate World Mission Sunday. It is the time for us to honor our life as Catholics through the special call we received at Baptism to be missionaries. It also reminds us of the service offered by the Church’s missionaries in bearing Christ’s message of salvation to all people in all lands.The Gospel today is wonderfully appropriate in revealing the life-changing joy that can come to us as followers of our Lord and Redeemer. We meet Jesus as He is traveling with His disciples and a crowd of people who want to stay in His company as long as possible. They pass a blind man sitting by the side of the road begging. Obviously, he has already heard of Jesus’ message and miracles; So, he shouts out, acknowledging Jesus as the Son of David and asking for His pity. The people try to quiet him; after all, he is loud and annoying and trying to get Jesus’ attention. But Jesus hears Bartimaeus and tells the others to send him forward.
“The blind man threw aside his cloak, sprang up, and came to Jesus. Jesus said to him… ‘What do you want Me to do for you?’ The blind man replied to Jesus, ‘Master, I want to see.’ Jesus told him, ‘Go on your way; your faith has saved you.’ Immediately he received his sight and followed Him on the way” (Mk 10:50-52) This man, a blind beggar, would have been of little account to his neighbors, yet he was able to see more clearly than many who followed Jesus. He already believed that Jesus was the Messiah and trusted Him to cure his blindness. The way he jumped up to run to our Lord Jesus and then instantly followed Jesus when he received his sight tells us that just how much this blind man rejoiced, not only in having his eyes opened, but also in his faith.
Unlike many of us who believe, he did not hesitate to express his gratitude with exuberance. Let us willingly show our belief in the Christ who heals spiritual blindness as joyfully as Bartimaeus for all the world to see. On this World Mission Sunday, let us also “speak” of our faith, through our prayers and financial help to the Society for the Propagation of the Faith. Our generosity on this Sunday, combined with what is offered in churches and chapels around the globe, join us to the efforts of missionaries who proclaim the Gospel and serve the poor.

Suy Niệm Chúa Nhật tuần thứ 30 Thường Niên Năm B
Đã có bao giờ chúng ta đã gặp được một cơ hội trong đời mà chúng takhông thể bỏ qua? Đấy là một thời cơ tốt đẹp đã đến cho anh Mù ăn xin,có tên Bartimaeus. Anh đã nhận ra được một người sắp đến và có thểđáp ứng với lời cầu xin của anh ta. Anh ta đã biết Chúa Giêsu vì đã được nghe nhiều người nói về Ngài những việc lạ mà Ngài đã làm, nhưng cho đến nay anh không có phương tiện để tiếp xúc với Con của David, một sự ám chỉ rõ ràng và tiêu biểu về Đấng Cứu Thế. Anh Bartimaeus phải có nhiều can đảm và sự kiên trì để có được sự chú ý của Chúa Giêsutrên đường phố đông người, và ồn ào đang chèn ép để được đến gầnChúa Giêsu. Tại sao đám đông đã khó chịu với tiếng gào thét, kêu xin dai dẳng củangười mù? Có lẽ anh ta đã đã gây ra sự ồn ào, rối loạn và làm gián đoạnbài giáo huấn của Chúa Giêsu. Như chúng ta biết là tập quán của người Do Thái là những giáo sĩ Do Thái thường hay giảng dạy trong cuộc hành trính của họ, nghĩa là họ vừa đi vừa giảng cho tín đồ của họ trong cưộc hành trình. Còn Chúa Giêsu hôm nay đang đi trên đường về Giêrusalemđể ăn mừng lễ Vượt Qua và những người hành hường cũng đã đi theo Ngài. Khi đám đông đã cố gắng để bịt miệng anh mù này, nhưng anh ta đã áp đảo họ với sự bùng nổ cái cảm xúc của anh và anh đã gây được sự chú ý của Chúa Giêsu.. Sự việc này cho chúng ta nhận thức được rằng những cách mà Thiên Chúa tác động với chúng ta rất quang trọng. Anh mù đã quyết tâm để có được sự chú ý của Chúa Giêsu và anh ta đã kiên trì chống lại những sự phản đối của những người chung quanh. Đức Giêsu có thể đãlàm ngơ cái sự ồn ào do anh gây ra và Ngài cũng có thề từ chối đón tiếp anh vì anh đã làm phiền và gây ra sữ phẫn lộ cho những người đang nghe Chúa. Chúa Giêsu cho chúng ta thấy rằng Hành động thì quan trọng hơn là việc chỉ có nói. Anh Mù này đang trong đau khổ và thành khẩn cầu xin cho đôi mặt sáng trong cơn tuyệt vọng và Chúa Giêsu đã sẵn sàng, Ngài không những chỉ chia sẻ với những cái đau khổ của anh mù, nhưng Ngài cũng đã giải tỏa được cái nỗi lo âu sợ sết, thất vộng của anh mù nữa.. Một diễn giả tuyệt vời có thể có được sự quan tâm và tôn trọng, nhưng một người có tấm lòng rộng lượng và nhân ái sẽ được yêu thương nhiều hơn. Chúa Giêsu đã khen và công nhận anh mù Bartimaeus là người có con mắt đức tin và vì thế mà Ngài ban cho anh ta cả con mắt trên thân xác được sáng trở lại. Chúng ta có nhận ra nhu cầu cần thiết của chúng ta để được ân sủng chữa lành của Thiên Chúa và để chúng ta có thể tìm kiếm và nhận raChúa Giêsu cũng giống như anh mù Bartimaeus, với niềm tin bền bỉ và tin tưởng vào lòng tốt và nhàn lành của Thiên Chúa?

Meditation:
"What do you want me to do for you?"Have you ever encountered a once in a life-time opportunity you knew you could not pass up? Such a moment came for a blind and destitute man, named Bartimaeus. He was determined to get near the one person who could meet his need. He knew who Jesus was and had heard of his fame for healing, but until now had no means of making contact with theSon of David, a clear reference and title for the Messiah. It took a lot of "guts" and persistence for Bartimaeus to get the attention of Jesus over the din of a noisy throng who crowded around Jesus as he made his way out of town.Why was the crowd annoyed with the blind man's persistent shouts? He was disturbing their peace and interrupting Jesus' discourse. It was common for a rabbi to teach as he walked with others. Jesus was on his way to celebrate the Passover in Jerusalem and a band of pilgrims followed him. When the crowd tried to silence the blind man he overpowered them with his emotional outburst and thus caught the attention of Jesus.This incident reveals something important about how God interacts with us. The blind man was determined to get Jesus' attention and he was persistent in the face of opposition. Jesus could have ignored or rebuffed him because he was disturbing his talk and his audience. Jesus showed that acting was more important than talking. This man was in desperate need and Jesus was ready, not only to empathize with his suffering, but to relieve it as well. A great speaker can command attention and respect, but a man or woman with a helping hand and a big heart is loved more. Jesus commends Bartimaeus for recognizing who he is with the eyes of faith and grants him physical sight as well. Do you recognize your need for God's healing grace and do you seek Jesus out, like Bartimaeus, with persistent faith and trust in his goodness and mercy?"Lord Jesus, may I never fail to recognize my need for your grace. Help me to take advantage of the opportunities you give me to seek your presence daily and to listen attentively to your word."

Thursday, October 21, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy tuần 29 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy tuần 29 Thường Niên

Trong một lúc nào đó trong cuộc sống của chúng ta, có lẽ chúng ta cũng đã giống như cây vả mà Chúa Giêsu đã nhắc tới trong bài Tin Mừng hôm nay. Chúng ta cũng thế, chúng ta đều có nguy cơ bị từ bỏ, và bị coi như là thứ vô dụng. Nhưng với tình yêu thương của Thiên Chúa, Ngài đã thương xót chúng ta, và Ngài đã cho chúng ta có một cơ hội khác để sử đổi. Do đó, bài Tin Mừng hôm nay, kêu gọi tất cả chúng ta hãy tỏ lòng biết ơn Thiên Chúa một cách sâu sắc hơn vì Ngài đã cho chúng ta có được cơ hội thứ hai. Đây cũng là một phần đòi hỏi sự quyết tâm thật tình của chúng ta trong nhưng việc làm hầu chúng ta có được cái cơ hội thứ hai.
Chúng ta sẽ hành động như thế nào ? Có phải là chúng ta sẽ vẫn giữ cái trạng thái trong sự lười biếng thiêng liêng? Thiên Chúa luôn yêu thương và sẽ giúp chúng ta, nhưng Ngài sẽ không ép buộc chúng ta vào thiên đàng. Chúng ta cần phải thay đổi cách sống của chúng ta. Chúng ta cần phải chấp nhận, tin tưởng và trông cậy vào sự giúp đỡ, và sự yêu thương của Thiên Chúa. Chúng ta cần phải sản xuất những hoa quả của những việc làm tốt trong sự ăn năn, trong sự khiêm tốn và trong tình yêu thương. Với thời gian, không bao giờ là quá muộn hay quá trễ để chúng ta bắt đầu thay đổi cuộc sống của chúng ta để chúng ta được trở nên tốt hơn hay thánh thiện hơn. Chúng ta đừng để Chúa Giêsu Kitô phải thất vọng vì chúng ta, Ngài đã phải hạ mình, từ Thiên Chúa đã xuống làm người, một con người thật hèn hạ để ban cho chúng ta thêm một cơ hội thứ hai là để cứu chuộc chúng ta.

REFLECTION LUKE 13:1-9
At some point in our lives, many of us were like the fig tree. We, too, were in danger of being rejected as useless. But in his mercy, God took pity on us. We were given another chance. Today's Gospel, therefore, calls forth from us deep gratitude to God for the second chance he has given us. It also calls for a deep determination on our part to make the most of our second chance.
How shall we act? Shall it be with the same spiritual laziness? God will help us but he will not force us into heaven. We need to change our ways. We need to accept the loving help of God. We need to produce the fruit of good deeds in repentance, humility and love. It is never too late to begin to change our lives for the better. Let us not disappoint Jesus who allowed himself to be cut down to give us a second chance to redeem ourselves.

Saturday Thursday 29th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: In today’s psalm you promise that those who seek your face will receive a blessing, a reward from your own hands. I seek your face, Lord. I seek to know you better, to see all things as you see them, to find your loving presence in every corner of time and space. That is why I come to you today in prayer. Please open my heart to receive whatever grace you wish to give me today.
Encountering Christ:
· Inevitable Tragedies: Today’s Gospel passage refers to some current events in Israel at the time of Christ: the disciplinary massacre of Jewish worshippers in the Temple by the Roman procurator, and the deaths occasioned by the collapse of a building. Events like these still happen all over our world, every single day. Tragedies and injustices resulting in apparently meaningless suffering are this fallen world’s daily bread, as the innumerable headlines of our information-saturated digital culture never cease to remind us. How do we tend to react to them? Many people throughout the ages have reacted by rejecting God. They argue that a good, all-powerful God would never permit such things to happen. And so they walk away from faith in God. Others react as many in Jesus’s times reacted, blaming the tragedies on the sins of those who suffered, counting them as a one-to-one expression of divine justice, of divine punishment. How does Jesus invite us to react to such happenings? First, he invites us to see in them the inevitable unfolding of human history–a world broken by original sin will be full of terrible suffering and injustice, no matter how hard we work to promote justice and further Christ’s redemption–sin, indeed, concocts its own punishment. We should not be surprised by these events. Second, he invites us to find a spiritual reminder in them. He invites us to use them as an occasion to remember that life on earth is only a journey and that our destination depends on whether we choose to journey with Christ and as Christ. Death, suffering, tragedy comes for us all. If we are living in Christ, they will be for us doors to deeper friendship with him, just as his own crucifixion was the door to his glorious Resurrection.
· God’s Patience: The parable of the fig tree illustrates God’s patience. Although we members of the human family continue to rebel against God, continue to try and create their own heaven on earth apart from God and in rejection of his will, God doesn’t give up on us. His Church continues to tend the soil of fallen humanity, fertilizing it with Christ’s grace and truth, and God delays the final judgment in the meantime. But he will not delay forever. The lesson Jesus wants us to learn is clear: God’s delay is our opportunity. We should see each day as a gift, as a chance to turn around (repent), to welcome God’s grace and obey God’s will, so as to bear the fruits of wisdom and virtue that he created us to bear. Because of this merciful patience, God’s judgment, whenever it comes, will be perfectly just and perfectly loving. But how ready will we be?
· Relief from the Tension: Our Lord’s discourses in these chapters of Luke’s Gospel may seem harsh to us. He tirelessly and creatively reiterates the coming judgment and the urgency of repentance. But we must not forget that these are not the only verses in the Gospels. We know from other passages that Jesus doesn’t leave us to figure out repentance and perseverance on our own. He accompanies his Church, and each one of us, with the gift of his Holy Spirit: I will not leave you orphans, I will come to you… The Advocate, the Holy Spirit that the Father will send in my name—he will teach you everything and remind you of all that [I] told you (John 14:18, 26). When we live a vibrant partnership with the Holy Spirit, the tension of fear and anxiety is released. Jesus promises this in the very next passage: Peace I leave you; my peace I give to you (John 14:27). In today’s first reading, St. Paul reflects on this gift, on what it means to embrace life in the Spirit: For those who live according to the flesh are concerned with the things of the flesh, but those who live according to the spirit with the things of the spirit (Romans 8:5). Living according to the Holy Spirit requires our cooperation. We must make room in our hearts to hear the inspirations of the Spirit, to learn to recognize his invitations and his nudges. For this, all the great Catholic spiritual writers agree, we need to infuse a healthy dose of silence into our daily rhythms. If our lives are too noisy, the unruly demands of our fallen nature will drown out the call of the Holy Spirit. What place does silence have in my daily life?
Conversing with Christ: Dear Lord, I don’t want to live distracted by the tumult and noise of the world around me. I want to see your will at work in all things. I want to live in partnership with the Holy Spirit, fulfilling your will and giving up all my useless worries and vain idols. Teach me to leave aside everything that distracts me from you and your Kingdom, and to seek your face with all my heart.
Resolution: Lord, today by your grace I will spend at least ten minutes in silence and see how I react–maybe while driving, or simply sitting and gazing at the beauty of nature, or however I am inspired to do so–just in order to gauge how much of the world’s noisiness has infested my own mind and heart.

REFLECTION
The parable of the fig tree tells us that there is still hope; there is still a time of grace; there is still time for us to repent. The first step towards this conversion may very well be the conviction that conversion makes sense. It is not true that we are sometimes powerless to change a wrong situation. When we begin to change the way we live, if we do what we can, others will join us. The whole world can begin to become better if we begin with ourselves.
A second step towards conversion could be that we be honest to ourselves. We often denounce abuses but what do we do about them? Perhaps we waste electricity, water and other natural resources. We use our car when we don't really need it. We don't bother about people in need. We shout that society has to change but we do nothing to remedy the situation. In this respect, we have to change our way of thinking by looking first at what we have to do to carry out the changes that are difficult for us.
The third step towards conversion is to allow God to occupy first place in our life. Do we take the time to pray, to ask God what His Will is for us? Do we realize that God needs us to make this world a good place to live in? Are we willing to contribute towards peace and justice and care for God's creation? If we do these things, our little conversion will ripple and make this world a better healthier place.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 29 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 29 Thường Niên

Bài Tin Mừng hôm nay nhắc nhở chúng ta là những người Kitô hữu phải nên biết sáng suốt với những lời mời gọi của Chúa trong mọi lúc. Bất kể tuổi tác, tình trạng trong cuộc sống, hoặc tập quán, của chúng ta, chúng ta luôn luôn được mời gọi để mang niềm hòa bình và sư hiệp nhất trong chúng ta ngay trong gia đình, trong trường học, trong nơi làm việc, hay trong cộng đồng và xã hội chúng ta đang sống. Một cách chính xác, là chúng ta phải làm như thế nào?, Chúng ta không cần phải nhìn xa để tìm cho câu trả lời. Phản ứng của chúng để đáp lại lời mời gọi này có thể khác với những người khác và tùy thuộc vào hoàn cảnh của chúng ta và người đó. Nhưng tiêu chuẩn của Chúa thì luôn đơn giản giống nhau đó là sự khiêm tốn, nhân từ và kiên nhẫn. Hầu như chúng ta có thể tìm thấy những đặc điểm này là nên tự giúp đỡ nhau, hướng dẫn cho nhau để hoàn tất được công việc mà Chúa Trao phó thành công một cách mỹ mãn. Sự khiêm tốn, kiên nhẫn và lòng nhân từ chính là những công cụ không mất tiền mua, khá mạnh mẽ và sắc bén có thể giúp bồi dưỡng chúng ta cho mùa gặt lớn trong vườn nho của Thiên Chúa. Chúng ta là những hạt giống. Và Thiên Chúa sẽ giúp làm cho chúng ta nẩy mầm và phát triển đức tin của chúng ta.

REFLECTION
What is asked of us by the Lord to do now? It is a simple question but we may not have the answer to it all the time. We pray hard but we may not have understood the Lord's message. Maybe we did not listen enough. Or perhaps we understood what the Lord asked of us to do but we complicate it or make different excuses not to act on it.
The gospel reminds us Christians to be discerning of the Lord's call at all times. Regardless of our age, status in life, or heritage, we are always called to bring peace and unity in our family, school, workplace, community, and society. How exactly can we make it happen? We need not look far for answer. Our response to this call may differ from one person to another and depending on the person's circumstances. But the Lord's standards are simple and always the same - be humble, gentle and patient. Hardly that we can find these traits recommended in self-help guide to get a fulfilling job or to establish a successful business. But it is a powerful inexpensive tool that we can nurture for a great harvest in the Lord's vineyard. We already have the seeds. And our dear Lord will help us make them grow and put to good use. We just need to act on our faith.

Friday Thursday 29th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: As I come into your presence today, I make my own the prayer of today’s psalm: Teach me wisdom and knowledge, Lord, because I trust in you, who are good and bountiful. Teach me to follow you more closely, to love you more deeply, to know you more fully.
Encountering Christ:
· The Present Time: Jesus energetically pointed out to the crowds that something truly remarkable was happening right before their very eyes: in Jesus, the fulfillment of the Old Testament prophecies and promises was taking place. And yet, many of them simply did not see it. They failed to recognize the action of God in all that Jesus said and did. They failed to recognize the voice of God whispering to their hearts through the events unfolding all around them. They were keenly aware of worldly things like weather patterns, but for some reason, they were easily blinded to the spiritual things, to the manifestations of God’s plan of salvation. How can that be? Jesus seemed to be frustrated with these people; he even seemed to put a large amount of the blame for their blindness upon themselves: You hypocrites! Maybe we think we would have done better if we had lived in Palestine at the time. But is that true? We know, we believe, that God is at work in us and in the world around us, drawing closer to us, at every time and in every place (Catechism 1). But how often am I aware of this loving presence? How easily do I discern this loving presence in the happenings and the people that go together to weave the tapestry of my daily existence? Do I really behave as if I knew this to be true? If not, perhaps I should be slower to judge those who seem even less spiritually sensitive than myself.
· Settling Accounts: In this section of St. Luke’s Gospel, Jesus repeatedly exhorts us to live the here-and-now of our lives in light of the inevitable realities of death and the end of history. In today’s passage, he encourages us to live in peace with those around us, to be reconciled to those whom we have offended or who have offended us. He doesn’t want us to live with loose ends that will have to be tied up after we die. He wants us to resolve here and now everything we can. We have all heard stories of people who were agitated and upset by regrets, by unfinished business, as they lay on their deathbed. Jesus doesn’t want us to be one of those people. So he tells us to settle our differences, to reconcile with our opponents, to do penance for our sins, and to make up for our negligence now before we get to our judgment day. If I knew I were going to die in one week’s time, what affairs would I settle between now and then? Whom would I ask for forgiveness? Whom would I want to forgive? What festering conflict would I want to resolve? Jesus invites me to address those things without delay, for the good of my soul here on earth as well as hereafter.
· A Tragic Mystery: We have heard the Gospel so many times. We have received the Eucharist and been to confession so many times. We have studied Church teaching and read so many spiritual books. And yet, here we still are, battling our self-centered tendencies and even falling into some of the same old sins over and over again. How can we explain this? St. Paul wrestles with this stark reality in today’s first reading: For I do not do the good I want, but I do the evil I do not want… For I take delight in the law of God, in my inner self, but I see in my members another principle at war with the law of my mind, taking me captive to the law of sin that dwells in my members. This is our human condition: a state of contradiction, of interior battle. We need not be discouraged by the battle that rages within us. Neither need we be surprised. Human nature is fallen, and the world is fallen, and so our efforts to live by God’s grace are opposed even by ourselves. This is just the way it is. But God knows this, and he sent a Savior to redeem us from this absurdity and to show us the way to a more coherent life. Yet, the path of salvation is lifelong. For some reason, God permits the persistence of these inner contradictions throughout our lives. If even St. Paul, the great Apostle to the Gentiles, had to struggle with these interior contradictions (which is clear from today’s first reading), then we have nothing to be ashamed of when we see them surface in us. May the words of St. Paul toward the end of his life be just as relatable as were his words about the battle within: I have fought the good fight; I have finished the race; I have kept the faith (2 Timothy 4:7).
Conversing with Christ: Thank you for coming to earth to walk with us and teach us your Gospel, Lord. Thank you for giving me the gift of faith, which enlightens all my confusion and doubt. Thank you for never getting tired of reminding me to do my part to live coherently in this great Christian adventure. You know my weakness, Lord, but I know you only allow it to persist because you yourself want to be my strength.
Resolution: Lord, today by your grace I will take a step toward reconciliation in a relationship that has been festering. If I have no such relationships, I will make a visit to the Eucharist and pray to Jesus for those who do have such relationships.

REFLECTION
We all rely on signs to confirm our beliefs. This can be as simple as believing in clouds as a sign of a coming rain. It can also be the blooming of a rose as a symbol of answered prayer. Jesus tells us today that there are signs we refuse to see. He calls us to be more aware of them. When we sense ourselves losing interest in God's word, is it due to physical fatigue or more the mental and spiritual kind? We should constantly make the effort to discern.
There will be movements leading us towards God and there will be forces against. If we remain in His grace, it'll be easier to determine what would draw us away from His path. At the same time, it will be God's grace that will keep us on course.

Reflection:
We have the opportunity every week to hear the word of God proclaimed to us in the Eucharist through the readings and the priest's homily. And sometimes we have the privilege of listening to inspirational speakers or to friends who give Christian advice. All of these are prophets giving us the Word. But most of the time, we do not heed their preaching and exhortation and do not find time to put into action the promptings of the Spirit. In the history of the people of God, many times, the Israelites also chose not to listen to God, or they postponed and set aside the words of the prophets. Like them, we can read many signs, but the real signs we need to see and recognize – the presence of the Lord in these prophets – we do not recognize. Thus, we don't understand the present times at all. It's a pity that we may risk losing everything, all the signs that the Lord sends to us through events and people – these will all go to naught. When we see that the Lord comes to suggest to us the path of reconciliation, let us not tarry, for events may overtake us, and we may not find the opportune chance again to convert or reconcile. It may be too late. Let us walk in the light while the light is with us. Let us not delay when the Holy Spirit blows our way.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 29 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 29 Thường Niên 2018
Nhiều người thường nghĩ là Chúa Giêsu đến thế giới này để thuyết dạy con người trong sự mềm giẻo trong giáo lý của Ngài. Họ nghĩ rằng là những Kitô giáo, thì họ có thể sống một cuộc sống không bị xáo trộn và yên bình nếu như họ hoàn thành một số nghĩa vụ như đi lễ như luật buộc nhất định. Đối với họ, thì những giá trị như sự tha thứ và bình an được Thiên Chúa ban cho không mà không đòi hỏi họ phải có những nỗ lực ở nơi họ.
Tuy nhiên, trong Tin Mừng ngày nay, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta rằng những sứ điệp của Ngài đòi hỏi chúng ta là những Kitô hữu phải hoàn thành nghĩa vụ của chúng ta nhiều hơn nữa chứ không phài là việc đi nhà thờ đi lễ mà thôi. Ngài mời gọi và muốn chúng ta cam kết hoàn toàn với cuộc sống của Ngài. Điều này có nghĩa là chúng ta phải có quyết định một là theo Ngài hay hai là chống lại Ngài. Vì chúng ta không thể trở thành một Kitô Hữu với cái tên... Để trở thành một người Kitô giáo có nghĩa là chúng ta phải biết từ bỏ mọi thứ hay mọi người đang cẳn bước chúng ta trên con đường đến với Đức Kitô mà chúng ta đã hứa.
Đây là lý do tại sao làm môn đệ Chúa Kitô là phải chấp nhận sự tổn thất hoàn toàn. Thật ra, sự lựa chọn theo Đức Kitô có thể gây ra cho chúng ta sự phân chia và mâu thuẫn ngay trong gia đình hay trong cộng đồng. Khi đối mặt với những điều này, là Người Kitô hữu chúng ta cần phải biết nắm giữ giá trị phúc âm và có những sự ưu tiên rõ ràng. Sự cam kết của chúng ta với Chúa Giêsu không phải là chủ yếu dựa vào quan hệ con người nhưng là việc biết biết để tâm lắng nghe và làm theo lời của Chúa.
Vì thế chúng ta phải dành cho Chúa Giêsu những gì? Nếu chúng ta không hứa sống hoàn toàn với Chúa Jêsus, Chúa Jêsus cảnh báo là thời gian của chúng ta vẫn còn để cho chúng ta làm một quyết định. Chúa đã đến để đốt cháy trái đất này. Với ơn Chúa Thánh Thần, Ngài đã bắt đầu tách lúa mì ra khỏi nhỗng nhánh rơm khô. Vì vậy, đừng chờ đợi quá lâu. Bởi vì trước khi chúng ta biết điều đó, thì giờ phán xét đã đến với chúng ta. Lạy Chúa, giúp chúng con luôn giữ mãi lời hứa với Ngài

Reflection: (2018)
Many people think that Jesus came to preach a soft gospel. They think that as Christians they can live an untroubled and peaceful life by fulfilling certain religious obligations and rituals. To them, values such as forgiveness and peace are readily given and require no effort on their part.
In today’s Gospel, however, Jesus reminds us that there is a side to his message that demands Christians to do more than fulfill obligations or participate in rituals. He demands that we commit our lives totally to him. This means that we have to decide whether we are for him or against him. It is not enough to be a Christian by name. To be a Christian means that we forsake everything and everyone who stands in the way of our total commitment to Christ.
This is why Christian discipleship is costly. The choice that we make for Christ may even cause divisions and conflicts in the family and community. In the face of these, a Christian needs to hold on to a clear set of gospel values and priorities. This commitment to Jesus is not based primarily on human kinship but on hearing and doing God’s word.
So are we totally for Jesus? If we have not committed ourselves totally to Jesus, then there is still time for a decision, warns Jesus. He has already come to set the earth on fire. And by sending the Holy Spirit, he has started to separate the wheat from the chaff. So do not wait too long. Because before we know it, the time for judgement will be upon us. Lord, help us to commit ourselves to You totally.

Thursday 29th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: Dear Lord, I come to you today well aware of my own weakness. I have such a strong tendency to self-absorption. I tend to forget about your presence, your love, your Kingdom. The things of this world occupy my mind and my heart too much. Teach me to find you in all things, to serve you in all things, to glorify you in all things. Enlighten me, Lord, and strengthen me, as I turn my attention to you.
Encountering Christ:
· War and Peace: During the Last Supper, Jesus explained to his Apostles: Peace I leave with you; my peace I give to you. Not as the world gives do I give it to you. Do not let your hearts be troubled or afraid (John 14:27). And yet in today’s Gospel passage, Jesus said, Do you think that I have come to establish peace on the earth? No, I tell you, but rather division. Is he contradicting himself? Not really. The peace Jesus gives to his faithful followers is an interior peace, a deep and persistent sense of meaning and safety that comes from knowing that we are loved and valued by God, that we are on the right path in life, and moving in the right direction. That interior peace doesn’t preclude suffering of many kinds, including opposition from those who resent us for following Christ and thereby challenging their own assumptions about what is true, good, and beautiful. Jesus brings division because his Gospel requires a response; we cannot remain neutral in the face of the Gospel. We either accept it and try to shape our lives and our world in accord with it, or we reject it and try to shape our lives and our world in opposition to it. This is the battle constantly going on in history, the battle between good and evil. We can try to ignore it or sidestep it, but in the end, we all get swept up in it. What does that battle look like for me right now?
· Knowing the Stakes: Jesus wants us to know ahead of time that if we choose to follow him there will be consequences. We will encounter opposition, perhaps even violent persecution, perhaps even from those closest to us. The history of the Church is full of examples of this. When St. Francis of Assisi followed his calling, his dad publicly disowned him. When St. Thomas Beckett faithfully defended the rights of the Gospel against political intrigue and corruption, his best friend turned on him and sparked his murder. The world in which we live is a fallen world, broken and twisted by sin. If we choose to walk the Christian path, we become living signs of contradiction, just as Christ himself did. Have I truly made that choice? Am I ready for the inevitable consequences? If not, I will be hard put to stay the course; the shadow of the cross will surprise and disorient me instead of energizing me.
· A Picture of Holiness: As Christians, holiness is our goal. Holiness, sanctity, is a deep, living communion with God that flows from our generous collaboration with the gift of God’s grace. But it is hard to make consistent choices to pursue that goal when we don’t have a clear picture of what holiness really looks like. Sometimes, even older and supposedly mature Christians have a one-dimensional picture of holiness in the back of their minds—a holy-card image of holiness, an inhuman image of holiness. Today’s psalm offers an image that may be helpful. It compares the person who faithfully follows the Lord to a tree planted near running water, that yields its fruit in due season, and whose leaves never fade. Running water in biblical terms often refers to God’s grace, the source of all holiness. A tree planted near running waters always has what it needs to flourish, to grow and be strong and beautiful, to produce fruit for the benefit of those all around it. This image of flourishing, of dynamic stability, of organic growth and natural fruitfulness, is strewn throughout the Scriptures to describe the life of someone faithful to God and his grace—in both the Old and New Testaments. What does the image say to me? What does it conjure up in my mind and heart? Why would the Holy Spirit inspire the sacred writers to use this image to describe what it’s like to live in joyful communion with God?
Conversing with Christ: Your words in the Gospel are forceful, passionate. You truly care about us, Lord. Our decisions matter to you. Our discipleship matters to you. You want us—you want me, to know the implications of faithfully following you. I don’t understand why your Gospel encounters so much opposition, but right now I want to renew my commitment to you and your Kingdom: No matter what opposition I encounter, no matter how costly my discipleship may become, I promise to keep you in the center of my heart. I make my own the prayer from today’s Collect: Grant that I may always conform my will to yours, and serve your majesty in sincerity of heart.
Resolution: Lord, today by your grace I will take a walk in a park with my Bible in hand and contemplate the flourishing, mature trees in light of today’s psalm (Psalms 1).

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 29 Thường Niên-Y-1
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, đã bao nhiêu lần chúng ta bị thối thúc hay cám dỗ bởi những sự mong muốn của riêng của mình và trở thành nô lệ cho những sự ham muốn vật chất và biến chúng ta thành con người ích kỷ? Trong quá trình xác nhận những ước nguyện của chúng ta, một số người trong chúng ta đã đi lầm đường, lạc lối và đã đi đến hậu quả là làm mất lòng Thiên Chúa. Vì chúng ta làm mất đi sự kiểm soát về sự công bình và đã dẫn chúng ta đến với tội lỗi và làm nô lệ cho xác thịt. Vâng, thật vậy, còn bao nhiêu người trong chúng ta vẫn chưa hoàn toàn nhận ra những gì gây ra tội lỗi.
Trong cộng đoàn của chúng ta, chúng ta có lẽ đã gặp những người rất tích cực trong việc phúc âm hóa. Mỗi khi họ có một cơ hội để nói về Thiên Chúa hay Lời Chúa trong Tin Mừng, họ đã làm cho chúng ta cảm nhận được rằng chúng ta như đang có cảm giác là "thế giới" đang châm mồi, bật lửa để họ được bùng cháy. Nơi họ toát những đặc tính tốt của tình yêu nồng nàn, chân thành và lòng trung thành toàn diện của Thiên Chúa. Ngọn lửa đốt cháy trong họ dường như lan rộng đến tất cả những người nghe. Nhưng có lửa bên trong chúng ta là không đủ. Chúng ta cần nhớ rằng Thiên Chúa là nguồn gốc của ngọn lửa đó, và qua Ngài, chúng ta tiếp tục được "nung đốt" trong đức tin và sẽ dùng năng lượng này để đem truyền về đức tin đó cho người khác.
Lạy Chúa, Xin vì tình yêu của Chúa thiêu đốt tâm hồn và lòng trí của chúng con, xin biến đổi cuộc sống của chúng con để chúng con thực sự chỉ biết mong muốn những gì trong cuộc sống với Chúa. Xin hãy ban cho chúng con được mạnh mẽ trong tình yêu và sự trung thành mà không có gì có thể cản trở chúng con trong việc làm theo ý muốn của Chúa."

REFLECTION
In our daily lives, how often do we become driven by own wishes and become slaves to our physical or spiritual desires and subject to our own selfishness? In the process of confirming our wishes, some of us have went astray only to suffer later because of these consequences and lose control of righteousness that leads us to be slaves of sin. Yet how many more of us do not fully realize just what sin entails.
In our own communities, we probably have met people who are very active with evangelization. Whenever they have a chance to talk about God and his words, they give us the feeling that the "word" ignites them and sets them "on fire". They exude characteristics of ardent love, sincerity and full of the faithfulness and love of God. The fire that burned within them seems to spread to all who listen. But having that fire within us is not enough. We need to remember that God is the source of that fire, through him we continue to be "burning" with faith and use that energy to channel that faith to others.
"Lord, may your love consume me and transform my life that I may truly desire nothing more than life with you. Make me strong in love and fidelity that nothing may hinder me from doing your will."

Reflection: (2015)
The Gospel today speaks of our constant struggle to be great and to be in control of everything which often leads to conflict with other people and also within us. When failures come our way, we often put the blame on others. We are so self-centered that we distance ourselves from people around us especially when they do not meet our expectations. God allows many struggles and conflicts in our life not to punish or destroy us but to purify us. St. Pope John Paul II shared a comforting message in one of his homilies during the World Youth Day in 2002 when he said, "We are not the sum of our weaknesses and failures; we are the sum of the Father's love for us and our real capacity to become the image of His Son."
    The first reading is calling us to constantly desire to be holy because this will bring us to experience eternal life. Does it mean that we need to die physically for us to experience eternal life? No. Actually, it is possible for us to have a foretaste of eternal life now. When we give of ourselves to others and this is reciprocated, we experience eternal life. When Jesus touches us in our prayer time, it is again an experience of eternal life. When we do a pure act of charity and humility, it is a small taste of eternal life. St. Pope John Paul II said, "People are made for happiness. Rightly, then, you thirst for happiness. Christ has the answer to this desire of yours. But he asks you to trust him. True joy is a victory, something which cannot be obtained without a long and difficult struggle." He also said, "The world you are inheriting is a world which desperately needs a new sense of brotherhood and human solidarity. It is a world which needs to be touched and healed by the beauty and richness of God's love."

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 29 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 29 Thường Niên

Trong bài Dụ ngôn hôm nay, Chúa Giêsu cho chúng ta thấy một thí dụ về người đầy tớ trung thành, biết lo việc nhà và biết trông chờ và sẵn sàng mở cửa cho người chủ trở về không biết lúc nào. dụ ngôn này, Chúa Giêsu đã nhấn mạnh cho chúng ta biết sự cần thiết về đức tin và sự kỳ vọng thận trọng của chúng ta. Chúng ta biết chắc chắn rằng Thiên Chúa sẽ đến, nhưng chúng ta không biết ngày nào hay giờ nào. Như người đầy tớ khôn ngoan chúng ta phải biết sẵn sàng, tỉnh thức và chờ đợi cho đến khi Chúa đến. Đó mới là người xứng đáng lãnh được phần thưởng nơi Thiên Chúa.
Thánh Basil đã viết: "Những gì là dấu hiệu của một Kitô hữu? Phải chú ý từng ngày, từng giờ và biết sẵn sàng trong trạng thái chuẩn bị trong sự hoàn hảo đó là phải biết làm đẹp lòng Thiên Chúa, và phải nhớ rằng Chúa sẽ đến trong bất cứ giờ phút nào.". Có lẽ ai trong chúng ta cũng đã phải trải qua một mất mát bất ngờ của một người bạn hoặc người thân, mà trong số họ là những người còn qua trẻ. Có bao giờ chúng ta đã trở nên quá gắn liền cuộc sống của chúng ta với những thứ hay hư nát của thế gian này, mà chúng ta đã quên và không chuẩn bị sẵn sàng cho ngày mà Chúa đã trở lại với chúng ta trong ngày Sau hết.? Tinh thần và đạo đức của chúng ta phải là một tấm gương sang và trở thành một ví dụ thực sự tốt cho những người khác dưới sự chăm sóc và hướng dẫn của chúng ta. Đó là một trách nhiệm nghiêm trọng có giá trị cao cần phải được phản ánh.
    Xin Chúa giúp chúng con luôn biết sẵn sàng và sống đúng với vai trò và bổn phận của chúng con, để nhờ đó mà những người chung quanh có thể nhận biết Chúa qua những việc chúng con đã và đang làm..

REFLECTION
There are two lessons in the Gospel reading today: preparedness for Jesus' coming, and responsibility to develop and make use of gifts given to us by God. The parable of the servants waiting for the master's return emphasizes the need for faith and vigilant expectation on our part. We know for sure that God is coming, but we do not know the hour. The wise servant is he who is ready and waiting for the master's arrival. It is he who deserves reward from the master. St. Basil writes: "What is the mark of a Christian? To watch daily and hourly and stand prepared in that state of perfection which is pleasing to God, knowing that at what hour he thinks not, the Lord will come." Perhaps some of us must have experienced an unexpected loss of a friend or relative, some of them still in the youthful years of life. Have we become too attached to things of this world, that we have forgotten to be ready, at all times, for God's coming?
    The other message tells us of our responsibility and accountability to God for the gifts and talents he has bestowed on each of us. Greater responsibility entails greater accountability. When a person is placed in a position that allows him to guide, care, and influence others, much more is required of his moral, spiritual and ethical life so that he becomes a truly good example to those under his care. It is a responsibility worth serious reflection.
    "Lord, you are faithful even when I fail. Help me to remain ever faithful to you and to not shrink back when I encounter difficulties. Make me diligent in the exercise of my responsibilities and wise and prudent in the use of my gifts, time and resources.

Wednesday 29th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: Thank you for the gift of this new day. Thank you for the gift of faith, which allows me to seek to live this day meaningfully. You know that I come into your presence filled with a desire to praise you and to receive the grace I need to glorify you by my life. Enlighten me, Lord, and strengthen me.
Encountering Christ:
· Unexpected Arrival: Jesus makes clear that although we know that he will come again in glory to judge the living and the dead, we do not know when he will come. And so, we must always be ready: You also must be prepared, for at an hour you do not expect, the Son of Man will come. Jesus invites us to a daily lifestyle marked by a keen awareness of life’s brevity and eternal trajectory. Either the second coming or our own death is always close by. This theme appears throughout the Bible, especially in the wisdom literature: As for man, his days are like the grass; he blossoms like a flower in the field. A wind sweeps over it and it is gone; its place knows it no more (Psalms 103:15-16). Is that how we live? Do we see ourselves, our work, our decisions, and our relationships from this perspective? A common exercise for a spiritual retreat is to sit down and write one’s own eulogy, what we would want to be said about how we lived when our earthly journey is complete. Taking time to reflect on our lives from this perspective can help us gain clarity and focus, enabling us to live each day more truly and more fully.
· Eternal Repercussions: Jesus explains that our experience at the end of history–either our own personal history or the history of the world as a whole–will be directly affected by how we choose to live in history. If we live responsibly, loving God and neighbor by seeking and embracing God’s will day by day until the end, we will be blessed. But if we block out the eternal perspective and live only for self-indulgence and self-glorification, we will suffer for it. And the suffering will be in proportion to the level of awareness we had of our true responsibilities. Some commentators see in this passage an allusion to purgatory, since Jesus points out that those who are grossly irresponsible in this life–the ones who act irresponsibly even though they are fully aware of what God was asking of them–will be beaten severely, while those who acted similarly with less awareness will be beaten only lightly. There are degrees of suffering as well as degrees of glory on the other side. Jesus wants us to know this. Theologians can’t explain completely how exactly this works, but we can’t ignore Christ’s clear revelation that our choices here on earth will have eternal consequences. How much does this awareness affect my daily life? How much would Christ like it to affect my daily life? How would my daily life look different if I lived with a greater awareness of this truth?
· Great Expectations: When Jesus summarizes his parable by saying, Much will be required of the person entrusted with much, and still more will be demanded of the person entrusted with more, how do I react? An unhealthy reaction would be to think that I need to earn God’s love by putting on a good performance. Jesus doesn’t say that God’s love for us depends on our behavior. In fact, his love for us is complete and overflowing regardless of our “performance.” The mere fact of our existence is proof of this—if God didn’t love us with an everlasting love (Jeremiah 31:3), he wouldn’t have created us in the first place. Another unhealthy reaction would be to turn away from God because he is too demanding, too authoritarian. Jesus is not being unreasonably demanding with us simply by encouraging us to live responsibly. In fact, being faithful and prudent stewards of the great gift of life, and all that goes with it, is merely the path to joy and fulfillment. Squandering our gifts may promise some immediate pleasures, but we are not made for those; we are made for lasting relationships and meaningful activity. And so, a healthy reaction to Jesus’s apparently stark answer to St. Peter’s question would be joyful relief. Jesus has designed the universe in such a way that the deepest longings of our hearts can actually be fulfilled, through living in friendship with him. This is a far cry from the emptiness and angst brought to us by the postmodern view of human life as a meaningless and hopeless blip on the universe’s epiphenomenal radar screen.
Conversing with Christ: Thank you, Lord, for giving me work to do for you in your Kingdom. Thank you for entrusting me with so much—with my life and talents, with the sacraments and faith itself, with the people around me and connected to me. I want to be a faithful and prudent steward of all your gifts. I want to live on the wavelength of glad gratitude, joyfully fulfilling my duties with the knowledge that in doing so I get to exercise my love for you and comfort your Sacred Heart.
Resolution: Lord, today by your grace I will have a conversation with my spiritual director, or a trusted mentor of some sort, about how I use my time, and how I could use it more responsibly, for God’s glory and the advance of his Kingdom in my heart and in the hearts of those around me.

Wed 24th Oct 2018 29th Week in Ordinary Time (B)
To find an example of the faithful steward of the Gospel we have only to look at the first reading. Paul refers to himself as the steward of God's mysteries. He was entrusted with the task of revealing for the first time that the Gentiles were also to enjoy the privilege of knowing Christ and being members of his body. Such a privilege would make an enormous difference to their lives.
Again and again it emerges in the Acts of the Apostles and his letters how the love of Christ urged Paul on through many dangers and difficulties. He spared no effort to bring Christ to the many and the many to Christ. For lesser human beings the energy and conviction of Paul are almost overwhelming. We need not, however, be discouraged. Stewardship can be exercised by all of us in different ways in accordance with our differing temperaments.
For more than ten years I have been attending catechumens' classes in a student hostel attached to a university. The classes are run by young men and women, some of whom have been themselves recently baptized. Many of these latter-day Paul have taken demanding courses run by the diocese. I am a mute spectator, deeply moved by the simplicity and honesty of the participants. Lord, lead us to be good stewards in your vineyard.

Sunday, October 17, 2021

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba tuần 29 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba tuần 29 Thường Niên

Hôm nay Chúa Giêsu dậy cho chúng ta biết sống cảnh giác, và sự cänh giác như Cha Giêsu đã chỉ dậy đòi hỏi sự từ bỏ niềm vui trần thế và của cải, vì những thứ ấy đánh lạc hướng chúng ta đến với Chúa.. Để duy trì sự thận trọng này, chúng ta cần phải vác cho mình tấm áo giáp tâm linh. Điều này sẽ giúp cho chúng ta chiến đấu mỗi ngày với thế gian mỗi ngày, Tháng Phêrô viết "kẻ thù của con người chúng ta chính là ma quỉ, như sư tử rống, đi về tìm kiếm ai đó để ăn tươi nuốt sống." - 1 Peter 5,8 . Chúng tôi cần phải luôn luôn cảnh giác hàng ngày, qua lời cầu nguyện liên tục và từ bỏ chính mình trong những cuộc đấu tranh chống lại sự dữ.
Chúng ta phải tách biệt tất cả những thứ vui trần thế, và của cải trong thế gới này, sự từ chối, xa lánh những thứ quá đáng liên quan đến "bóng tối” vì chúng làm chúng ta lạc hướng và không thể đến với Chúa.
Chúng ta hãy xin Chúa giúp cho chúng ta luôn luôn phải cảnh giác hàng ngày, qua việc cầu nguyện liên tục và từ bỏ chính mình trong cuộc chiến đấu chống lại những cám dỗ , ham muốn hang ngày và mọi sự dữ.

REFLECTION
Watchfulness is a characteristic of the Christian. To watch is to avoid being taken unawares by an enemy. A person who watches is on the alert so that he can live in darkness without being part of the darkness. We are vigilant because there is a great expectation of the glorious manifestation of Christ. But this hour cannot be foreseen.
Therefore, it demands from us a detachment from earthly pleasure and goods, a renouncement of excesses associated with "the night" because they distract us from the Lord's coming. To maintain this vigilance, we need to shoulder a spiritual armor. This will keep us from losing fervor and direction because there is a daily combat, "Your adversary the devil, as a roaring lion goes about looking for someone to devour." – 1 Peter 5,8. May we always be on guard daily, through constant prayer and self-denial in the struggle against the evil one.

Reflection on Tuesday 29th Ordinary Time.
Opening Prayer: Thank you for the gift of another day. Today, I know you want to give me something, to teach me something. Today you have something for me to do. I want to receive what you want to give me and give whatever you ask of me. Help quiet my mind and my heart so that I can truly hear your voice and live today on the wavelength of your love.
Encountering Christ:
· White Martyrs: Today’s martyrs suffered violently for their faith. They were not only rejected and humiliated, but they were also brutally tortured for their faith. It was their calm fortitude and persistent courage in the face of such dreadful opposition that sealed their witness to the Gospel, making a lasting impression on the pagan peoples they had come to evangelize in North America. They join the long line of red martyrs–martyrs who shed their blood for the faith–who have constantly accompanied the spreading of the Church throughout the centuries. Though we are not all called to be red martyrs, we all are called to be martyrs. The word “martyr” comes from the Greek word for witness, for one who bears testimony. Every Christian is by nature a witness for Christ, someone who shows the world the truth of Christ and his Gospel. And so, every Christian is called to be a martyr. Those who literally shed their blood are traditionally called red martyrs, while those who faithfully bear witness to Christ through the hidden–and often painful–sacrifices of everyday faith, hope, and love are known as white martyrs. How am I living my martyrdom? What is the witness that Jesus is calling me to give to this needy world in which I live and work?
· Active Waiting: Jesus calls us to be active waiters. He repeats multiple times in this passage that we will be blessed–truly happy, truly fulfilled–if we patiently await his return. For, he has revealed to us that he will come again, and we profess our faith in this second coming every Sunday when we pray the Creed: …he will come again in glory to judge the living and the dead… This means that a fundamental Christian attitude is anticipation, hope: Jesus has ascended into heaven, leaving us to carry on his work in this fallen world under the guidance of the Holy Spirit. But he has promised to return. It is not up to us to finish his work and finalize the building up of his Kingdom; it is just up to us to do our part in the time allotted to us. This attitude, if we truly absorb it into our hearts and minds, gives us peace and energy at the same time: peace, because we are confident that no matter how crazy things get in this broken world, Jesus is still the Lord; and energy, because we know that if we keep on doing our part as he reveals it to us through the Holy Spirit, we will surely receive a joyful reward and our efforts will bear eternal fruit for his Kingdom. How much do those attitudes characterize the landscape of our minds?
· Our Job: Jesus uses three words to describe how we should be living our lives in this in-between state between his first coming (at Bethlehem) and his second coming (at the end of history): ready, vigilant, prepared. What do those words really mean for us? Jesus is the Master who is coming back soon, at a time we are not sure about. We are his servants, entrusted with the care of our own lives in the meantime. Ultimately, even our lives are simply a gift from God; they belong to him. He entrusted us with them as with a precious gift. If we squander that gift by wasting our lives in self-absorption, self-gratification, and other genres of rebellious, sinful behavior, we will lose the original gift and never enjoy its fulfillment. But if we spend our lives in a manner worthy of the master who gave them to us–generously loving God and neighbor, developing our potential, and putting it at the service of all that is true, good, and beautiful–then we will be blessed when he returns. Indeed, upon that return, we will enter into his joy, and he will rejoice in us, and all our deepest desires will be satisfied far beyond our wildest imagination.
Conversing with Christ: I want to be ready, Lord, to be vigilant, watchful, responsible. I want to live my life knowing that all my choices really matter, that you have entrusted me with a great gift, out of love. I want to live calmly in this truth, because it is the true way to fulfillment that you have revealed, and you would never deceive me. Teach me, Lord, to be ready, to be vigilant, to be prepared—in short, to live as your true follower, no matter what.
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect prayerfully on what I usually do for relaxation and recreation, examining my conscience to see if these are healthy ways to recharge, in harmony with my identity as a Christian. I will make any adjustments that need to be made–even if they involve repentance–in light of this prayerful reflection.

Reflection on Tuesday 29th Ordinary Time (2015)
In today's Gospel, Jesus teaches us a lesson in faithfulness. Just as the Lord is committed to us in a bond of unbreakable love, we too should always remain true and committed to Him. If we are to be like the servants who are ready and waiting, we need to always be in a state of grace, borne out of faithfulness to Him. It is difficult to remain faithful or prepared for the Lord's coming, because we live in a society that extols freedom and self-centeredness. We live in a world where personal happiness and satisfaction is a priority. If our current preoccupation – whether it be our career, wealth, a relationship, habit or the like – is not holy and pleasing to Him, then we are being unfaithful and are not ready for the Master's return. We are distracted from focusing on God's will for us.
We are asked to wait and that can really take a toll especially for some of us who find themselves somewhat impatient. With fast food readily available, with what we desire conveniently delivered at the click of a mouse, we cannot sit still and be ready for the Lord to arrive. We are asked to pray and prepare ourselves. Oh, how much grace we will need to keep watch and stay at our post!
It is quite challenging to be faithful on our own. We need the strength of the Holy Spirit to help keep us faithful and ready. We need the guidance of our community who are one-minded in this mission for the Lord. What part of our life is keeping us from being faithful to him? Lift it up to the Lord and ask Him for the grace to repent and remain steadfast. He promises a great reward to those servants who are ready.

Suy Niêm Thứ hai Tuần 29 Thường Niên

 Suy Niêm Thứ hai Tuần 29 Thường Niên

Như cuộc sống hằng ngày chúng ta thấy hiện nay có rất nhiều tờ rơi quảng cáo về cách làm giàu trong các thương vụ mua cổ phiểu, đầu tư trong trong công ty cũng rất giống với người đàn ông mà chúng ta đọc bài trong Tin Mừng hôm nay. Tuy nhiên, có một sự khác biệt. Người đàn ông mà Chúa Giêsu đã nói, đã đủ thông minh để nhận ra rằng ông ta đã có đủ tiền để ông ta quyết định rút lui và không còn tập trung vào việc làm tiền nữa. Nhưng ông ta vẫn còn là một nhà duy vật, một người đã bị vật chất dính nhiễm sâu vào trong máu , trong óc.
Ngược lại ở xứ tự do, một số các nhà sản xuất đưa ra tiêu đề về tài chính mà chúng ta đọc thường ngày trên báo chí dường như đã bị cưỡng bách điên rồ để cố làm cho công ty của mình mỗi ngày một giàu thêm. Lòng mong muốn của họ là có tổng số tài chính càng nhiều sinh lợi cổ cổ phiếu thi càng tốt cho việc bảo đảm tương lai và muốn số tiền đang có mỗi ngày càng tăng . Họ tìm cách cạnh tranh và tìm cách tiêu diệt lẫn nhau, để ai đủ mạnh thì sống, nhưng theo thời gian thì họ cũng dẫn họ để sự tiêu diệt chính mình.
Trong bài đọc thứ nhất hôm nay được giới thiệu về cái “Kế hoạch của long nhân từ và quảng đại của Thiên Chúa." Đây là một thuốc giải độc cho con người chúng ta và có thể còn quý giá hơn nữa là vì nó sẽ làm mất đi cái sự “truyền nhiễm” hay là sự lây lan của chủ nghĩa vật chất. Trong sự thanh thản cầu nguyện chúng ta có thể chiêm ngưỡng kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa đã dành cho chúng ta. Khi chúng ta càng dồn công sức của chúng ta cho Thiên Chúa, Thi Ngài càng cho chúng ta nhiều hơn những ân sũng của Ngài. Có lẽ chúng ta cần phải dọn dẹp. quét sạch những kệ trong nhà kho của chúng ta một chút để chúng ta có chỗ cho nhiều hơn để chất chứa những gì mà Thiêm Chúa muốn cho chúng ta. Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết theo bước chân của Thánh Phaolô để làm cho sự phong phú vô song như Chua đã hứa với chúng con

Mon 20th Oct 2014 29th Sunday in Ordinary Time
Many of our present-day financial high-flyers are very similar to the man we read about in today’s Gospel. There is, however, one difference. The man, about whom Jesus spoke, was intelligent enough to realize that he had enough money so he decided not to concentrate on making more. He remained a deep-dyed materialist nonetheless.
In contrast some of the financial headline makers we read about today seem to have a crazy compulsion to make more and more and yet more. Their desire for total financial security and ever increasing bank balances drives them to transactions that destroy people who have trusted in them, and ultimately leads them to destroy themselves.
In the Bible, today’s first reading is introduced by the words. “Generosity of God’s Plan.” It is an even more precious antidote to the contagion of materialism. In prayerful serenity we can contemplate God’s loving plan for us. The greater capacity we can make available to God, the more he can fill us. Maybe we need to empty the shelves in our barns a little to leave room for even more of his riches.
Dear Lord, help me to long with St Paul for the unsurpassable riches You promise us.

Monday (2017): Scripture: Luke 12:13-21
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 29 Thường Niên
Khi chúng ta chú trọng đến của cải vật chất và coi của cải, niềm vui, hoặc quyền lực, là ưu tiên hàng đầu thay vì của cải thiêng liêng, thì chúng ta chết cho niềm vui, cho sự hài lòng, cho sự kỷ luật tự giác và chia sẻ hạnh phúc. Khi chúng ta đã dành tất cả thời gian và năng lực của chúng ta để theo đuổi sự ích kỷ, danh vọng, tiền tài, thì khi chết chúng ta mới thấy rõ trước mắt những cơ hội mà chúng ta đã lãng phí trong cuộc đời của chúng ta để làm lụng, nghĩ đến việc để dành cần thiết cho việc giáo dục trẻ em hoặc để đóng góp cấp cho sự an toàn cho quỹ hưu trí ủa chúng ta mà thôi. Chúng ta chú ý đến những khoản tiết kiệm quá mức mà phản ánh đến sự thiếu ltin tưởng vào Thiên Chúa, một sự tham lam trong thái độ cơ bản, và một trái tim vô cảm đối với những người nghèo khó..
Trong Thánh Thể chúng ta đã nhìn thấy rõ một cái ví dụ của việc cho và chia sẻ. Đức Kitô đã không lập ra Thánh Thể để rồi được lưu giữ và giữ kín trong nhà tạm mà thôi. Nhưng Ngài đã ban cho chúng ta Thánh Thể để làm thức ăn và được phân phối và được chia sẻ cho tất cả mọi người một cộng đồng. Chúa Giêsu khuyến khích chúng ta phải nên xem xét lại các việc mà chúng ta cần phải ưu tiên và cách mà chúng ta sử dụng của cải của chúng ta. Thay vì tìm cách, làm ăan phát triển sự giàu có cho chính mình, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta hãy nên làm giàu trước mặt Thiên Chúa.

REFLECTION
When we make possessions, pleasure, or power, a top priority instead of spiritual riches, we die to the joy of giving, the satisfaction of self-discipline and the happiness of sharing. When we devote all our time and energy to selfish pursuits, death merely discloses the opportunities we have wasted and our poverty of good works. We do not refer to the necessary savings needed to educate children or to provide for the security of retirement. We refer to the excessive savings that reflect a lack of trust in God, a basic greed in attitude,and an uncaring heart for the poor.
In the Eucharist we have an example of giving and sharing. Christ did not institute the Eucharist to be stored up and left in our tabernacles. He gave us the Eucharist as food to be distributed and shared as a community. Jesus challenges us to reexamine our priorities and the way we use our possessions. Instead of growing rich for ourselves, Jesus invites us to grow rich in the sight of God.

REFLECTION
In the first reading Paul reminds us that we are saved through faith by God's grace.. Salvation, faith and grace are all gifts from God, not from us or our works. We show our gratitude by the good works we do.
The Gospel reading today highlights the greed of so many. For many money and wealth are happiness and power. For what? "You fool! This very night your life will be taken from you; tell me who shall get all you have put aside?" This is the lot of the one who stores up riches instead of amassing for God.
The Gospel reading tells us we cannot carry our wealth with us when we die. What for have we labored for and amassed so much? Instead why have we not amassed wealth "for God"?

Suy Niệm Ngày lễ kính Thánh Luca, Thánh Sử 10/18/

 Suy Niệm Ngày lễ kính Thánh Luca, Thánh Sử 10/18

Thánh Luca là ai? Chúng ta chỉ biết qua là ông đã sinh ra ờ thành phố Antioch và làm nghề thầy thuốc. Ông đã theo Thánh Phaolô như là người môn đệ trung thành của thánh Phaolô.. Qua các bài đọc trong sách Tông đồ công vụ, chúng ta có thể đoán được là Thánh Luca là người đồng hành rất thân thiết với Thánh Phaolô trên đường rao giảng tin mừng cho dân ngoại, và đặc biệt nhất là trong những giai đoạn gần cuối cuộc đời của Thánh Phaolô. Mặc dù có nhiều người bỏ rơi Thánh Phaolô trong những năm qua tù đày ở Rome, nhưng Thánh Luca đã luôn trung thành và ở gần với Thánh Phaolô cho đến khi thánh Phaolô được tử vì đạo.
Thánh Luca đã viết cả hai cuốn sách đó là sách Tin Mừng Thánh Luca và cuốn Tông Đồ Công Vụ. Trong số những thứ khác, tác phẩm của ông đã thể hiện tình thương yêu sâu sắc mà Chúa Giêsu đã dành cho người đau bệnh, những người nghèo khổ, những người phụ nữ bị bỏ rơi và những người sống bên lề của xã hội. Tin Mừng của Thánh Luca đã mang lại cho những người này có tiếng nói. Thánh Luca cho chúng ta thấy được sự chăm sóc dịu dàng của Chúa Giêsu đối với những người có yếu thế, nghèo hèn, đau khổ và Thánh Luca còn nhấn mạnh cái tầm quan trọng của họ trong ánh mắt của Thiên Chúa.
Có những tin đồn người ta nói rằng Thánh Luca có thể là một trong bảy mươi hai người mà Chúa Giêsu đã chọn và sai đi rao giảng Lời Chúa như trong đoạn Tin Mừng hôm nay (Lc. 10). Vì lý do mà ông đã theo Chúa ngay từ lúc đầu, nên Thánh Luca đã chứng kiến được ​​tận mắt những việc mà Thiên Chúa đã chữa lành những ngưòi bệnh tật, cũng như chứng kiến được cảnh Chúa Giêsu luôn có những cử chỉ săn sóc và để ý riêng đến những người thiếu may mắn và cần có nhu cầu. Qua Tin Mừng của Thánh Luca, chúng ta đã nhìn được rõ sự thương yêu của Chúa Giêsu nơi mọi người một cách riêng biệt và sâu sắc.
Tin Mừng của Thánh Luca được gọi là Tin Mừng của lòng nhân hậu, từ bi và Tin Mừng của niềm vui. Có bao giờ chúng ta đã cảm nhận được là Chúa Giêsu đã nhìn chúng ta bằng con mắt nhân từ với lòng từ bi, nhân hậu?? Lạy Chúa, giúp chúng con biết mang lại niềm vui Tin Mừng đến cho mọi người

St Luke, Evangelist (2 Tim. 4:10-17; Lk. 10:1-9 )
St Luke was a close companion of Paul, including near the end of Paul's life. Many people deserted Paul in these last years, but Luke chose to faithfully remain with Paul.
Who is St Luke? We know that he came from the city of Antioch and worked as a physician. Eventually, he wrote both the Gospel of Luke and Acts of the Apostles. Among other things, his writings express the deep compassion Jesus had for the sick, the poor, women and people living on the margins of society. The Gospel of Luke gives these people a voice. Luke reveals Jesus' tender care for people in need and emphasizes how important they are in God’s sight.
It is said that Luke was also one of the seventy people sent out by Jesus in today’s Gospel passage (Lk. 10). Accordingly, Luke witnessed firsthand how God healed, nourished and blessed people in need. Luke saw that Jesus loved people personally and profoundly. The Gospel of Luke is known as the Gospel of compassion and the Gospel of joy.
Have I ever sensed Jesus looking upon me with compassion?
Lord, help me to bring the Joy of the Gospel to many people

Meditation: Luke 10:1-9 Saint Luke, Evangelist
“The harvest is abundant but the laborers are few.” (Luke 10:2)
A few decades ago, a team of sales­people would have mapped out their territory and assigned a particular town to each salesperson. The sales­people would go to every home in that town, and if the door opened, they would try to sell their prod­uct, whether it was vacuum cleaners, encyclopedias, suits, or anything else.
Now, in the age of huge depart­ment stores and Internet shopping, that personal approach isn’t practi­cal anymore. Some might even call it old-fashioned and inefficient.
But that’s not the way Jesus looks at things. In fact, he used an “old-fashioned” approach when he sent out the seventy-two disciples. He could have just beamed his mes­sage of salvation into people’s brains and avoided all the messiness using ordinary human beings. Instead, he chose rough-hewn tradesmen and their wives to go out and deliver it personally. He sent them to demon­strate his message in action and then tell people that the kingdom of God was at hand.
We may wonder why Jesus would use such low tech means to announce the good news. He certainly isn’t against technology. He might indeed have used the tools of our media-drenched age if they had existed at the time. But then again, he might not. Think about the num­ber of messages that are thrown at you every day. Would you pay atten­tion to one more text message, one more tweet, or one more sound bite? Wouldn’t you be more likely to pay attention to a living, breathing per­son whose life has been changed by Christ? That’s why the disciples were so effective.
That’s also why Jesus has appointed you to be his witness. You have some very good news to deliver. Evangelization is not about delivering the exactly right facts. It’s about tell­ing your own story of God’s mercy and presence—a story that only you can tell. So don’t worry about doing it perfectly. If God wanted perfection, he wouldn’t have chosen us humans to do the work. Just make your­self available, and let the Spirit work through you. If the seventy-two could do it, so can you!
“Lord, help me to see my corner of the world as your mission field. Give me a compassionate heart so that I can witness to your love and grace

Reflection:
Let’s think about Luke, whose feast is today. He was in the first wave of foreign converts to the Faith, and his Gospel could be said to be for foreigners: for people who were not familiar with Jewish Law and custom. It is distinctive in many ways. It was not written for Jews but for Gentiles, in other words, for the likes of you and me. For example, he seldom quotes the Old Testament, and never refers to Jesus as Rabbi (a Hebrew title), but as Master (a Greek title). He traces the genealogy of Jesus not from Abraham (the founder of the Jewish race) but from Adam (the ‘founder’ of the human race). He alone tells the parable of the Good Samaritan (a non-Jew). He has a habit of giving people and places the Greek equivalent of their Hebrew names: Go

Meditation: Luke 10:1-9 Saint Luke, Evangelist
“The harvest is abundant but the laborers are few.” (Luke 10:2)
A few decades ago, a team of sales­people would have mapped out their territory and assigned a particular town to each salesperson. The sales­people would go to every home in that town, and if the door opened, they would try to sell their prod­uct, whether it was vacuum cleaners, encyclopedias, suits, or anything else. Now, in the age of huge depart­ment stores and Internet shopping, that personal approach isn’t practi­cal anymore. Some might even call it old-fashioned and inefficient.
But that’s not the way Jesus looks at things. In fact, he used an “old-fashioned” approach when he sent out the seventy-two disciples. He could have just beamed his mes­sage of salvation into people’s brains and avoided all the messiness using ordinary human beings. Instead, he chose rough-hewn tradesmen and their wives to go out and deliver it personally. He sent them to demon­strate his message in action and then tell people that the kingdom of God was at hand.
We may wonder why Jesus would use such low tech means to announce the good news. He certainly isn’t against technology. He might indeed have used the tools of our media-drenched age if they had existed at the time. But then again, he might not. Think about the num­ber of messages that are thrown at you every day. Would you pay atten­tion to one more text message, one more tweet, or one more sound bite? Wouldn’t you be more likely to pay attention to a living, breathing per­son whose life has been changed by Christ? That’s why the disciples were so effective. That’s also why Jesus has appointed you to be his witness. You have some very good news to deliver. Evangelization is not about delivering the exactly right facts. It’s about tell­ing your own story of God’s mercy and presence—a story that only you can tell. So don’t worry about doing it perfectly. If God wanted perfection, he wouldn’t have chosen us humans to do the work. Just make your­self available, and let the Spirit work through you. If the seventy-two could do it, so can you! “Lord, help me to see my corner of the world as your mission field. Give me a compassionate heart so that I can witness to your love and grace

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 29 Thường Niên năm B

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 29 Thường Niên năm B

Qua bài Tin Mừng hôm nay. Chúng ta thấy những ý tưởng của Chúa Giêsu đối nghịch hoàn toàn với ý tưởng của thế giới con người chúng ta về những tiêu chuẩn sống của con người.
Chúa Jêsus là Chúa, là vua hằng sống, vua các vua, nhưng Ngài đã đặt tất cả quyền lực và sự khôn ngoan của Ngài để phục vụ những người mà Ngài thống trị.
Chúa Giêsu không đòi hỏi hay tìm lợi ích riêng cho chính mình. Hầu hết chúng ta sống trong thế giới sa ngã này đã làm ngược lại những gì mà Chúa đã làm
Chúng ta có xu hướng dùng chức quyền hay những năng khiếu và tài sức mà Chúa ban cho để phục vụ cho chính mình, và nếu cần, chúng ta đã không ngại đối xử với người khác một cách bất công. Khi chúng ta nghĩ rằng chúng ta xứng đáng được có đầy đủ và được tôn trọng, chúng ta đòi hỏi được phục vụ bất cứ khi nào nếu có thể: từ nơi nhân viên phục vụ tại nhà hàng, từ nơi người tiếp thị nơi của hàng, hay từ nơi những người làm việc dưới quyền. "ý muốn của tôi phải được thể hiện!" đó là phương châm của thế giới hôm nay. Nhưng “Ý Chúa cha thể hiện .. !” là phương châm của Đức Kitô, bởi vì Ngài trung thành với ý tưỡng đó. Ngài đã đặt sự cứu rỗi cho chúng ta trước sự an lành và danh dự của Ngài.
Trong những bài đọc hôm nay, chúng ta nghe lại lời tiên báo của tiên tri Isaiah trong bài đọc thứ nhất, và Chúa Giêsu cũng đi vào chi tiết hơn khi Ngài cho chúng ta biết về số phận sắp tới của Ngài. Ngài cho chúng ta thấy rõ những sự khốn khó mà Ngài sẽ phải chịu qua từng gian đoạn như việc bị lên án bất công, bị tra tấn đòn vọt, bị nhạo báng, bị đóng đinh…
Chúa Giêsu biết những điều gì đang chờ Ngài ở Jerusalem, nhưng Ngài không lẩn tránh hay lùi bước. Điều này cho chúng ta thấy rằng tất cả mọi thứ mà Ngài sẽ phải chịu đựng, Ngài chịu đựng một cách tự nguyện chứ không vì vụ lợi riêng nào. Ngài tự nguyện chịu đựng cũng chỉ vì muốn cứu rỗi cho loài người chúng ta.
Chúa Giêsu đã xuống làm người, Ngài sống và chết vì muốn cứu rỗi con nguời tội lỗi chúng ta. Ngài không tự hào, ích kỷ trong chương trình cứu rỗi của Ngài; Ngài đến để phục vụ và hiến dâng cuộc sống riêng mình cho người khác. Đó chính là luật mà Vua Kitô đã cai trị và chinh phục, và đó cũng là luật mà Chúa đã dùng để cai trị tất cả những người theo Chúa.
Việc đặt người khác ở trên chúng ta chính là trọng tâm của Kitô giáo. Ngay trong bữa Tiệc Ly Chúa Giêsu đã tuyên bố đó là dấu hiệu của những người theo Chúa: " Chính nơi điều này mà mọi người sẽ biết các ngươi là môn đệ Ta” (John 13 : 35).
Một ví dụ rất đặc biệt mà chúng ta đã thấy nơi cuộc đời của Thánh Phêrô Paschal, một vị học giả xuất sắc và cũng là một giám mục thời Trung Cổ. Thánh Phêrô Paschal sống ở Tây Ban Nha, trong thời kỳ bị người Hồi giáo cai trị. Thánh Phêrô Paschal đã dũng cảm, không ngại rao giảng Tin Mừng và cải hoá những người Hồi giáo trở lại Kitô giáo. Ngài đã thành công đến nỗi vua Hồi giáo xứ Grenada đã phải tức giận, cho lính truy nã và bắt Ngài cầm tù.
Những người bạn thân và giáo dân của ngài đã quyên góp một khoản tiền lớn để chuộc ngài được tự do. Nhưng thay vì để chuộc ngài ra khỏi tù, ngài đã dành số tiền đó để chuộc những phụ nữ và trẻ em cũng bị cầm tù vì đức tin, và những người yếu lòng tin muốn cải đạo sang Hồi giáo để được tự do.
Người ta kể rằng vào một buổi sáng, một cậu bé ăn mặc như một người nô lệ đến phụ ngài giúp lễ. Sau lễ, thánh Phêrô đã hỏi cậu bé một số câu hỏi về Giáo Lý như ngài thường làm. Cậu bé trả lời rất chính xác và thông suốt đến nỗi thánh Phêrô Paschal phải kinh ngạc và ngài hỏi cậu bé giúp lễ là ai. Cậu bé trả lời, "Tôi là Giêsu", và Chúa Giêsu cho thánh Phêrô thấy những vết thương trên tay và chân của Chúa. Sau đó, Chúa nói với thánh Phêrô Paschal, "Chính vì tình yêu của con, con đã sẵn sàng hy sinh chịu án tù đày thay cho những người khác, và họ được tự do, từ giờ phút này chính cha là tù nhân của con” Và đó là sự thật: khi chúng ta đặt người khác lên trước chúng ta, chúng ta sẽ đến gần với Đức Kitô hơn, mà chỉ có điều này mới có thể giúp chúng biết được ý nghĩa mà chúng ta ao ước.
Chúa Kitô đến để phục vụ, chứ không phải được phục vụ, và Ngài kêu gọi chúng ta làm như vậy. Chúng ta không thể theo gương của Ngài nếu chúng ta không biết chiêm ngưỡng gương sáng của Ngài. Làm thế nào chúng ta có thể giữ tiêu chuẩn của Đức Kitô trong cuộc sống của chúng ta? Giáo Hội ban cho chúng ta nhiều công cụ hữu ích, và một trong những công cụ đơn giản nhất, cổ đại nhất và mạnh nhất, đó là chuỗi Mân Côi.
Tháng Mười, theo truyền thống Giáo hội đó là tháng Mân Côi. Truyền thống này bắt đầu từ thế kỷ XVI, khi Thánh Giáo Hoàng Piô thứ V kêu gọi người Công Giáo Châu Âu lần chuổi Mân Côi, để cầu xin đức mẹ hỗ trợ những người Kitô giáo đang chiến đấu chống lại cuộc xâm lược của người Hồi giáo trong trận chíến tại Lepanto.
Là những cá nhân, mỗi người trong chúng ta phải chiến đấu, mỗi ngày, chống lại sự cám dỗ của ma quỷ khi chúng ta tự cho mình là trọng tâm của vũ trụ và tự cho mình là người công chính.
Chúng ta có thể tìm thấy sức mạnh, sự khuyến khích và chiến thắng bằng những chuổi mân côi cổ xưa này. Khi đọc kinh Mân côi và cầu nguyện đúng đắn, chúng ta không phải chỉ làm việc tụng niệm trống rỗng, Nhưng chúng ta đã kết hợp và thông phần với ​cuộc đời của Chúa Kitô Chúa.
Trong sự hiệp thông với đức Maria, mẹ của Chúa Giêsu, chúng ta chuyển dâng tâm hồn và lòng trí của chúng ta lên Chúa qua những lời kinh mân côi này, và xin ân sủng của Chúa ban xuống cho linh hồn chúng ta, và làm cho chúng ta được trở nên giống Chúa hơn, và trở thành công dân tốt trong vương quốc của Chúa trên Thiên Đàng.

Twenty-ninth Sunday in Ordinary Time (B)
Oct 21, 2018- Following Christ Means Putting Others First
Few times does Jesus contrast the world’s standard with his own standard as clearly as in today’s Gospel. Jesus is the Lord, the Eternal King of Kings, and yet he puts all his power, all his wisdom, all his energy, all his talents at the service of those he rules. He seeks nothing for himself. Most of us who live in this fallen world do just the opposite. We tend to put all our gifts and talents at the service of ourselves, even to the point of treating others unjustly. Thinking that we deserve comfort and honor, we demand it whenever we can: from the waiter at the restaurant, from the telephone operator, from our siblings, from those who work under our supervision. “My will be done!” is this world’s motto. But “God’s will be done!” was Christ’s motto. And because he was faithful to it, he put our salvation before his comfort and honor.
In today’s passage, which echoes the prophecy of Isaiah from the First Reading, Jesus goes into more detail about his coming fate. He gives a play-by-play account of what will happen to him – the unjust condemnation, the physical torture, the mockery, the crucifixion… He knows what awaits him in Jerusalem, and yet he doesn’t turn aside. This shows that everything he will suffer will be suffered willingly, not for any benefit that will accrue to him, but for our salvation. Jesus became incarnate, lived, and died for our sake. He had no self-centered item on his agenda; he came to serve and to give his life for others. That’s the law that ruled this King’s conquest, and the same law ought to rule the lives of all his followers.
This putting others before ourselves is so central to Christianity that during the Last Supper Jesus himself declared it to be the identifying mark of his followers: "It is by your love for one another, that everyone will recognize you as my disciples" (John 13:35).
One particularly beautiful example is from the life of St Peter Paschal, an outstanding scholar and bishop from the High Middle Ages. He lived in Spain, which was ruled by Muslims, and where Christians were denied civil rights and often enslaved. He preached courageously in order to convert Muslims to Christianity, and was so successful that the Islamic King of Grenada had him ambushed and imprisoned. His friends and colleagues heard about it and sent him a large sum of money as ransom, so that he could buy his freedom. But instead of spending it for his own deliverance, he spent it in freeing a number of women and children who had also been imprisoned for their faith, and who were on the verge of converting to Islam just so they could be set free. It is said that our Lord was so pleased with this act of Christian charity that he came in person to thank him. One morning a boy dressed as a slave came to serve the saint’s Mass. Afterwards, the saint asked the boy some questions from the Catechism, which he usually did. The little boy answered so correctly and easily that St Peter Paschal was astonished and asked who he was. The Child answered, "I am Jesus," and showed him the wounds in his hands and feet. Then he said, "As you in your love have willingly condemned yourself for the sake of my people, and have given liberty to them, I have made myself your prisoner." And that's the truth: when we put others first, we draw closer to Christ, which alone can give us the meaning we yearn for.
Christ came to serve, not to be served, and he calls us to do the same. But we can't follow his example if we don't contemplate his example – not just on Sundays, but every day. Other standards of behavior and happiness – false, self-centered standards – are constantly vying for our attention.
How can we keep Christ's standard in focus? The Church gives us many helpful instruments, and one of the simplest, most ancient, and most powerful, is the Rosary. October is, traditionally, the month of the Rosary this tradition goes all the way back to the sixteenth century, when Pope St Pius V called on all the Catholics of Europe to unite in prayer through the Rosary, as a way to support the Christian soldiers and sailors who were defending against a Turkish, Muslim invasion at the Battle of Lepanto.
Outnumbered and out gunned, the Christian forces were somehow able to win the victory on October 7th, 1571. As individuals, each one of us has to battle, every day, against the forces of self-centeredness, self-absorption, and self-righteousness. We too can find strength, encouragement, and victory through this ancient prayer.
The Rosary, when prayed properly, is much more than just the empty recitation of Our Fathers and Hail Marys. It consists in the serene contemplation of all the most poignant moments from the life of our Lord. In the company of Mary, his mother, we turn our hearts and minds to him through this prayer, and his grace has a chance to touch our souls, making us more like him, better citizens of his Kingdom, better soldiers of the Church.
As we continue with this Mass, let's thank our Lord for loving us enough to put us first [here you may want to make a reference to the Illustration you used], and let's ask him to teach us to follow his example.