Tuesday, July 30, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 17 Thường Niên



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 17 Thường Niên
Trong bài đọc thứ nhất ông Môi-sen nói về những ngày lễ mừng năm thánh và những ngày lễ tưng bừng kỷ niệm nhỡng ngày đặc biệt để nhắc nhở mọi người về giao ước của họ với Thiên Chúa và những nghĩa vụ của họ đối với nhau như được viết trong các điều răn của Thiên Chúa.. Họ được nhắc nhở: "chúng ta không được đối xử bất công với nhau, chúng ta phải biết kính sợ Thiên Chúa của chúng ta." Vỉ nghĩa vụ của chúng ta đối với nhau phát sinh từ chính Thiên Chúa.
Trong bài Tin Mừng, chúng ta thấy Vua Herod cho chặt đầu Gioan Tẩy Giả theo lời yêu cầu của con gái riêng của vợ ông ta. Mặc dù ông ta "rất khó chịu với lời yêu cầu của cô gái, nhưng vì ông ta đã lỡ lời và hứa với cô bé trước mặt quan khách, nên ông ta đã làm theo ý của cô ta." Herod đã hành động chống lại sự phán đoán đúng và ý ngay lành của ông ta chỉ vì một niềm tự hào, và cái TÔI quá lớn của ông ta để ông ta nghĩ rằng ông ta phải có nghĩa vụ để làm như thế, ngay cả khi ông ta biết rằng những gì ông ta làm rõ ràng là sai trái và bất công.
Nhiều lần trong cuộc sống chúng ta cũng đã có những quyết định vội vàng và sai lầm. Đã có rất nhiều lần chúng ta tự cho phép những cảm xúc riêng tư, cái tự hào của chính mình, cái TÔI đã chiếm lấy tâm hồn của chúng ta để rồi lý trí của mình và đưa ra những quyết định sai trái mà sau này chúng ta phải hối hận. Chúng ta hãy cầu nguyện, hãy suy nghĩ chính chắn cho những quyết định mà chúng ta thực sự không thích hay những tư tưởng chống lại những giá trị luân lý thực sự của chúng ta chỉ vì chúng ta muốn giữ cái thể diện của mình giống như vua Herod, mặc dù quyết định đó thể không gây ra một sự bất công to lớn như cái chết của một người vô tội.
Trước khi chúng ta đưa ra quyết định dù lớn hay nhỏ của mình, chúng ta hãy xem xét các lựa chọn của chúng ta và xem cái nào phù hợp với mục tiêu và giá trị luân lý. Chúng ta đừng quên rằng "chúng ta không được đối xử bất công với nhau, Chúng ta phải biết kính sợ Thiên Chúa của chúng ta." Sau đó chúng ta mới đưa ra quyết định của chúng ta.
Lạy Chúa xin Chúa Giêsu sẽ ở lại với chúng con khi chúng con đang cố hết sức để làm đại sứ cho Chúa trong một thế giới mà thường là thù địch với giá trị Kitô giáo.


REFLECTION Saturday 17th Ordinary Time 2019
In the first reading, Moses speaks of the celebration of sabbatical years and of jubilees. These celebrations remind the people of their covenant with God and of their obligations to one another as expressed in the commandments from God.. They are reminded: "You shall not wrong one another but you shall fear your God, for I am Yahweh, your God." Our obligations to one another arise from God himself.
In the Gospel reading we see King Herod ordering the beheading of John the Baptist at the capricious demand of the daughter of his wife Herodias. Though he "was very displeased [at the girl's request], but because he had made this promise under oath in the presence of the guests, he ordered it to be given her." Herod acted even against his good judgment because of a false belief that he was obliged to do so, even if what he was doing was clearly wrong and unjust.
Many times in our lives we also make wrong and rash decisions. How many times have we allowed our emotions to take over our rational selves and made decisions or promises which we later regretted? Think of the decisions we made which we really did not like or were against our true values because we wanted to save face, just like Herod, though perhaps not causing such great injustice as the death of an innocent man.
So the next time you make a decision, big or small, do not rush into the first thing which presents itself. Before you make your decision, consider your options and see which are aligned to your goals and values

 
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần 17 Thường Niên
Câu chuyện về cái chết của thánh Gioan Tẩy giả là câu chuyện có tính chất chú ý nhiều đến bản tính con người. Chúng ta có thể bị thu hút bởi những câu chuyện có tính chat đầy kịch tính trong điệu nhảy của con gái bà Hêrôdiat và lời thề ngu ngốc của vua Hêrôđê và sự yêu cầu của cô gái xin cho bằng được cái đầu của ông Gioan Tẩy Giả đặt trên mâm. Đằng sau của câu chuyện là khi vua Hêrôđê đã có vợ mà còn muốn kết hôn với bà Hêrôdiat người vợ của anh trai mình. Khi làm như vậy, theo quan điểm của luật Do Thái, ông ta đã phạm hai tội trọng. Việc đầu tiên là ông ly dị người vợ trước của ông mà không có lý do chính đáng. Thứ hai là ông kết hôn với chị dâu của mình, đó là một mối quan hệ bị cấm tuyệt đối.
            Ông Gioan không sợ hãi đê đứng ra chỉ trích và  phê phán nhà vua vì những hành vi của nhà Vua và vì vậy ông đã bị tống giam trong tù. Những lý do cho việc làm của vua Hêrôđê thì quá phức tạp. Có thể nhà vua không thích Gioan, Nhưng trong trái tim của nha vua, ông biết rằng những gì Gioan nói là đúng. Chúng ta không ai thích được nghe nói là chúng ta đang làm điều gì đó mà sai trái; đặc biệt là nếu chúng ta đang cố gắng để đánh lừa chính bản thân là những gì chúng ta đang làm là đều tốt đẹp cả.  Vua Hêrôđê biết rằng ông Gioan là một người thánh thiện và không muốn thực hiện nó, nhưng nó đã không được chuẩn bị để thừa nhận tội lỗi của mình.
Ông Gioan đã trả một cái giá quá mắc cho việc nói sự thật mà không sợ hãi. Đây là việc mà chúng ta được kêu gọi để làm, mặc dù có lẽ trong đó có đầy những tính chất quá kịch tính. Chúng ta phải lên tiếng chống lại những bất công, bóc lột và những việc sai trái ở bất cứ nơi nào mà chúng ta nhìn thấy nó. Trong cách này, chúng ta đang bắt chước không phải chỉ có thánh Gioan Tẩy Giả mà thôi, nhưng chúng ta cũng bắt chước như chính Chúa Giêsu, Người đã bị bắt, chịu khổ hình và bị giết chỉ  vì đã nói lên sự thật; và chúng ta cũng có thể chắc chắn rằng Chúa Giêsu sẽ ở lại với chúng ta khi chúng ta cố gắng để làm đại sứ của Ngài trong một thế giới mà thường là thù địch với giá trị Kitô giáo.

REFLECTION
The story of the death of John the Baptist is full of human interest. We can be fascinated by the dramatic story of the dance of Herodias' daughter and Herod's foolish oath and the request of the girl to have John the Baptist's head on a platter. The background to the story is that Herod had married his brother's wife. In doing so, from the viewpoint of the Jewish law, he committed two crimes. The first was that he divorced his first wife without good reason. The second was that he married his sister-in-law, which was a prohibited relationship.
John fearlessly criticized the king for his behavior and so was thrown into prison. The reasons for Herod's conduct are complex. Maybe, he disliked John because, at heart, he knew that what John said was right. We do not like to be told that something we are doing is wrong; especially if we are trying to deceive ourselves that what we are doing is all right. Herod knew that John was a holy man and did not want to execute him, but he was not prepared to admit his guilt.
John paid the price for speaking the truth without fear. This is something that we are all called to do, though probably in less dramatic ways. We should speak up against injustice and wrongdoing wherever we see it. In this we are imitating not only John the Baptist but also Jesus himself, who was put to death for speaking the truth; and we can be sure that Jesus will be with us as we try to be his ambassadors in a world that is often hostile to Christian values.

Reflection:
     "So you shall not wrong one another but you shall fear your God. . ." These were the words spoken by God to Moses but it seems Herod must have forgotten these words thinking that he shall not wrong another by giving in to the evil request because of his promise under oath to give anything to the daughter of Herodias. His fear of things of the world made him forget about the fear of being separated from God.
     Yes, there are still some individuals, modern day Herods in the different sectors of our society who continue to exist pleasing others or themselves at the expense of others, causing different kinds of death in humanity. We sometimes become like Herod when we opt to follow what is pleasing in the eyes of the world and we forget about what is pleasing to God. Let us not forget about what our greatest fear should be, to be separated from God for all eternity. 

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần 17 Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu tuần 17 Thường Niên
Trong một bài bình luận về Chúa Giêsu, thánh Gioan Kim Khẩu nói: “Dân làng Nazareth đã lấy làm khâm phục Ngài, nhưng sự ngưỡng mộ của họ không đi đến mức độ là tin vào Ngài hay đúng hơn, họ cảm như thấy ghen tị với Chúa Giêsu, như thể có nghĩa là:" Tại sao là anh ta, mà không phải là tôi”. Chúa Giêsu biết rất rõ những người này, thay vì nghe lời Chúa thì họ lại xúc phạm đến Ngài. Họ là những người thân, là bạn bè của Ngài, là hàng xóm láng giềng mà Ngài đã cảm mến, nhưng đúng ra, họ là những người mà Ngài sẽ không thể nào đem tin mừng cứu độ của Ngài đến với họ được..
Chúng ta không thể làm được phép lạ hay có thể có sự lành thánh như Chúa Kitô vì Ngài không bao giờ có đầu óc hay suy nghĩ về sự ganh tị, tuy nhiên trong một lúc nào đó, nếu chúng ta thực sự cố gắng sống đời sống Kitô hữu một cách chân chính, thì chúng ta thực sự có thể làm được. Tuy nhiên, những gì đến có thể sẽ đến, là chúng ta thường sẽ thấy là những người mà chúng ta yêu thương nhất lại là những người không bao giờ quan tâm hay muốn lắng nghe lời chúng ta. Để ứng hiệu điều này, chúng ta cũng phải nên nhớ rằng những thiếu sót thường được phát hiện rất dễ dàng hơn là những nhân đức tốt và, theo đó, những người gần gũi với chúng ta có thể tự hỏi:” những điều anh đang muốn dạy khôn cho tôi, thì anh nên phải thực hành những điều đó trước đi?”
Trong bình luận thánh Gioan Kim Khẩu nói thêm: “Hãy nhìn vào lòng tốt của Thầy: Ngài đã không trừng phạt họ vì không nghe lời Ngài, nhưng Ngài nói với họ một cách ngọt ngào: "Tiên tri có bị khinh, thì chỉ có ở nơi quê quán và nơi nhà mình thôi!" Mt 13:57). Đây là điều hiển nhiên, Chúa Giêsu có chút buồn bã nhưng dù sao Ngài vẫn tiến hành và tiếp tục đem lời Tin Mừng của Ngài đến với mọi người, cũng như Chúa Giêsu như vậy, chúng ta cũng sẽ phải biết tiếp tục rao giảng và đem Lời Chúa Giêsu đến với những người mà chúng ta yêu thương nhất là những người không muốn nghe chúng ta bằng tất cả sự yêu thương, và bằng sự tha thứ.

Reflection:
In a commentary about Jesus, St. John Chrysostom says: «The villagers of Nazareth do admire him, but their admiration does not go to the point of believing in him but, rather, of feeling envious, as if meaning: ‘Why him and not I’». Jesus knew quite well those who, instead of listening to him, took offense at him. They were his relatives, friends, neighbors He appreciated, but precisely to whom He will not be able to let them have his message of salvation.
We —that cannot work out miracles or have Christ's saintliness— will not incite envies (though, at times, if we are really trying to live as true Christians, we may actually do). However, come what may, we shall often find that those we love the most are those who could not care less about listening to us. To this effect, we must also bear in mind that shortcomings are easier to spot than virtues and, accordingly, those closer to us may wonder: —What are you trying to teach me, who used to do (or still does) this or that?
To preach or speak about God with our own people or family may be difficult but necessary. It must be said that when He was going back home, Jesus was preceded by his miracles and his word. Maybe, in our case, we may need a certain reputation for saintliness, whether at home or away, before “preaching” to those at home.
In his previous comment St. John Chrysostom adds: «Please look at the Master's kindness: He does not punish them for not listening to him but He tells them sweetly: ‘The only place where prophets are not welcome is their hometown and in their own family’» (Mt 13:57)».
It is evident Jesus would leave somewhat sadly but nonetheless He would proceed with his preaching until his word of salvation would be welcome by his own people. Likewise, we (that have nothing to forgive or oversee) will have to preach so that Jesus' word reaches those that we love but do not want to listen to us.