Sunday, June 30, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 13 Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần 13 Thường Niên
Trong bài Tin Mừng hôm nay chúng ta thấy Thánh Mathêô diễn ta việc Chúa Giêsu đã ra lệnh các môn đệ của ngài băng qua hồ đến bờ bên kia.  Thánh Mathêô không giải thích rõ ràng lý do tại sao Chúa Giêsu đả phản ứng như thế với đám đông, chỉ đơn thuần đưa ra bối cảnh đã xảy ra với những người muốn xin theo Chúa,  Điều quan trọng là Chúa Giêsu đã rời khởi nơi mà Ngài đang ở, Và đề cập thẳng đến vấn để một thầy thông giáo Do thái đến xin được đi theo Chúa Giêsu như một môn đệ. Thánh Mathêô đã tập trung ý chính vào những sự thiệt thòi, những mất mát và những bất lơi cho người muốn theo Chúa làm môn đệ của Ngài. Và do đó, Thánh Mathêô đã đưa ra cho chúng biết hai yếu tố quan trọng để trở thành người môn đệ của Chúa Giêsu, đó là: Từ bỏ tất cả và theo Chúa.
            Là môn đệ của Chúa Kitô, chúng ta có thể không phải từ bỏ nơi chôn nhau cắt rốn của chúng ta hay nơi  chúng ta đang sống, nhưng chắc chắn là chúng ta sẽ hy sinh, phải từ bỏ những thứ khác trong trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải từ bỏ mọi hình thức của thế gian, cũng như sự ích kỷ để đạt trọng tâm cuộc sống của chúng ta vào nơi Chúa Giêsu vì Ngài là người Đường, là Sự Thật và là Sự Sống. Chúng ta phải từ bỏ tất cả những gì làm cản trở và làm chúng ta sao lãng tới Thiên Chúa hay những gì lôi kéo chúng ta đi ra khỏi ánh sáng của Chúa Giêsu để tìm vào trong bóng tối của tội lỗi.
Nếu chúng ta không có tinh thần từ bỏ những thứ xấu, những thứ vật chất của thế gian, chúng ta có thể rất dễ dàng trở thành người mê mội,đam mê những thứ hay hư mất trong một thế giới mà thiếu vắng tình yêu, hòa bình, công lý và sự thánh thiện như Chúa đã dạy trong các Tin Mừng.
Lạy Chúa Giêsu, Xin ban cho chúng con sự tự do chúng ta cần để chúng con có thể theo Chúa bất cứ nơi nào Chúa muốn chúng con đi và xin cho chúng con can đảm biết gạt bỏ qua một bên tất cả những gì dẫn đưa chúng con vào sự cám dỗ của trần gian..

Meditation:
Jesus gave orders to cross the lake to the other shore. Matthew does not explain why Jesus  reacts to the crowd like this, for he is simply giving the setting for what follows, and the important thing is that Jesus leaves the place where he is. Immediately a scribe offers himself to Jesus as a disciple. Matthew intends this passage to focus on the cost of discipleship and so he has succinctly established two important elements in discipleship: leaving and following.  In the different gospels, we frequently see Jesus leaving to go somewhere else. To be a disciple involves “leaving”.
Discipleship may not involve leaving the place where we live, but it will certainly involve other forms of leaving. We must leave aside every form of worldliness and selfishness to centre our lives on Jesus who is the Way, the Truth and the Life. We must leave aside what distracts us from God or draws us away from the light of Jesus into the darkness of sin.
Without this spirit of “leaving”, we may very easily become enmeshed in a world where the love, peace, justice and holiness demanded by the gospel are absent.
Jesus, grant us the freedom we need to be able to follow You wherever You go and leave aside everything that leads us into temptation.


Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 13 Thường Niên

REFLECTION
We are on a journey. Today's readings call our attention to our "ongoing" journey. In the first reading from the first book of Kings, the journey continues when Elijah passes on his prophetic task to Elisha to carry on and to be the voice of God to the people of Israel. In the second reading from Paul's letter to the Galatians, Paul speaks of our continuing struggle to be truly free, a struggle common to all mankind. Paul reminds us to work for and preserve our freedom in Christ, which comes from God, and whose achievement is also a journey for us to find and preserve.
In the Gospel reading from Luke, Jesus begins his crucial journey to Jerusalem, the heart and soul of Israel, to meet his death from which he will rise again. He journeys from Galilee to Jerusalem in fulfillment of his Father's will and plan for him.
The readings help us in our journey of faith which requires that we move out of our comfort zones and our attachments, find freedom and the will of God in our lives. We journey to free ourselves of whatever makes us unable to respond generously and freely to the Lord.
Jesus must have felt fear and anxiety as he journeyed to Jerusalem and Calvary. We see this fear and anxiety as he prayed to the Father and agonized in the Garden before he was arrested by the Jews. Yet he trusted in his Father's care and love for him.

The Lord invites us to journey with him and to live our lives confident in his trust and love, truly free in Christ. In doing so, we proclaim that God's kingdom is lived in our lives.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 13 Thường Niên
Để thực sự trở thành một môn đệ, một tín hữu của Chúa Giêsu có ý nghĩa gì?  Bài phúc âm hôm nay cho thấy một số điều kiện đòi hỏi mà chúng ta cần phải có để được Chúa Giêsu mời gọi để làm người đối tác trong sứ mệnh cứu độ của Ngài.
Một điều kiện cần có lòng Tin để có thể hoàn toàn sự tin tưởng vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Trong trường hợp một người nói là muốn trở thành môn đệ của Chúa. Chúa Giêsu đã nói với ông ta rằng muốn theo Chúa thỉ từ bỏ tất cả, ngay cả những điều tối thiểu cần thiết cho cuộc sống cững chẳng cần. Như việc kiếm nơi trú ẩn hang ngày cũng chẳng cần thết “ on Người không có chỗ tựai đầu. “
            Điều kiện thứ hai thậm chí còn khó khăn hơn khi Chúa Giêsu nói có vẻ thô lỗ với một người có trách nhiệm chon cất người Cha. Phản ứng của Chúa Giêsu với người đàn ông này hầu như khá xúc phạm và không được nhạy cảm. Làm thế nào mà kẻ chết có thể chôn kẻ chết? Tuy nhiên, qua sự suy ngẫm thêm chúng ta bằng cách nào đó có thể thấy được cái lý do tại sao Chúa Giêsu đã nhận xét như vậy. Chúa Giêsu khuyến cáo là những xu hướng của chúng ta là tìm cách để hợp lý hóa và trì hoãn các quyết định của chúng ta như là một cách để biện minh cho hành động của chúng ta. Khi làm như vậy, chúng ta bỏ lỡ thông điệp của Chúa Giêsu, Đấng muốn thể hiện sự khẩn cấp trong việc thực hiện sứ mệnh cứu độ. Điều quan trọng là bây giờ. Có nhiều việc phải làm để công bố Tin Mừng của tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa. Mặc dù chúng ta tôn trọng người chết, thời gian trần thế của họ là hơn và do đó, những gì trở nên quan trọng và cấp bách là những gì thúc đẩy cuộc sống và sự hiện diện của Chúa Giêsu ở giữa chúng ta.
            Cuối cùng, Chúa Giêsu muốn các môn đệ phải tập trung hoàn toàn vào nhiệm vụ. Chúng ta biết rất rõ là chúng ta có thể bị phân tâm rất nhiều trong những mối quan tâm và sự lo lắng trong cuộc sống. Tuy nhiên, khi những gì đang bị đe dọa trong nhiệm vụ liên quan đến sự cứu rỗi của chúng ta và đó chính là Đức Giêsu, Đấng kêu gọi chúng ta, mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.
            Tất cả những điều kiện đã nói ở trên mô tả những thách thức mà Chúa Giêsu muốn gởi tới cho những ai muốn được theo Ngài. Những điều kiện đó quả thực là quá khó khăn và đòi hỏi chúng ta phải đồng hành với Chúa Giêsu trong sứ vụ của Ngài, nhưng hãy yên tâm phần thưởng dành cho chúng ta rất lớn. Chúng ta đã sẵn sàng để theo Chúa Giêsu Chưa? Ngài đang chờ đợi sự đáp ứng của chúng ta.

REFLECTION’
What does it really mean to become a disciple, a follower of Jesus? The gospel passage suggests a number of requirements when one is called by Jesus to become a partner in his mission of salvation.
One requirement is to be able to trust fully in God's providence. In the first instance of this person wanting to be a disciple, Jesus tells him that even something basic like shelter is not assured as even the Son of Man has nowhere to lay his head.
The second condition is even more challenging in that Jesus seems to be rude to someone who feels the responsibility to bury his father first. His response to the man is quite insulting and insensitive. How can the dead bury the dead? Yet, it is only through further reflection that we can somehow see the reason why Jesus made such a remark. Jesus challenges our tendency to rationalize and procrastinate our decisions as our way to justify our actions. In doing so, we miss the message of Jesus who wants to show the urgency in fulfilling the mission of salvation. What is important is the now. There is much to be done to proclaim the good news of the love and mercy of God. Though we respect the dead, their earthly time is over and thus, what becomes important and urgent is what promotes life and the presence of Jesus in our midst.
Finally, Jesus wants his followers to be totally focused on the mission. People cannot be faint-hearted or wishy-washy in their commitment as their progress to be totally dedicated to the mission will be lacking and lukewarm. We know very well how we can be distracted with so many concerns and anxieties in life that are legitimate and reasonable. Yet, when what is at stake is the mission regarding our salvation and it is Jesus who calls us, everything else is secondary. There is some truth to one book entitled: "God is first. You are second. I am third."
All the aforementioned describe the challenges of Jesus to anyone who desires to become his follower. It is indeed arduous and demanding to be companions of Jesus in his mission, but rest assured the rewards are great.
Are we ready to follow Jesus? He is only waiting for our response?



Tuesday, June 25, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ bẩy Tuần 12Thường Niên
            Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh” Tin Mừng hôm nay, nói về tình yêu của vị chỉ huy có uy quyền, tự tin, nhưng có một đức tin khiêm nhường. Mối quan tâm sâu sắc của ông đối với tôi tớ của ông, Ông rất lo lắng về người tôi tớ của mình, và trước cử chỉ khiêm tốn (thấp hèn) khi ông ta đến Chúa Giêsu để xin cứu chưa cho người đầy tớ của ông, Vị chỉ huy này tự nhận thấy thân phận của mình thấp hèn trước mặt Chúa và cảm thấy bản thân mình bất xứng, ông thể hiện đức tin của mình trước mặt Chúa Giêsu và trước mặt tất cả những người có mặt, Chính vì đức tin và tấm lòng khiêm nhường đó mà Chúa Giêsu đã hứa chữa lành cho người đầy tớ của ông ta.
            Chúng ta có thể tự hỏi điều gì thúc đẩy Chúa Giêsu đã làm cho phép lạ đê cứu ngươi đấy tớ của ông này. Chúng ta hay thường cầu xin Chúa nhưng ít khi được chúa ban ơn cho những gì mình xin, mặc dù chúng ta biết Ngài là luôn luôn lắng nghe!  Vậy, tại sao Chúa không ban cho chúng ta những gì chúng ta xin?
            Có phải là chúng ta đã cầu xin Chúa không đúng cách, như cách cầu xin của vị chỉ huy trên đã làm ? Lời cầu nguyện của ông không ích kỷ, nhưng rất khiêm nhường, tỏ lòng biết thương yêu người dưới quyền và tự tin. Thánh Phêrô Crysologus nói: “Sức mạnh của tình yêu không xem xét khả năng (...). Tình yêu không phân biệt cũng không cân nhắc, tình yêu không cần hiểu lý do, Tình yêu không từ chối trước khi bất khả, cũng không dừng bước trước những khó khăn đe dọa”. Đó có phải là những lời cầu nguyện của chúng ta?
            “Tôi chẳng đáng Chúa vào nhà của tôi ..” (Mt 08:08). Đây là câu trả lời của vị chỉ huy, Chúng ta có cảm thấy thế nào khi nghe một người chỉ huy quân đội có bao nhiêu uy quyền trong tay mà nói với Chúa một câu như thế này? Niềm tin của chúng ta có được như thế? Thánh Maximus nói: “Chỉ có đức tin mới có thể giải thích bí ẩn này. Đức tin đúng là kiến thức, là sự hiểu biết sâu rộng. Đức tin là các căn nguyên vượt qua tầm hiểu biết của con người, vì đức tin thực sự làm cho chúng ta những điều vượt quá trí tuệ và sự hiểu biết”. Nếu đức tin của chúng ta được như vậy, Chúng ta sẽ chỉ cần nghe : “Con cứ về đi! con tin thế nào thì được như vậy! " Và ngay giờ đó, người đầy tớ được khỏi bệnh.»(Mt 08:13

Meditation:
What kind of faith and trust does the Lord Jesus want you to place in him? In Jesus’ time the Jews hated the Romans because they represented everything the Jews stood against – including pagan beliefs and idol worship, immoral practices such as abortion and infanticide, and the suppression of the Israelites' claim to be a holy nation governed solely by God's law. It must have been a remarkable sight for the Jewish residents of Capernaum to see Jesus conversing with an officer of the Roman army. Why did Jesus not only warmly receive a Roman centurion but praise him as a model of faith and confidence in God? In the Roman world the position of centurion was very important. He was an officer in charge of a hundred soldiers. In a certain sense, he was the backbone of the Roman army, the cement which held the army together. Polybius, an ancient write, describes what a centurion should be: "They must not be so much venturesome seekers after danger as men who can command, steady in action, and reliable; they ought not to be over-anxious to rush into the fight, but when hard pressed, they must be ready to hold their ground, and die at their posts."
            The centurion who approached Jesus was not only courageous, but faith-filled as well. He risked the ridicule of his cronies by seeking help from an itinerant preacher from Galilee, and well as mockery from the Jews. Nonetheless, he approached Jesus with confidence and humility. He was an extraordinary man because he loved his slave. In the Roman world slaves were treated like animals rather than people. The centurion was also an extraordinary man of faith. He wanted Jesus to heal his beloved slave. Jesus commends him for his faith and immediately grants him his request. Are you willing to suffer ridicule in the practice of your faith? And when you need help, do you approach the Lord Jesus with expectant faith?
“Heavenly Father, you sent us your Son Jesus that we might be freed from the tyranny of sin and death. Increase my faith in the power of your saving word and give me freedom to love and serve others with generosity and mercy as you have loved me.”

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu lễ Thánh Tâm của Chúa Giêsu


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu lễ Thánh Tâm của Chúa Giêsu
Lời nguyện đầu lễ trong lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu như sau: “Lạy Chúa, vì tình yêu khôn tả của Thánh Tâm Ðức Kitô Con Chúa hằng ưu ái, xin vui lòng chấp nhận những lễ vật này như của lễ hy sinh đền tội chúng con.”. Trong tất cả các bài đọc trong ngày, Giáo hội đã nhấn mạnh đến tình yêu vĩ đại của Thiên Chúa cho mọi thành viên duy nhất của loài người.
Tiên tri Ezekiel đã viết cho những người lưu vong ở Babylon. Trước đó, ông đã nói lên những lời chống đối những người lãnh đạo Do thái vì những nỗi bất hạnh của họ, ông nhấn mạnh là họ không phải là những người lãnh đạo thực sự. Trong chương này, ông vẽ một bức tranh tương phản về một người lãnh đạo giỏi; người đó là người chăn cừu. Thiên Chúa là mục tử hoàn hảo, hoàn hảo trong sự chăm sóc và yêu thương đối với đàn chiên của mình, đặc biệt là trong tình yêu của Ngài dành cho những người đang phải đau khổ nhất. “Ta sẽ tìm kiếm những con Chiên lạc, Ta sẽ lùa về. Những con Chiên bị xây xát, Ta sẽ băng bó. Những con Chiên bịnh hoạn, Ta sẽ bổ sức. (Ez. 34:1).
Thánh Phaolô cũng vậy, trong Thư gửi dân thành Roma ông cũng đã nhấn mạnh là tình yêu lạ thường mà Thiên Chúa dành cho dân của Ngài. Ngài đã sẵn sàng để trả bất cứ giá nào cho dân của Ngài, đặc biệt là những người không xứng đáng. Tình yêu vĩ đại và rộng lượng của Thiên Chúa có nghĩa là Con của Ngài : “là Ðức Kitô đã chết vì chúng ta, ngay lúc chúng ta vẫn còn là tội nhân! (Rom 5: 8) và một lần nữa, “Vì nếu là nghịch thù, mà ta đã được giảng hòa với Thiên Chúa bởi cái chết nơi Con của Người, thì huống chi là khi đã được giảng hòa rồi, ta sẽ được cứu thoát bởi sự sống của Ngài. (Rom 5:10).
Dụ ngôn Con chiên lạc chính là hình ảnh đã chứng tỏ tình yêu vô biên và bền bỉ của Thiên Chúa đối với mỗi người chúng ta, bất kể con người chúng ta có ngu ngốc hay tội lỗi đến mức nào. Người tội lỗi lạc đường sẽ được Chúa đưa trở về với Thiên Chúa vì Chúa chính là vị Mục tử nhân lành Ngài hằng theo dõi những bước chân đi của chúng ta và sẵn sàng dẫn đưa chúng ta trở về với con đường chính. Tình yêu của Ngài là như vậy, vì thế mà Ngài không bỏ rơi một ai.
Lạy Chúa, xin giúp chúng con thực sự biết ơn và cảm tạ Chúa về tình yêu thương nhân hậu, bền bỉ và vô biên mà Chúa đã dành cho chúng con. Chúa đã không chê chấp chúng con tội lỗi mà vẫn đưa chúng con trở về với Chúa và khiến chúng con được xứng đáng sống trong tình yêu của Chúa.


Friday 12th Ordinary Time
Solemnity of The Most Sacred Heart of Jesus: Friday 28th June 2019
Ez. 34:11-16; Ps. 23(22):1-4,5,6;Rom. 5:5-11; Lk.15:3-7
The Opening Prayer for the Feast of the Sacred Heart of Jesus is  “…we rejoice in the gift of love we have received from the Heart of Jesus, Your Son.” In all the readings of the day the emphasis is on the great love of God for every single member of the human race.
The prophet Ezekiel writes for the exiles in Babylon. Earlier, he rants against their leaders for their misfortunes, saying that these were not true leaders. In this passage he paints a contrasting picture of who a good leader — shepherd — is. God is the perfect shepherd, perfect in His loving care of his flock, especially in His love for those who have suffered most. “I shall look for the lost one … and make the weak strong.” (Ez. 34:15).
Paul, too, in his Letter to the Romans, emphasises this incredible love God has for his people. He is prepared to pay any price for His people, especially the undeserving. God’s generous love meant that His Son “died for us while we were still sinners” (5:8) and again  “…when we were reconciled to God by the death of His Son, we were still enemies” (5:10).
The Parable of the Lost Sheep illustrates graphically the persevering love of God for each and every one, no matter how foolish or sinful one may be. The lost one is brought back because God the Shepherd goes after him. His love is such that no one is ever abandoned.
Lord, help us to be truly grateful for Your enduring love that brings us back to You and make us worthy of Your love.  Amen.