Thursday, February 8, 2018

Suy Niệm Chúa Nhật thứ 6 Mùa Thường Niên Năm B



Suy Niệm Chúa Nhật thứ 6 Mùa Thường Niên Năm B
Trong các Tin Mừng chúng ta đọc Đức Chúa Jêsus thường chữa lành những người Do Thái bằng cách tiếp xúc trực tiếp vào thân xác người bệnh, Trong Tin Mừng Thánh Marcô, một người phong cùi trông ghê tởm kinh khủng đã đến gần Chúa Giêsu. Vì mắc phải chứng bệnh phong cùi mà anh ta đã bị bỏ rơi và bị xem là một con người đáng ghê tởm, phải sống tách biệt với những người khác..
  Ngày nay, tất nhiên, chúng ta biết rằng bệnh phong cùi không trực tiếp truyền nhiễm và nó có thể chữa lành bằng các thuốc men và phương thức hiện đại.
Nhưng trong thế giới cổ đại, người bị bệnh phong cùi là một cơn ác mộng và là sự nguyền rủa cho con người nếu mắc phải bệnh này. Người phong cùi trong Tin Mừng hôm nay thậm chí không dám xin Chúa Giêsu chữa lành cho mình một cách trực tiếp, mà anh ta chỉ monh rằng nếu Chúa Jêsus muộn thì Ngài có thể chữa lành cho anh ta. Chúa Jêsus nhanh chóng trả lời với anh ta là Ngài muốn. Chúa Jêsus muộn cứu anh ta, Ngài không sợ bị lây nhiễm và bất chấp những ghê tớm trên người anh ta, Ngài dơ tay cầm tay anh ta. Cha đã tỏ lòng thương xót người cùi này với bản chất xác thịt con người của Ngài. Đối với người phong cùi này bắt đầu từ nay anh ta sẽ không còn cô lập và lẩn trách mọi người nữa. Nhân phẩm của anh ta đã được phục hồi, và anh ta cũng được chào đón trở lại với cộng đồng nhân loại.
 Trong cuộc sống hiện tại, chúng ta đã và đang ngoài trừ rất nhiều người, chúng ta loại trừ và cô lập họ, và còn rất nhiều người nữa đang bị chúng ta ghê tớm và sợ hãi,Đó là những người tị nạn, những người khác chủng tộc , không cùng tôn giáo với chung ta, hoặc họ là những người có cuộc sống khá khác thường với chúng ta họ là mục tiêu của sự kỳ thị và lạm dụng.
Chúng ta nên bắt chước và trở nên giống như Chúa Jêsus, chúng ta chọn việc chữa lành, và chúng ta có thể làm như vậy một cách rất cụ thể và một cách vật chất. Ranh giới là những sáng tạo của con người; còn đối vơi Thiên Chúa chắc chắc là không bao giờ có những ranh giới.
Lạy Chúa, xin giúp con biết tỏ thương xót đối vđi nhỡng những ai đang cần ến lòng thương xót của chúng con.

Sun 11th Feb 2018 - 6th Sunday in Ordinary Time (B
In the gospels, Jesus often healed using a personal, physical, touch. It was usually a case of crossing a human-made boundary. In Mark's gospel, a fearful leper approached Jesus. He was used to being excluded and viewed with horror, fear, and disgust. The laws that separated and isolated lepers were quite severe.
Today, of course, we know that leprosy is not directly contagious and that it is easily healed with medications.
But in the ancient world, leprosy was a nightmare and curse for people. The leper in the story can’t even bring himself to ask Jesus for healing directly, merely stating that Jesus could heal him if he wanted to. Almost indignantly, Jesus insisted that he did want to. Jesus was not afraid of contamination or impurity, and he did not draw back in disgust, but reached out and touched him. His compassion was active and physical. For this man, there would be no more isolation. His human dignity was restored, and he was welcomed back into human community.
Today there are many we exclude and isolate, and many more that are viewed with fear or disgust. Refugees, people that are different in their ethnicity or religion, or those that walk other life paths are frequently the target of discrimination and abuse. We can, like Jesus, choose to heal, and we can do so in very concrete and physical ways. Boundaries are human creations; God does not recognize boundaries.
Lord, help me to be compassionate to those in need.

No comments:

Post a Comment