Friday, April 18, 2014

Thứ Sáu Tuần Thánh

Trong cuộc sống của con ngươi, ai cũng cám thấy thật sự đau buồn khi nghe nói đến sự đau khổ. Qua bài đọc thứ I, của  Tiên tri Ê-sai, chúng ta thấy đáng lo ngại vì Tiên tri đã mô tả về người tôi tớ đau khổ của Thiên Chúa. Sự đau khổ của người tôi tớ này không phải là điển hình. Người tôi tớ đã bị quên lãng, bị coi thường như người vô dụng và bị chối bỏ. Nỗi đau khổ của người  ấy là bao gồm cả thể chất , tình cảm và xã hội. Tuy nhiên , thử thách của người ấy không phải là một sự kiện địa phương;Sư tự hiến dâng chính mình của  người ấy đã có tác dụng cho các nước và quốc gia  trên thế gian này.
Người đầy tớ đã bị nghiền nát vì  những lỗi lầm, sai trái của chúng ta . Cái chết của người ấy là một sự hy sinh mà tẩy xoá tất cả những tội lỗi của chúng ta . Trong mầu nhiệm tình yêu của Thiên Chúa, qua sự trừng phạt người đã chấp nhận, chúng ta thực sự đã được trọn vẹn trong Thiên Chúa .
Kỳ lạ thay, Người không cưỡng lại một sứ mệnh như vậy . Ngaười không yêu cầu đòi hỏi công lý cho chính mình. Thay vào đó, Ngườihướng về Thiên Chúa trong niềm hy vọng , chờ đợi đê được sống lại. Hôm nay  Người đau khổ. Hôm nay Người sẽ không trốn tránh .
Trong Thứ Sáu Tuần Thánh , chúng ta không cần phải giải cứu Chúa Giêsu để Ngài thoát khỏi những đau khổ này . Chúng ta không được gọi để thay thế Người trên thập tự giá . Chúng ta được mời gọi chỉ việc rấ tđơn giản là được ở bên Người khi Người đau khổ. Thật vậy, Chúng ta được mời đến được với những người đang đau khổ ngay trong ngày hôm nay. Sự hiện diện của chúng ta với những người đang gặp khó khăn, túng thiếu có thể không có gì đáng giá, tuy nhiên , nó có những ý nghĩa sâu sắc. Chúng ta có thể bất lực , nhưng chúng ta bất lực với Chúa Kitô ... và điều này là sự thánh hiến .

Lạy Chúa, chúng con xin cảm ơn Chúa , xin giúp chúng con biết hy sinh để  dành thời gian và ở bên Chúa hôm nay.

Thur 17th April 2014 Thursday
Ex. 12:1-8,11-14; 1 Cor. 11:23-26;  Jn. 13:1-15  (Ps Wk II )
Sometimes we need to refresh our memories concerning the goodness and mercy of God. It is too easy to forget everything that God has done for us and get lost in the negativity or despair of the present. The Passover was Israel’s remembrance of the mercy and power of God that was revealed in their liberation from bondage and escape from Egypt. Through the centuries it was a reminder that they could depend on God and it was a call to remain faithful despite persecution.
For Paul, the Lord’s Supper was also a remembrance of the compassion and power of God manifested in Jesus Christ. The Supper made a statement — it was a proclamation both of God’s mercy and the resurrection of Jesus that will inspire people until the end of time. That is why the commitment, humility, compassion, and equality of those gathered at the Supper is so important.
In John’s Gospel, Jesus stressed humble service and love as the expression of the meaning of the Eucharist. It is not to fulfill an obligation or guarantee one's own salvation — it is a public commitment to follow in the footsteps of Jesus and to serve others. We should remember that when we gather around the table of the Lord, we celebrate joyfully the love and the mercy of God. But we also make a response that is pleasing to God — we vow to renew our loyalty and commitment to our call. It’s all about compassion, justice, and service, and we need to carry it with us throughout the week.
Lord, help me to deepen my commitment to service.

No comments:

Post a Comment