Lễ Thánh Thomas, tông đồ- Ngày 3 Tháng 7
Với Đấng Kitô, không có ai là “người xa lạ”. Bất cứ ai xưng Chúa Kitô là Chúa và Thiên Chúa của họ, thì họ đã được liên kết với Chúa Kitô một cách đặc biệt. Đây là thông điệp chính trong bài đọc. Trong bài thứ Nhất, các Kitô hữu không phải người Do Thái đã được nhắc nhở rằng, bất chấp vị thế văn hóa hay xã hội của họ, nhưng vì đức hạnh và mối quan hệ của họ với Đức Kitô thì họ sẽ không còn là những kẻ xa lạ nữa. Thay vào đó, họ là những công dân, là đồng bào của Giáo Hội cùng với các Kitô hữu Do Thái. Cả hai đều có quyền bình đẳng và hoàn toàn là thành viên gia đình của Thiên Chúa.
Hình ảnh của một tòa nhà cho thấy sự thống nhất tồn tại giữa người ngoại và người Do Thái trong Giáo hội. Họ là những thành phần được các tông đồ và tiên tri kết tạo làm cấu trúc mà chính Chúa Kitô là nền tảng. Tòa nhà Giáo Hội đã được liên kết với nhau trong Chúa Kitô, phát triển thành một đền thánh, nơi Thiên Chúa ngự trong Thánh Linh.
Qua bài Tin Mừng, Ý tưởng, không có ai là “người xa lạ đối với Đấng Kitô”. Mặc dù ông Thomas là một tông đồ, nhưng ông Thomas là một “người xa lạ” bởi vì ông không trải nghiệm được những gì mà các tông đồ khác đã làm và đã được trải nghiệm. Đó là, sự xuất hiện của Đấng Kitô. Tuy nhiên, Chúa Giêsu không 'loại trừ' ông Thomas. Khi ông Thomas yêu cầu Chúa Giêsu đưa ra được bằng chứng là Chúa Giêsu đã sống lại thật, Chính Chúa Giêsu đã không phủ nhận lời yêu cầu tìm kiếm bằng chứng của ông Thomas.
Có lẽ, chúng ta có thể nghĩ đến hoặc cảm thấy rằng chúng ta là những người ngoài hay xa lạ của Giáo Hội khi chúng ta so sánh với những người khác mà chúng ta cho là thánh thiện hơn hoặc những người tích cực tham gia nhiều hơn trong các sinh hoạt trong giáo xứ hay trong cộng đồng. Với Chúa Giêsu, không một ai có thể bị loại trừ. Qua phép rửa tội, chúng ta đã được trở nên một với Chúa Giêsu Kitô và chúng ta cũng được thông phần như tất cả mọi người trong Giáo Hội của Chúa Kitô. Chúng ta không bao giờ phải cô đơn, một mình! Lạy Chúa, Chúng con cảm ơn Ngài vì đã khiến chúng con được trở thành một phần của Chúa.
Feast of St Thomas, Apostle
With Christ, there are no “outsiders”. Whoever professes Christ as their Lord and God, are linked to him in a special way. This seems to be the key message in the readings. In the first reading, Gentile Christians are reminded that, regardless their cultural or social standing, by virtue of their relationship with Christ, they are no longer strangers. Instead, they are fellow citizens of the Church together with Jewish Christians. Both have equal rights and are full members of God's family.
The image of a building indicates the unity that exists between Gentiles and Jews in the Church. They form part of the structure which has its foundation the apostles and prophets, where Christ is the capstone. The whole building, having been fit together in Christ, grows into a holy temple, where God dwells in the Spirit.
The idea that there are no ‘outsiders’ in Christ can also be seen in the Gospel passage. Although he was an apostle, Thomas was an ‘outsider’ because he did not experience what the rest of the apostles did. That is, the appearance of the Risen Christ. Yet, Jesus did not ‘exclude’ Thomas. When Thomas asked for proof that Jesus has risen, Jesus himself did not deny Thomas the evidence he was seeking.
Perhaps, we may think or feel we are the ‘outsiders’in church when compared to others whom we deem to be holier or more involved. To Jesus, no one is excluded. By virtue of baptism, Jesus makes us one with him and with the rest of the church. We are never alone! Lord, thank You for making me part of You.
Feast of Saint Thomas, Apostle
Opening Prayer: Lord Jesus, I believe in you! Strengthen my faith so it may be living and active.
Encountering Christ:
· Doubting Thomas: Thomas rightly attained the appellative “doubting” after this scenario, but what an opportunity this afforded him as well! Thomas was graced with an appearance from Jesus himself, and the invitation to put his finger into Jesus’s wounded side. In this passage, Jesus proved that he will do whatever it takes to help us overcome our doubts. Doubts are a normal part of being human, but also an open door to something more for those who strive to reach out and put their finger into Jesus’s open wounds.
· My Lord and My God!: Thomas went from doubt to a tremendous proclamation of faith! For Thomas, Jesus was no longer simply the rabboni or master. He was the incarnate God! Can we find a greater profession of faith in the Scriptures? Thomas reminds us that faith is not only a gift but also a human act. Where doubt surfaces, let us wrestle with God, like Jacob in the Old Testament, until we receive the invitation to touch Jesus and discover that he is truly present. When grace begins to bless our wrestling, faith becomes a living testimony of the God who first reached out to us. The words and doctrine that we articulate in the Creed suddenly take on flesh, and our hearts perceive truth differently than before.
· Another Thomas: St. Thomas Aquinas lived in the thirteenth century. He is considered a giant of the faith who attempted a systematic explanation of theology in his Summa Theologica. Take comfort in the testimony of these two Thomases. Thomas the Apostle walked with Jesus in his public ministry and he still doubted. But the Lord came to strengthen his faith. St.Thomas Aquinas labored for years on his work for the Lord and after one mystical experience, one touch of Christ realized that his great labor paled in comparison with “my Lord and my God!” Let us strive to live faith while also trusting that the Lord will present himself when, where, and as he wants. He knows the best timing for our soul.
Conversing with Christ:
My Lord and my God, I praise you for your goodness in my life. You know when to hide and when to reveal yourself. Help me have the patience to let you work as you desire.
Resolution: Lord, today by your grace I will make many acts of faith in your presence. And I will decide to study and wrestle with one teaching of the Church that I do not understand.
No comments:
Post a Comment